Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Lễ hội Hà Nội Tập 2 - Kỉ niệm Ngàn năm Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 39 trang )

Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com

Lễ Hội Hà Nội
Tập 2

Chịu Trách Nhiệm
Đinh Tiến Hồng
Biên Tập
Nguyễn Thị Khun
Hiệu Đính
Phạm Văn Hiệp
Thiết Kế
Nhóm thiết kế

Ban Dự án Hà Nội Tơi u
® HDINVESTMENT.JSC

Đại Lễ 1000 năm Thăng Long
2010

www.100hanoi.com

1

Hà Nội Tôi Yêu


Lễ Hội Hà Nội


www.100hanoi.com

Hà Nội ln là một địa danh văn hóa, kinh tế, chính trị của cả nước. Tìm hiểu các thơng
tin về kinh tế, văn hóa, giải trí….của Hà Nội ln là một nhu cầu thiết yếu của nhiều tầng
lớp nhân dân. Bên cạnh đó, năm 2010 là năm quan trọng, với rất nhiều những dịp lễ kỉ
niệm lớn, đặc biệt là đại lễ 1000 năm Thăng Long. Đây là một cột mốc văn hóa, lịch sử
được quan tâm của cả trong và ngồi nước. Đó chính là lí do chúng tơi lựa chọn chủ đề
về Hà Nội để định hướng nội dung cho dự án chuỗi website Hà Nội.
Dự án chuỗi website về Hà Nội mang tên Hà Nội Tơi u được cơng ty CP ĐT Hồng
Đạt triển khai thực hiện từ tháng 2 năm 2010. Với những nỗ lực, tâm huyết và tình u
dành cho Hà Nội, các thành viên ban dự án đã cho ra những sản phẩm văn hóa gây
được ấn tượng với độc giả u Hà Nội.
Đại Lễ 1000 năm Thăng Long đang đến rất gần, dự án cũng đang đi vào giai đoạn gấp
rút hồn thành để hòa chung khơng khí của ngày Đại Lễ.
Dự án là một bức tranh tổng thể, đi từ những sự kiện gắn với Đại Lễ, cũng như những
góc sâu trong tâm hồn Hà Nội, những nếp sống, những cảm xúc của người Hà Nội.
Bên cạnh việc xây dựng và hồn thiện chuỗi website về Hà Nội, Ban dự án còn cho ra
mắt những ấn phẩm về Hà Nội. Chúng tơi đã dành nhiều tâm huyết để xây dựng Tủ sách
Hà Nội với những ấn phẩm điện tử được tặng miễn phí cho q bạn đọc. Chúng tơi hi
vọng những tâm huyết này sẽ mang lại cho q bạn đọc u Hà Nội những điều thú vị.
Tư liệu chúng tơi sử dụng để thực hiện những ấn phẩm này hồn tồn được sưu tầm và
biên tập từ các nguồn trên Internet nên khơng tránh được những thiếu sót. Một số tư liệu
do lấy ở các nguồn thứ cấp, nên chúng tơi khơng thể trích dẫn nguồn đầy đủ. Chúng tơi
mong nhận được sự thơng cảm từ các tác giả.
Xin chân thành cảm ơn và mong nhận được những góp ý từ phía bạn đọc!
Ban d án

www.100hanoi.com

2


Hà Nội Tôi Yêu


Leó Hoọi Haứ Noọi

www.100hanoi.com

Mc Lc
Th Ng...............................................................................................................................2
Ban d ỏn ............................................................................................................................2
L hi ho khớ Thng Long - H Ni 1000 nm ..................................................................4
L Tt H Ni.......................................................................................................................8
Hi chựa Hng ................................................................................................................12
L rc nc ủc ủỏo ca ngi H Ni.........................................................................21
L hi ủn Chỳa xó C Nhu ............................................................................................23
Hi chựa Trm Gian v l ủỏnh c ngi.........................................................................25
L hi lng Triu Khỳc.......................................................................................................30
L hi ủc ủỏo: Phong Chỳa, rc Vua............................................................................34
Hi lng Yờn Ni................................................................................................................36

www.100hanoi.com

3

Haứ Noọi Toõi Yeõu


Lễ Hội Hà Nội


www.100hanoi.com

Lễ hội hào khí Thăng Long - Hà Nội 1000 năm
Đúng vào dịp đón bằng cơng nhận di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia,
sáng nay tại Khu trung tâm Hồng thành đã diễn ra lễ hội vinh danh hào khí Thăng Long
- Hà Nội 1000 năm.
Đây là một nội dung trong chương trình Hội xn Hồng thành Thăng Long 2008 chào
Tết Mậu Tý. Lễ hội tái hiện những hình ảnh về thủ đơ Thăng Long xưa bắt đầu từ q
hương Đình Bảng (Bắc Ninh) với hơn 200 người rước kiệu và cờ hiệu Lý Bát đế về tụ
hội trước sân Rồng điện Kính Thiên, khu di tích Hồng Thành Thăng Long. Lễ hội còn là
dịp để tưởng nhớ đức Thái tổ Triều Lý đã ban chiếu dời đơ từ Hoa Lư về Thăng Long,
mở ra nền văn hiến Thăng Long - Hà Nội 1000 năm.

Đồn rước bắt đầu từ đền Đơ, Đình Bảng, Từ Sơn (Bắc Ninh) về khu di tích Hồng Thành Thăng Long

www.100hanoi.com

4

Hà Nội Tôi Yêu


Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com

Rồng, biểu tượng của đất Thăng Long ngàn năm văn hiến.

Đồn rước tiến vào Thềm Rồng.


Lễ rước kiệu vua Lý Thái Tổ.

www.100hanoi.com

5

Hà Nội Tôi Yêu


Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com

Các nghệ sĩ đồn nghệ thuật Tuồng Đình Bảng đóng vai các vị Vua tại lễ hội.

Lễ thập bái tiên tổ của ban tế đền Đơ.

www.100hanoi.com

6

Hà Nội Tôi Yêu


Leó Hoọi Haứ Noọi

www.100hanoi.com

Cỏc ủi biu thnh ph H Ni lm l dõng hng.


L th chim kt thỳc l hi.

www.100hanoi.com

7

Haứ Noọi Toõi Yeõu


Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com

Lễ Tết Hà Nội
Tết âm Lịch là dịp lễ tết lớn nhất trong tất cả các ngày lễ tiết truyền thống của người Việt.
Đón tết là kéo theo một loạt các nghi thức và hoạt động chuẩn bị cho những ngày Tết:
trồng nêu, gói bánh chưng, trang hồng nhà cửa, qt vơi cho các gốc cây, thậm chí còn
vẽ thành những hình cung nỏ trong ngõ nhà để phòng đuổi ma trong đêm trừ tịch...

Dân ta có câu:
Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ
Nêu cao pháo nổ bánh chưng xanh.
Muối dưa hành và gói bánh chưng là cơng việc bắt buộc phải chuẩn bị cho ngày tết. Vốn
là món ăn truyền thống của người dân Việt Nam dưa hành khơng chỉ là món ăn ngon,
mà còn có tác dụng điều tiết tiêu hố. Bánh chưng là sản phẩm của văn hố ẩm thực
nơng nghiệp, nó nhắc nhở chúng ta nhớ về cội nguồn thủa Hùng Vương dựng nước và
câu chuyện cảm động về tấm lòng hiếu nghĩa của chàng trai Lang Liêu. Vì thế, trong
ngày tết dân ta khơng bao giờ qn gói bánh chưng để cúng tổ tiên, tỏ tấm lòng khơng
qn cội rễ của con dân nước Việt.
Nêu vốn được coi là “cây vũ trụ”, trồng nêu trong ngày tết có ý nghĩa lấy dương khí của

vũ trụ truyền toả xuống lòng đất âm, nhằm xua tan cái lạnh của mùa đơng còn sót lại và
làm cho âm dương giao hồ, vạn vật sinh sơi phát triển.
Tết đến rõ nhất và sớm nhất vẫn là ở các chợ. Hằng năm cứ vào khoảng từ ngày 23 - 27
tháng Chạp thì chợ nào cũng gọi là Chợ Tết, còn phiên 28, 29 gọi là phiên áp tết.

www.100hanoi.com

8

Hà Nội Tôi Yêu


Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com

Những ngày này hết thảy mọi người đều đi mua sắm, mọi mặt hàng phục vụ cho tết đều
đem bán. Từ hoa quả, quần áo, tơ lụa, đồ trang sức, tranh treo tết đến vàng hương, đồ
thờ... cho đến các loại lương thực, thực phẩm với số lượng nhiều gấp bội và cũng hết
sức đa dạng phong phú hơn hẳn ngày thường. Người ta đi chợ tết nhiều khi khơng chỉ
để mua sắm, mà còn đi chơi chợ, để thưởng thức chợ, ngắm hàng hố chợ. Do đó, chợ
tết bao giờ cũng rất đơng. Dân gian có câu: vui như chợ tết, đơng như chợ tết, đẹp như
chợ tết và cũng đắt như chợ tết!

Tết được tính từ ngày 23 tháng Chạp - ngày Táo qn lên chầu trời. Nhà nhà đều phải
sửa lễ tiễn ơng Táo lên trời. Ơng Táo gồm ba vị (2 nam, 1 nữ) còn gọi là “ơng đầu rau”,
“ơng bếp núc” hay còn gọi một cách tơn kính hơn là “Vua Bếp”, hoặc “Táo Cơng” hay
“Táo Qn’. Dân ta vẫn gọi tắt là “ơng Cơng”. "Đất có Thổ Cơng, sơng có Hà Bá". Như
vậy Thổ cơng là thần trơng coi mọi việc trong vùng đất của từng gia đình, được suy tơn
là “đệ nhất gia chi chủ”. Đó là vị thần khơng chỉ định đoạt may rủi, phúc hoạ mà còn ngăn

cấm ma quỷ nơi khác tới, giữ bình n cho nhân gia.
Trong tâm thức người dân cứ đến ngày 23 tháng Chạp Táo qn lại lên trời để báo cáo
với thiên đình về tình hình gia chủ. Do vậy cứ đến ngày này, nhà nhà đều sắm mũ, áo
mới để “hố” cho Táo qn và tặng thêm bộ ba cá chép còn sống. Cá này sau khi cúng
lễ đem phóng sinh ở sơng hồ với niềm tin cá sẽ hố rồng để đưa Táo lên chầu trời. Đến
ngày 30 tháng Chạp, Táo lại trở về trần gian bắt đầu cơng việc của năm mới mà Tết
Ngun Đán là ngày mở đầu linh thiêng và long trọng.
Tết Ngun Đán là gọi theo âm Hán Việt. “Ngun” là bắt đầu, “Đán” là buổi sớm mai, vì
thế Tết Ngun Đán là tết mở đầu cho một năm mới.

www.100hanoi.com

9

Hà Nội Tôi Yêu


Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com

Dân ta gọi là tết cả. Tết Cả là tết của cư dân nơng nghiệp. Xưa kia, khi qua một chu trình
sản xuất - tức là một vòng trồng cấy, thì đây chính là thời điểm mở đầu một vòng quay
mới của vũ trụ sau bốn mùa chu chuyển. Đó là lý do để người nơng thơn, nơng nghiệp
lấy đó làm mốc cho hoạt động sản xuất- nghỉ ngơi của mình, vì thế mới có lễ hội xn thu nhị kỳ, điều đó lý giải tại sao chỉ trong dịp Tết Cả, tồn thể cộng đồng mới cầu chúc
nhau tồn diện: cầu “Phong đăng hồ cốc” với nơng dân; “Mở mang trăm nghề” với thợ
thủ cơng; “Đỗ đạt hiển vinh” với nho sinh, giáo sĩ; “Một vốn bốn lời” với thương nhân... và
cứ đà ấy “Bách niên giai lão” với người già; “Hay ăn chóng lớn” với trẻ nhỏ; “Hạnh phúc
vng tròn” với lứa đơi; “Có con” với người hiếm muộn; “Khoẻ mạnh” với người đau yếu;
và với mọi người bình thường thì sức khoẻ và bình n!

Cũng vào dịp này đạo lý làm người được nhắc lại để in sâu trong mối quan hệ nhiều
chiều trọn vẹn giữa cháu con với ơng bà, giữa trò và thầy, giữa bệnh nhân với thầy thuốc
giữa vợ chồng với anh em bạn bè thân quyến. Và như vậy, phong tục này cũng chính là
sự thể hiện một lối sống chu đáo, một lối ứng xử văn minh và tràn đầy lòng nhân ái.
Tết Cả được chọn vào đúng thời khắc 2 năm cũ mới gặp nhau và ly biệt. Giao thừa
chính là điểm hội tụ và phân ly ấy. Đó là thời điểm thiêng liêng nhất của một năm, đúng
vào lúc chuyển đổi từ mùa đơng băng giá khơ cằn - biểu tượng của huỷ diệt chết chóc
sang mùa xn ấm áp đâm chồi nẩy lộc - biểu tượng của sự sống tiến triển sinh sơi. Vì
thế, đúng lúc giao thừa, người xưa có nhiều hành động tượng trưng để ước vọng lời
chúc thành hiện thực: Đồn trẻ nhỏ hát “súc sắc súc sẻ” chúc mừng mọi gia đình; tục
“gọi gạo”; lệ “giữ lửa qua đêm Giao thừa - giữ sự sống từ năm cũ sang năm mới”; lễ
“Trảm tự - chém chữ” để truyền võ cơng cho trai đinh của các dòng họ trong làng; "bẻ
cành hái lộc - rước sự sống mới vào cho gia đình"...
Tết là đổi mới, nên trong những ngày tết người ta thường tiến hành những hành động
mang tính biểu trưng, mở đầu cho mọi việc trong năm mới tăng tiến, khá giả tốt đẹp hơn
năm cũ. Bằng hành vi riêng lẻ hay nghi thức tập thể từng ngành, từng nghề, từng giới
cũng mở đầu một hành động sao cho chu đáo và tốt đẹp, hồn chỉnh và đồng bộ: Lễ
động thổ (Khai canh) cho nhà nơng (xưa trong thời phong kiến cũng có riêng một khoảnh
đất trong kinh thành để dành cho nhà vua làm lễ “tịch điền”); Lễ khai bút (viết câu văn,
làm bài thơ đầu tiên của thầy đồ nho); Người làm rừng có lễ khai sơn (lễ mở cửa rừng).
Dân chài lưới có lễ cầu ngư - đi kiếm mẻ cá đầu tiên lấy may; Quan lại có lễ khai ấn.
Nghề thủ cơng có lễ khai nghiệp... Tất cả những lễ đó gọi là lễ khai xn, lễ mở đầu hoạt
động của từng ngành đầu mùa xn để cầu may mắn cho cả năm.

www.100hanoi.com

10

Hà Nội Tôi Yêu



Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com

Tóm lại, trong dịp Tết Cả, con người sống trong lễ thức tơn nghiêm cùng đạo đức cộng
đồng, rồi ngay sau đó lại chan hồ vào các cuộc vui chơi, các hội thi tài để giải toả và
qn đi mọi nỗi nhọc nhằn của cuộc sống đời thường năm cũ. Đồng thời vừa cầu mong
tổ tiên và các vị thần linh âm phù để con cháu bước vào năm mới tốt đẹp, may mắn hơn
nhiều lần năm ngối. Do đó dù là lễ hay hội trong dịp Tết Cả cũng đều là những mỹ tục,
nó bộc lộ lòng nhân ái với đồng loại, cùng đạo lý uống nước nhớ nguồn được khơi dậy
với tinh thần cộng đồng sâu sắc, có tác dụng như mối dây liên kết bền vững giữa mỗi gia
đình và kỷ cương xã hội.

www.100hanoi.com

11

Hà Nội Tôi Yêu


Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com

Hội chùa Hương
Người Việt Nam, mấy ai lại khơng biết tới hội chùa Hương. Phan Huy Chú một học giả
lỗi lạc đầu thế kỷ XIX từng đánh giá hội chùa Hương là hội vui bậc nhất ở cõi trời Nam
Hội chùa diễn ra trên địa bàn xã Hương Sơn, trong địa phận huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội,
Xã gồm sáu thơn (Tiên Mai, Phú n, Hội Xá, Đục Khê, Yến Vĩ, Hạ Đoạn). Đầu thế kỷ

XIX, các thơn này thuộc tổng Phù Lưu thượng, huyện Hồi An, trấn Sơn Nam thượng(1).

Hương Sơn nay là xã lớn nhất của huyện Mỹ Đức, dân số chừng 1,2 vạn người, diện
tích khoảng 30km2, chiều dài 6km, bề rộng 5km, nằm ven bờ sơng Đáy, có dãy núi đá
vơi Hương Tích nhấp nhơ, những dòng suối chảy men chân núi, những cánh đồng màu
mỡ mở rộng trơng ra châu thổ. Cảnh thiên nhiên ấy thật như ca dao địa phương miêu tả:

Một vùng non nước bao la
Rằng đây lạc quốc hay là Đào Ngun
Hương sơn là chốn non tiên
Bồng lai mà thấy ở miền nhân gian
Hàng năm, khách thập phương (trong đó có rất nhiều đồn khách quốc tế) trẩy hội về
quần thể di tích Hương Sơn tới hàng chục vạn người (2). Những hơm cao điểm khách về
hội tới vạn người. Điều đó, phản ánh sức hút của hội chùa đến nhường nào.

www.100hanoi.com

12

Hà Nội Tôi Yêu


Leó Hoọi Haứ Noọi

www.100hanoi.com

Hi tri di trờn ba tuyn:
+ Tuyn Hng Tớch (tuyn chớnh)
+ Tuyn Tuyt Sn
+ Tuyn Long Võn

1.

Hi chựa Hng, l hi di nht nc

Ngy xa, cỏc c núi hi chựa t m v t ủúng. Thng l sau tt Thng Nguyờn
(rm thỏng giờng) khỏch ủó ủụng ủỳc v hi ủn khong rm thỏng ba thỡ vón khỏch.
Ngy nay, hi chựa m sm hn, Ban t chc hi ly ngy mng sỏu thỏng giờng ủ
khai hi. Ngy ny vn l ngy l khai sn (l m ca rng) ca ngi lng Yn V v
Phỳ Yờn. L m ca rng ca lng Yn V t chc ủn Ng Nhc, xa, ủn th sn
thn (ụng H), mt tớn ngng linh vt. Sau ủú cú s hũa trn vi nhõn thn ủ ra ủi v
thn tờn l Hựng Lang con ụng Hựng An mt v tng thi Hựng Vng cú cụng dp
gic n tr bo cho nc (3). Cũn lng Phỳ Yờn lm l m ca rng ủn H cng th
sn thn. L khai sn vn l nghi l nụng nghip ca ngi Vit c t thn nỳi, t chỳa
sn lõm mong trong nm lm n gp nhiu may mn, ma giú thun hũa, con ngi an
khang trỏng kin, khụng b thỳ d n tht. Nay l ny cũn sút li mt s vựng ngi
Mng. i vi c dõn ủng bng, l khai sn khụng cũn na m cú l h cõy nờu
(mng by thỏng giờng) chm dt mt tun vui tt ủ bt tay vo mựa lm n mi.
Mõm l ca lng Yn V dõng sn thn phi cú mt mt ln co sch ủ sng, cũn lng
Phỳ Yờn l con chú thui, ch nhng khi khụng kim ủc chú thỡ thay bng khỳc c ln,
ủy l nhng th sn thn hay n. Sau nhng nghi thc cỳng t, lng Yn V c mt c
ụng (v chng n thun hũa, ủó tng sinh con ủ cỏi mau n chúng ln) bc vo
rng cm dao cht ủt mt cnh cõy, vi si dõy leo; lng Phỳ Yờn cng c mt c ụng
ủp lóo, cú kinh nghim lm rng, dựng dao cht ủt mt cnh cõy rng. Sau l khai
sn, dõn chỳng hai thụn mi chớnh thc ủi rng.
Ngy nay, nghi thc m ca rng hm cha ý ngha mi, ủng ngha vi m ca chựa.
Do bin ủng v ủa lý nờn ủn Trỡnh ca chựa Hng, xa l ủỡnh ca lng c Khờ,
gn con sụng ỏy, nay chuyn vo ủn Ng Nhc ca thụn Yn V (ni din ra l m
ca rng) v cú tờn gi mi l ủn Trỡnh.
Ngy mng sỏu thỏng giờng l l khai hi; khỏch du lch, cỏc tớn ủ rt ủụng. Ngy hi cú
l dõng hng tng nh v tng ca vua Hựng do nh chc trỏch ủa phng ủm

nhim. Hụm y, dõn Yn V t chc mỳa rng sõn ủn Trỡnh, bi thuyn mỳa rng trờn
dũng sui Yn.

www.100hanoi.com

13

Haứ Noọi Toõi Yeõu


Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com

Sau lễ mở cửa chùa du khách trẩy hội trên ba tuyến đó đơng dần, mà cao điểm nhất là
ngày 18 tháng hai âm lịch. Tương truyền là ngày khánh đản Đức Quan Thế Âm, nghĩa là
ngày sinh của bà Chúa Ba ở chùa Hương.
Hội cứ đơng vui tấp nập đến tháng ba. Khi cái nắng đầu hè oi bức thì cái thú leo núi
chẳng còn hấp dẫn du khách nữa, hội vãn dần. Cứ theo tiến trình ấy thì hội chùa Hương
diễn ra suốt ba tháng xn, hết q đầu của vòng ln hồi Xn - Hạ - Thu - Đơng của
trời đất. Nói thế, gọi là khép hội chùa, chứ lễ chùa, du lịch thắng cảnh Hương Sơn thì
đâu đã hết. Mồng một, hơm rằm và các ngày chủ nhật những tháng sau đó, khách vẫn
thường lui tới với đất danh thắng Hương Sơn.
2.

Quần thể Hương Sơn, một đại kỳ quan của đất nước

Trước hết phải ghi nhận chùa Hương là một danh thắng nổi tiếng. Tạo hóa khéo bày đặt
ở vùng này những dãy núi đá gồ ghề bên cạnh sự mềm mại của các dòng suối. Màu sắc
xám đanh, già dặn, dãi dầu của đá trơ ra bên màu xanh non tơ của cây lá. Quần thể núi

non tạo ra những dáng hình kỳ thú. Dáng núi tựa hai con rồng đá tranh hòn Ngọc ốc ở
cánh đồng Đục Khê. Núi nổi trên cánh đồng nước ở gần đền Trình tạo thành hình bốn
con vật (rồng, sư tử, rùa, phượng) linh thiêng trong tâm thức người Việt. Lại có núi ơng
Sư và Vãi, núi Mâm Xơi, núi Con Gà. Tuyến Tuyết Sơn có dãy núi như chiếc thuyền
rồng, như đầu sư tử.
Sự hấp dẫn của Hương Sơn khơng chỉ ở bề ngồi, mà còn ở bên trong. Đó là vẻ đẹp
sâu lắng, giàu triết lý dân gian của các hang động.

www.100hanoi.com

14

Hà Nội Tôi Yêu


Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com

Du khách đến chùa Hương có cái thú ngồi thuyền chiêm ngưỡng bầu trời, cảnh bụt,
khối cảm nhìn sơng ngắm núi như thấy một góc của non sơng đất nước vừa thơ, vừa
thực thu gọn trong tầm mắt và cũng ảo huyền như lạc vào cõi bồng lai tiên cảnh. Sau
đấy là thú vui trèo núi, thật dân dã trong tay cây gậy lụi, cứ theo con đường núi lấm tấm
hoa dại, lây lan thơm gợi mùi hồi cổ, lạ lẫm một dáng cây, thoảng nghe tiếng chim
rừng, uống một bát chè lão mai, ăn một quả mơ đặc sản của Hương Sơn, thật như ngỡ
mình đang thốt thực để tận hưởng đến viên mãn cái đẹp của thiên nhiên đất nước, để
thêm u cuộc đời.

Hang động ở Hương Sơn là yếu tố cấu thành quan trọng để quần thể Hương Sơn trở
thành danh thắng nổi tiếng. Đây là một hình thức bắt nguồn từ thời kỳ tối cổ của lồi

người, dần dần hình thức này hội nhập với tơn giáo thích ứng để biến thành một miền
thánh địa. Hiện nay cả người Kinh và người miền núi cũng còn sử dụng nhiều hang làm
chùa - như nhiều chùa Mường, rồi chùa Bà Đen (Tây Ninh), chùa Non Nước (Đà
Nẵng)... Cả ba tuyến du lịch (Hương Tích, Long Vân, Tuyết Sơn) đều khai thác các vị trí
động đá để thu hút khách. Ven suối có hang Sơn Thủy Hữu Tình, hang Long Vân, hang
Cá. Trên núi có hang Hồng Sơn, hang Sũng Sàm, hang Trú Qn, có động Tiên, động
Tuyết Sơn, động Hương Tích. ở Hương Sơn thường chùa đi liền với hang, hay gọi đúng
tên là chùa hang (chùa ở trong hang) như chùa Tuyết Sơn, chùa Cá, chùa Cây Khế,
chùa Hinh Bồng, chùa Tiên, chùa Giải Oan... Trong tất cả các hang động, nổi bật hơn cả
là động Hương Tích và động Tuyết Sơn.
Động Hương Tích đã to lại rộng. Người xưa coi động Hương Tích là miệng con rồng.
Theo quan niệm dân gian, đã đi chùa Hương mà chưa tới động Hương Tích coi như
chưa tới chùa Hương.

www.100hanoi.com

15

Hà Nội Tôi Yêu


Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com

Du khách đến Hương Tích lặng người chiêm ngưỡng những nhũ đá - những tác phẩm
tuyệt mỹ mà tạo hóa phải thầm lặng hàng triệu năm bồi hồn mới thành khối, thành hình
lạ lùng đến thế. Bởi vậy vào năm Canh Dần (1770) Tĩnh Đơ vương Trịnh Sâm, người có
tài văn chương tuần thú qua vùng Hương Sơn, đề thơ ở động chùa Tiên, sau lên thăm
động Hương Tích đã đặt bút cho khắc năm chữ: "Nam thiên đệ nhất động" (động đẹp

nhất trời Nam). Điều đó, chứng tỏ khơng phải ngày hơm nay mà cách đây hơn hai thế kỷ
non nước Hương Sơn đã nổi tiếng.
Sau động Hương Tích là động Tuyết Sơn. Động này Phan Huy Chú đã từng giới thiệu
trong sách Lịch triều hiến chương loại chí: "Tuyết Sơn ở huyện Hồi An, có nhiều lớp núi
cao, trong núi có động rất đẹp. Trong động có nhũ đá nhủ xuống, trùng trập hiện ra, coi
như vảy rồng. Trên ngọn núi có tượng phật bằng đá, lại có những cây thơng mọc từng
hàng, coi như một dãy tán. Cảnh trí xanh tốt, âm u". Chỗ nhũ đá như ổ rồng được đặt
tên là động Ngọc Long. Chúa Trịnh Sâm đã thăm thú nơi này, cảm tác hai bài thơ (một
Hán, một Nơm) tạc đề ở cửa động. Chùa Tuyết được xác lập vào năm Giáp Tuất (1694)
do bà Quận phu nhân Hồng Ngọc Hương bỏ tiền ra tu chỉnh. Bia Chính Hòa năm 24
(1703) ở chùa Tuyết có ghi về việc này (1)
Khơng phải ngẫu nhiên các bậc tao nhân mặc khách của nhiều thời đã tìm đến Hương
Sơn và để lại nhiều bài thơ hay, lắng sâu trong trái tim bạn đọc, sống mãi với thời gian,
góp tiếng nói đưa Hương Sơn trở thành danh thắng khơng của một vùng mà của cả
nước (2). Cũng khơng phải ngẫu nhiên, ca dao - tâm tư tình cảm của người lao động được sưu tầm ở Hương Sơn, lại dành nhiều câu ca ngợi vẻ đẹp của Hương Sơn như
thế (3).
Do đó, tuy du khách đến chùa Hương có nhiều mục đích khác nhau nhưng mục đích tích
cực nhất là đến chùa Hương đồng nghĩa đến với cái thiện, cái đẹp, phản ánh sự khao
khát của con người hướng tới ước vọng tự hồn thiện bản thân mình. Yếu tố này tạo
nên sắc thái văn hóa du lịch của hội chùa Hương.
3.

Trong tâm thức của người Việt, Hương Sơn là cõi Phật

Nếu chỉ là cảnh đẹp khơng thơi, thiếu bàn tay con người tạo dựng và biết tới thì ý nghĩa
của cảnh đẹp ấy cũng có phần hạn chế. Tìm ra động Hương Tích, dựng thảo am Thiên
Trù là do ba vị hòa thượng, thời vua Lê Thánh Tơng (1442-1497) (4) kế tiếp gây dựng.
Sau đó vào nửa cuối thế kỷ XVII thời Lê Trung Hưng, hòa thượng Trần Đạo Viên Quang
Chân nhân đã chấn hưng cõi Phật Hương Sơn (5). Cho đến đầu thế kỷ XX, tồn khu
thắng cảnh Hương Sơn đã mọc dậy trên một trăm nóc chùa, trong đó có những ngơi

chùa được xây dựng có qui mơ lớn, nghệ thuật tinh xảo, như chùa Tam Bảo, đến nhà tổ
ở Thiên Trù thành tòa điện Phật tráng lệ.

www.100hanoi.com

16

Hà Nội Tôi Yêu


Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com

Kể từ đó tới nay, cơng việc kiến tạo chùa có lúc hưng, lúc thịnh nhưng chùa Hương
khơng bị lãng qn trong tâm trí nhân dân. Điều này phản ánh vai trò của đạo Phật trong
việc gây dựng, phát triển Hương Sơn thành một đại kỳ quan của đất nước.
Nguồn tư liệu thứ hai đáng chú ý là Phật thoại. Theo cuốn Nam Hải Qn Thế Âm (1)
một truyện nơm ra đời vào khoảng thế kỷ XVIII - XIX thì chùa Hương là nơi lưu dấu tu
hành của cơng chúa Diệu Thiện con vua Diệu Trang Vương nước Hưng Lâm. Dân gian
quen gọi cơng chúa Diệu Thiện là Bà Chúa Ba. Bà tu hành chín năm ở động Hương Tích
đắc đạo trở thành Đức Qn Thế Âm bồ tát, sau trở về diệt trừ cái ác, đáp hiếu cha mẹ,
phổ độ chúng sinh.
Phật thoại truyền miệng còn phong phú hơn. Các cụ bơ lão làng Phú n (làng quản lý
tuyến Tuyết Sơn) thì kể: Khi mãnh hổ cõng Bà Chúa Ba đến núi Hương Sơn, ban đầu bà
tu hành ở chùa Hỏa Quang, nay là nền đình làng Phú n, sau đó bà lên núi để tĩnh tâm,
tu hành ở động Tuyết Sơn. ít lâu sau, bà ngược hướng Bắc tu ở động Hương Tích.
Phật thoại do các cụ ở làng Yến Vĩ kể cho biết: khi Ngọc Hồng sai thần linh hóa hổ đến
cứu bà Diệu Thiện (vì quyết chí tu hành, khơng tn theo lời cha, nên bị vua cha sai lính
giết), mãnh hổ cõng bà vào núi Hương Sơn. Chỗ bà xuống đầu tiên là hang Thánh Mẫu,

còn gọi là am Phật Tích, tương truyền trong hang còn dấu một bàn chân bà in trên đá.
Am Phật Tích (dấu tích nhà Phật) có tên từ đó. ở đấy bà sang một vũng nước trong hang
bên cạnh tắm gội rửa nỗi oan ức bụi trần. Chỗ đó sau thành chùa Giải Oan, có giếng
Giải Oan (gọi là Thiên Nhiên Thanh Trì). Trước cửa hang có dòng suối gọi là suối Giải
Oan. Người xưa quan niệm ai oan ức điều gì, thành kính đến nơi đây lễ Phật, uống
nước ở giếng Giải Oan coi như đã giải được nỗi uẩn khúc trong lòng.
Vậy là trong tâm thức của nhân dân đều cho rằng bà Chúa Ba đã tu hành đắc đạo ở núi
rừng Hương Sơn. Câu chuyện về bà Chúa Ba là câu chuyện nhà Phật sáng tác dựa trên
các kinh điển đạo Phật. Nam Hải Qn Thế Âm bồ tát là biểu tượng đẹp đẽ của sự chân
tu giữ đạo cứu đời, trở thành hình tượng gần gũi, thân thương, cảm thơng sâu sắc nỗi
bất hạnh của con người và dân chúng. Nguồn Phật thoại trên được dân gian hóa đậm đà
màu sắc địa phương nên có nhiều chi tiết sinh động, cụ thể hóa về sự nghiệp tu hành
của bà Chúa Ba.
Người xưa đã để lại tượng bà Nam Hải Qn Thế Âm bồ tát hiện đặt trên bệ thờ Phật ở
động Hương Tích. Theo bài ký: "Linh quang vơ cực linh nghiêm bảo tượng ký" khắc đá ở
động Hương Tích thì từ trước ở động đã có một tòa tượng Phật bằng đồng, đến năm
Bính Ngọ (2) gặp nạn binh hỏa, các khí vật bằng đồng ở đây đều mất.

www.100hanoi.com

17

Hà Nội Tôi Yêu


Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com

Tới năm Q Sửu (1793) đầu niên hiệu Cảnh Thịnh triều Tây Sơn dân chúng mộ Phật ở

thành Thăng Long đã qun góp tiền của tạc tượng Quan Âm bằng đá và kính cẩn rước
vào động. Văn bia viết vào năm Gia Long thứ năm (1806). Đây là pho tượng khá đẹp,
nét chạm rắn rỏi mà thanh thốt. Hình tượng Phật Bà gần gũi với người lao động. Bà
ngồi ở tư thế một chân co, một chân bng, tay cầm viên ngọc minh châu, mắt khép hờ,
gương mặt đơn hậu như đang thiền định.
Ngồi ra, tuyến Hương Tích còn có năm pho tượng bằng đá trắng đặt trong động chùa
Tiên. Theo văn bia ở núi Tiên thì tượng được làm vào năm Đinh Mùi (1907), thể hiện
cảnh xum vầy của gia đình bà chúa Ba sau bao năm gian nan, đau khổ. Bà chúa Ba ngồi
giữa; phía sau là bố, mẹ; phía trước là hai chị. Chị cả Diệu Thanh cưỡi con sư tử xanh,
chị hai Diệu Âm cưỡi con voi trắng. Dựa vào Phật thoại bà chúa Ba, những người thợ
Kiện Khê (Hà Nam) đã tạo nên những tác phẩm nghệ thuật trên. Do vậy, đến với Hương
Sơn là cuộc hành hương vào nơi tu hành của bà chúa Ba. Vào Hương Sơn là vào cõi
Phật nên phải xử sự theo cách ứng xử của các tín đồ đạo Phật. Người đi kẻ lại, gặp
nhau chào hỏi, câu cửa miệng là Nam Mơ A di đà Phật. Trong cách nói dân gian, người
ta bảo đi chùa Hương, ít ai nói đi du lịch Hương Sơn.
Đạo Phật đã ngấm vào lòng người, khẳng định vị trí ở Hương Sơn mà hệ quả là được
triển khai trong một khơng gian ba tuyến, với hệ thống chùa chiền, tượng đài có nhà sư
trụ trì, làm cơng việc truyền đạo và hành lễ, dẫn tới các sinh hoạt cũng mang đậm phong
cách nhà Phật. Người Việt phần nhiều theo đạo Phật thì việc hàng năm đơng người đi
hội cũng là điều dễ hiểu, tạo nên sắc thái một mùa hội chùa (hội tơn giáo) ở đất Hương
Sơn.
4. Dung nạp nhiều yếu tố tín ngưỡng đáp ứng lòng mong mỏi của cư dân Việt
Văn hóa dân gian thể hiện những nội dung dân tộc. Tư tưởng của một tộc người có thể
tìm thấy qua nền văn hóa đó.
Nếu như ở một làng Việt, tam giáo Nho, Phật, Đạo đồng hành phát triển thì ở Hương
Sơn, đạo Nho biểu hiện tư tưởng của giai cấp thống trị thời phong kiến mà cốt lõi là tam
cương, ngũ thường khơng tìm được chỗ đứng. Đất hội Hương Sơn khơng dễ gì chấp
nhận tính gia trưởng, trọng nam khinh nữ, sự phân chia đẳng cấp của Nho giáo, nên
vắng bặt văn chỉ thờ Khổng Tử. Đạo giáo ngoại lai mà biểu hiện của nó là thờ Ngọc
Hồng, Nam Tào, Bắc Đẩu, Thái Thượng Lão Qn cũng khơng được chuộng như ở

một số nơi khác. Như bà chúa thơ nơm Hồ Xn Hương đã cảm tác "Người quen cõi
Phật chen chân xọc, Kẻ lạ bầu tiên mỏi mắt dòm", bởi có cảnh, có người có khơng khí
hội nên ai cũng thích thú cuộc chơi núi của mình.

www.100hanoi.com

18

Hà Nội Tôi Yêu


Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com

Cuộc leo núi ấy tạo ra trong con người tâm lý kỳ vọng, muốn vươn lên đến cái đỉnh của
cái đẹp (nơi ấy là hang động). Và, sự kỳ vọng cái đẹp hẳn sẽ làm con người thêm phần
sảng khối tin u cuộc đời này.
5. Ngày hội của các chiếu hát chèo, hát văn:
Hương Sơn là đất Phật. Phần nhiều người đi chiêm ngưỡng thiên nhiên và lễ Phật
thường ưa phong thái tĩnh nên những gì thái q đều bất cập. Vì thế, hội chùa nhộn nhịp
mà khơng náo nhiệt.

Thơng thường các tín đồ đạo Phật vào chùa Hương đi thành đồn. Sau lễ Phật, các vãi
thường ở một nơi và nhóm dậy hình thức sinh hoạt vui là hát chèo đò. Hát chèo đò được
thực hiện ở bất cứ chỗ nào, đơng vui hơn cả là ở sân chùa, sân nhà tổ. Các vãi có giọng
hay đứng dậy làm động tác như chèo đò và hát những đoạn văn trên sáu dưới tám liên
quan đến tích nhà Phật gọi là kể hạnh. Các vãi già nghe hát, chắp tay thành kính và
xướng lại lời con hát như thể thức hát - hò. Đây là một sinh hoạt rất được các vãi hâm
mộ.


Khi ấy, những đồn tín đồ theo tín ngưỡng Tam Phủ, Tứ Phủ đến lễ các Thánh Mẫu ở
các đền, điện thờ, như điện trước chùa Giải Oan, điện Cơ gần động Tuyết Sơn, đền Mắc
Võng thờ bà Chúa Thượng Ngàn... ở những nơi này thường có hầu bóng kèm theo múa.
Rồi hát văn. Thầy cung văn hát có trống chầu, bộ nhạc cụ đàn, sáo, nhị, hồ dân tộc phụ
trợ. Lời hát văn nhiều chỗ khó hiểu nhưng nhịp điệu hát lại luyến láy, gợi cảm, ăn nhập
với nhạc cụ dân tộc.
Tín ngưỡng Tam Phủ, Tứ Phủ và các lễ thức kèm theo là một vấn đề lý thú đang được
giới nghiên cứu văn hóa dân gian quan tâm luận giải.

www.100hanoi.com

19

Hà Nội Tôi Yêu


Lễ Hội Hà Nội
6.

www.100hanoi.com

Đi hội chùa Hương chiêm ngưỡng những di sản văn hóa đặc sắc:

Hương Sơn khơng chỉ hấp dẫn du khách ở vẻ đẹp thiên tạo, nơi đây còn giữ lại dấu tích
văn hóa của nhiều giai đoạn lịch sử. Đó là những sản phẩm vơ giá kết tinh tài năng trí
tuệ, tâm tư tình cảm của nhân dân lao động, phản ánh tư tưởng của các thời đại.

Cho tới hơm nay khơng kể những tầng văn hóa (ốc, đá, xương thú) của người ngun
thủy phát hiện ở hang Sũng Sàm (tuyến Long Vân) có niên đại trên một vạn năm (1)

mang truyền thống đá cuội, gạch nối văn hóa Hòa Bình và văn hóa Bắc Sơn (2) thì cổ
vật ghi niên đại sớm nhất ở Hương Sơn là quả chng đồng có tên là "Bảo Đài Hương
Tích Sơn hồng chung" (3). Chng cao 1m24, đường kính đáy 0,63m, thân chng có
sáu vú lồi chia ra ở bốn góc, hai góc đối xứng, mỗi góc hai vú. Xung quanh mỗi vú là
những chấm tròn tạo nên sự khác biệt so với chng cùng thời. Niên đại ghi trên chng
là thời hậu Lê. Dựa vào tên tự, địa chỉ những người cúng tiến chạm khắc trên chng
được biết ở thời ấy danh thắng chùa Hương đã lan tỏa khắp xứ Bắc Kỳ nên nhiều nội
cung, phó tướng, đề đốc, quận phu nhân... và các tín thí ở đồng q đã góp cơng của
đúc nên chiếc chng này. Đây là quả chng khá đẹp hiện treo ở trong động Hương
Tích có niên đại Cảnh Hưng 27 tức năm 1766.
Đáng lưu ý là quả chng đúc thời Tây Sơn niên hiệu Cảnh Thịnh nhị niên (1793) trước
treo trong động Hương Tích, nay treo ở nhà tổ chùa Thiên Trù. Văn khắc trên chng
cho biết cơng lao của nhà sư tự Hải Viên đã đi phổ khuyết thập phương đúc nên quả
chng này. Chng cao 1m02, đường kính đáy là 0,56m. Thân chng có gờ chia làm
bốn múi. Bốn góc nổi bốn vú chng, xung quanh vú là hạt tròn trơng như hình bơng cúc.
Chng chùa như khí cụ tụ linh khí núi sơng và phát tiếng ngân vang vọng như những
đợt mưa thấm nhuần vào chúng sinh.
Ngồi giá trị của tượng Phật như đã nói ở phần trên thì ở chùa Hương cổ vật bằng đá
khá nhiều. Điển hình là bia đá. Loạt bia dẹt, bia trụ (tứ trụ, lục trụ...), bia ma nhai (bia mài
khắc trên vách đá) theo thống kế sơ bộ có khoảng 60 đơn vị (4). Trong đó bia có niên đại
sớm nhất là bia Thiên Trù tự bi ký hiện dựng ở nhà bia trên đường từ bến Thiên Trù vào
chùa. Bia có niên đại Chính Hòa thứ bảy (1686). Nhờ bia này người đời sau biết được
thời ấy hòa thượng Viên Quang "một lòng thanh khiết, tinh thơng tam bảo, trong tu sửa
động báu Hương Tích, ngồi mở Phật cảnh Thiên Trù".
Đây là tấm bia đá lớn, diềm bia được người nghệ sĩ chạm đẽo cơng phu, các nét chạm
bay bướm mà khỏe khoắn đưa được hơi thở của cuộc sống dân dã lên mặt bia qua hình
tượng các con vật như voi, cua, trâu, vịt... rất có giá trị phản ánh tư tưởng của đương
thời.

www.100hanoi.com


20

Hà Nội Tôi Yêu


Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com

Lễ rước nước độc đáo của người Hà Nội
Lễ hội rước nước là một lễ hội độc đáo của người dân Tứ Liên, Tây Hồ (Hà Nội) thể hiện
lòng tơn kính của người dân địa phương với Thánh. Lễ hội được tổ chức thay phiên
nhau định kỳ giữa các đình làng ven sơng Hồng như Nhật Tân, Quảng Bá, Tứ Liên...
Lễ rước nước năm nay được đình Ngọc Xun (Phường Tứ Liên), tổ chức với quy mơ
hồnh tráng, thu hút được sự tham gia của các đình làng lân cận.
Sáng 29/4, Lễ rước bắt đầu xuất phát từ đình ra bãi sơng Hồng. Tham gia đồn rước
ngồi các tăng ni phật tử còn có sự hiện diện của hàng nghìn người dân và du khách
thập phương.

Đồn rước từ đình ra bãi sơng Hồng.

Thơng thường, nước rước về đình phải được lấy lên từ giữa sơng Hồng (ngã ba sơng).
Tuy nhiên, do năm nay hạn hán kéo dài khiến lòng sơng Hồng bị cạn trơ đáy nên Ban tổ
chức lễ hội đình Ngọc Xun phải tổ chức thành hai chặng.

www.100hanoi.com

21


Hà Nội Tôi Yêu


Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com

Tế lễ khấn thủy tề, hà bá, thần sơng để xin nước.
Thay vì đồn rước trực tiếp đi ra giữa sơng Hồng làm lễ lấy nước thì năm nay, ngay từ
tờ mờ sáng, Ban tổ chức đã cử đại diện ra giữa sơng Hồng lấy nước mang về khu vực
bãi cạn trên sơng lập đàn lễ. Đồn rước từ đình ra đàn làm lễ rồi rước nước về đình
dâng thành hồng làng.

Nước đựng vào trong hũ sành được các cơ gái gánh cẩn thận mang về dâng Thành
Hồng làng
Theo truyền thống, nước được rước từ giữa sơng Hồng mang về đình sẽ được lưu giữ
trong đình khoảng 5 năm...

www.100hanoi.com

22

Hà Nội Tôi Yêu


Leó Hoọi Haứ Noọi

www.100hanoi.com

L hi ủn Chỳa xó C Nhu

Thụn Viờn, xó C Nhu, huyn T Liờm (H Ni) cú chựa Anh Linh v ủn Chỳa l hai di
tớch kin trỳc vn húa ngh thut gn lin vi s kin lch s ủi Trn chng gic
Nguyờn Mụng, ủng thi gn vi quỏ trỡnh chiờu dõn, lp p thnh lng Vit C xó C
Nhu vi cụng lao s nghip ca cụng chỳa Tỳc Trinh.
Anh Linh T do cụng chỳa Tỳc Trinh b tin bc ra xõy dng, ngy ủờm chm lo Pht
ủo, giỏo húa chỳng sinh, dy dõn cy cy, lp lng K Noi (nay l xó C Nhu).
tng nh cụng n ca B, nhõn dõn xó C Nhu th B lm Hu pht ti chựa Anh
Linh v Thiờn Phỳc. Cỏc ủn, miu trong thụn th B, ly tờn l Ti Linh T v tụn B
lm Thn Ch.
Tng truyn, sau chin thng quõn Nguyờn ln th nht (nm Mu Ng 1258), ủ phỏt
trin sn xut lm cho dõn m no, quc gia hng thnh, Vua Trn ủó xung chiu cho
cỏc vng hu, cụng chỳa chiờu tp dõn phiờu tỏn ủ khai khn ủt hoang, m rng
vựng ven kinh thnh Thng Long. Theo chiu ch, cụng chỳa Tỳc Trinh, con gỏi Vua Trn
Thỏnh Tụng (1240 -1290), ủó ri cung ủin ra vựng phớa tõy bc kinh thnh Thng Long.
Cụng chỳa b tin bc phỏt chn, cp vn cho dõn nghốo dng nh, v ủt cy trng
lm n sinh sng, thnh lng, thnh xúm. Sau khi lp lng C Nhu Viờn, cụng chỳa Tỳc
Trinh ủn lng An Ni, xó Liờn Mc, huyn T Liờm ủ lm tip vic õn ủc.

www.100hanoi.com

23

Haứ Noọi Toõi Yeõu


Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com

Sau này, ngày giỗ cơng chúa Túc Trinh được tổ chức ở cả hai làng An Hội và Cổ Nhuế.

Đêm 30/7 âm lịch hàng năm, làm lễ mở cửa đền. Vào giờ Tý ngày mồng 1/8 âm lịch
hàng năm, làm lễ mộc dục và cúng thức. Lễ mộc dục do một vị bơ lão trong làng đảm
nhiệm, trang phục chỉnh tề, đầu đội khăn xếp, quần trùng, áo dài, chân đi hài vân sảo, tất
cả đều màu đỏ. Vị bơ lão thay mặt cho cả dân làng làm việc ân đức với Chúa nên hết
sức tn thủ các điều kiêng kỵ: ăn chay một tháng, khơng ngủ chung với phụ nữ... Nước
làm lễ mộc dục phải là nước mưa tinh khiết nấu với ngũ vị hương. Người nấu nước ngũ
vị là đàn bà và cũng phải tn thủ các điều kiêng cữ như vị bơ lão. Trước khi làm lễ, vị
bơ lão rửa tay gọi là qn tẩy, vẩy nước hoa vào người, xoa lên mặt, đầu và hai tay, gọi
là tẩy uế.
Sau khi mộc dục cho Chúa Bà, các đồ mã cũ đem đốt, dâng đồ mới. Y phục cũ của
Chúa Bà được người ta tranh nhau lấy phần đem về để ở bàn thờ tổ tiên với ý nghĩa: có
phép mầu nhiệm của Chúa Bà, gia đình sẽ làm ăn hưng thịnh, tránh mọi điều xấu hoặc
se thành sợi buộc vào cổ tay, chân hay đeo ở cổ cho trẻ con đi đêm khơng sợ ma quỷ,
đêm ngủ khơng giật mình. Các bà già cũng lấy một miếng vải áo của Chúa Bà khâu ở
vạt áo hoặc buộc vào tràng hạt để cầu mong sau này chết được Chúa Bà giúp sức chầu
về cảnh tây phương cực lạc.
Lễ mộc dục xong là đến lễ cúng thức, ơng chủ tế đọc chúc văn, nội dung ca ngợi cơng
đức của cơng chúa Túc Trinh đối với dân làng Cổ Nhuế từ xưa tới nay, cầu xin hồng ân
của trời đất, phật, thánh, Chúa Bà ban phúc lành cho quốc thái, dân an.
Sáng ngày mùng 1/8 âm lịch, cúng phật tại chùa Anh Linh, sau đó về đền Chúa làm lễ
khai quang, n vị xin Chúa cúng giỗ. Ngày giỗ Chúa gọi là cúng đối kỵ, có dâng lục
cúng: hương, hoa, trà, quả, đăng, thực. Lễ cúng thực gồm có: Cơm tẻ nấu bằng gạo lật,
muối vừng, trám đen muối, giá luộc, tương, canh đậu xanh; sau nghi lễ cúng thực dâng
chè kho, chè lam và kẹo lạc.
Trong ngày giỗ Chúa, dân hai làng Cổ Nhuế và An Nội phải tn thủ theo lệ: Khơng rước
tượng Chúa đi viễn du, khơng đốt pháo từ ngày 25/7 - 2/8 âm lịch. Ngày giỗ Chúa tồn
dân làm cỗ chay, ăn chay. Những sản vật trong từng nhà sản xuất được đem dâng lễ tại
đền như: mít, dừa, lựu, chuối, na, cam, mía, khoai luộc... Ngồi ra, các gia đình, ngõ
xóm nằm trên trục đường xã Cổ Nhuế - Chèm đều sắm hoa quả, vàng, hương, đèn nến,
oản, phẩm, đặt lên một chiếc bàn con kê ngồi rìa đường, dâng lên đức Chúa Bà, cầu

xin Chúa ban phúc cho gia đình, làng xóm khỏe mạnh, làm ăn hưng thịnh, vạn vật sinh
sơi, nảy nở. Đêm ngày giỗ Chúa, tại đền có tổ chức hát chèo, diễn tuồng, múa lân, múa
rồng, đọc và bình thơ rất sơi nổi.

www.100hanoi.com

24

Hà Nội Tôi Yêu


Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com

Hội chùa Trăm Gian và lệ đánh cờ người
Chùa Trăm Gian, còn gọi chùa Núi, chùa Tiên Lữ, tên chữ là Quảng Nghiêm Tự, thuộc
xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ. Tọa lạc trên núi Sở, ngơi chùa như một bơng hoa
nghệ thuật xòe nở lên bầu trời, đón nhận linh khí từ trên cao truyền xuống.
Lễ hội chùa Trăm Gian mở vào ngày 4 tháng Giêng. Suốt năm làm ăn bn bán, chạy
ngược chạy xi, bận rộn vất vả, chỉ có ngày tết, ngày hội người dân nơi đây mới được
thư thả thanh nhàn, sống thật hồn mình. Khi đó gặp nhau là tay bắt mặt mừng, vui vẻ sởi
lởi, dẫu có giận hờn chê trách cũng bỏ qua cho nhau, cùng sống với cái tình cộng đồng
làng xã. Hội mở sớm, nhằm ngày hóa của đức Bồ tát Khai Sơn. Ngài có tên là Nguyễn
Bình An, q ở làng Bối Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai. Bấy giờ, vào thời nhà
Trần, ngài đến tu ở chùa Núi Tiên Lữ, nổi tiếng là một vị cao tăng thơng tuệ Phật pháp,
được dân sùng tín gọi là pháp sư và được triều đình coi trọng. Tương truyền ngài có
nhiều phép lạ, hú gió gọi mưa, bước chân nhanh như gió. Từ chùa Tiên Lữ ngài đi mấy
bước đã về đến Bối Khê, dấu chân thành những ao hồ như ở Qn Thánh, Lương Xá, ổ
Vực và in trên phiến đá ở trước cửa chùa Bối, đến nay đều còn. Ngài lấy tương cà ở Bối

Khê về Tiên Lữ nấu cơm cho thợ làm chùa ăn. Niêu cơm nhỏ mà đồn thợ hàng trăm
người ăn mãi khơng hết, chẳng khác gì niêu cơm Thạch Sanh.

www.100hanoi.com

25

Hà Nội Tôi Yêu


×