Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Tài liệu ôn thi học sinh giỏi môn lịch sử lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.92 KB, 43 trang )

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN GIÚP ÔN THI HS GIỎI
* Chương trình lớp 8 :giai đoạn từ 1858-1918
Qúa trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và phong trào đấu tranh của ND ta từ
1858-1884
1. Nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta:
- Giưa thế kỉ XIX, các nước Tư Bản Phưong tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đơng để
mở rộng thị trường và vơ vét tài nguyên.
- Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi,giàu tài nguyên thiên nhiên ,nguồn nhân công rẻ, có nhiều
cảng biển sâu…
- Chế độ pk Việt Nam khủng hoảng, suy yếu.
-Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô sang xâm lược nước ta
2.Qúa trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và phong trào đấu tranh của ND ta từ
1858-1884:
Thời
gian
1/9/1858

Nổ súng chiếm Đà Nẵng

1859

Pháp tấn công Gia Định

1862

Buộc triều đình kí hiệp ước Nhâm
Tuất
Đánh chiếm các tỉnh miền Tây Nam


1867



Hành động của Pháp

1873

Đánh Bắc Kì lần thứ nhất

1874

Buộc triều đình kí hiệp ước Giáp
Tuất
Đánh Bắc Kì lần thứ hai

1882

Cuộc đấu tranh của ND ta –Kết quả
-Nhiều toán nghóa binh nổi dậy phối hợp cùng
triều đình chống giặc dưới sự chỉ huy của
Nguyễn Tri Phương.
-Sau năm tháng Pháp chỉ chiếm được bán đảo
Sơn Trà.
-Nghóa quân Nguyễn Trung trực đốt cháy chiếc
tàu Et -pê-răng của pháp.
-Khởi nghóa của Trương Định làm cho địch thất
điên bát đảo.
Nhân dân phản đối mạnh mẽ, sôi nổi
Nhân dân lập ra nhiều trung tâm kháng chiến
ở đồng Tháp Mười,Tây Ninh,Bến Tre,Vónh
Long,Sa Đéc...
ND Hà Nội anh dũng đấu tranh giành thắng lợi

lớn ở trận Cầu Giấy 21/12/1873 giết chết Gác
–ni – ê
-Tại các tỉnh khác ND lập căn cứ kháng chiến.
Nhân dân phản đối mạnh mẽ

ND đấu tranh giành thắng lợi lớn ở trận Cầu
Giấy 19/5/1883,giết chết Ri-vi-e.
1883
Đáng vào Thuận An,buộc triều đình Phong trào kc bùng nổ mạnh mẽ,nhiều văn
kí hiệp ước Hác Măng
thân,só phu phản đối lệnh bãi binh...
1884
buộc triều đình kí hiệp ước Pa –tơNhân dân phản đối mạnh mẽ,nhiều cuộc kn
nốt
lớn bùng nổ :Ba Đình,Bãi Sậy,Hương Khê…
3.Lập Bảng niên biểu về hoàn cảnh,nội dung của bốn bản hiệp ước triều đình Huế kí với


thực dân Pháp ?(Tại sao nói từ 1858-1884 là quá trình triều đình đi từ đầu hàng từng bước
đến đầu hàng toàn bộ TD Pháp?(Nêu hoàn cảnh,nội dung của bốn bản hiệp ước triều đình
Huế kí với thực dân Pháp?và tác hại của nó ?
Tên hiệp ước
Hoàn cảnh
Nội dung
-Sau khi Pháp chiếm các tỉnh Gia
-Triều đình Huế thừa nhận chủ quyền của
Hiệp ước
định,Định Tường,Biên Hoà và Vónh Pháp ở 3 tỉnh miển Đông Nam Kì và đảo
Nhâm Tuất
Long.

Côn lôn.
5/6/1862
-5/6/1862 triều đình kí với Pháp
-Mở các cửa biển Đà Nẵng ,Balạt ,Quảng
hiệp ước Nhâm Tuất nhường cho
Yên cho Pháp vào buôn bán.
Pháp nhiều quyền lợi.
-Pháp +Tây Ban Nha được tự do truyền
đạo Gia Tô
-Bồi thường chiến phí 288 vạn lạng bạc
-Pháp sẽ trả lại Vónh Long chừng nào triều
đình buộc ND ngừng kc.
Đất nước bị tước mất chủ quyền dân
tộc,Nhà Nguyễn muốn bảo vệ quyền lợi
của dòng họ.
Sau trận Cấu Giấy 21/12/1873 ,
-Triều đình chính thức thùa nhận sáu tỉnh
Hiệp ước
đình kí với Pháp hiệp ước Gíap
Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
Gíap Tuất
Tuất.
-Triều đình muốn quan hệ ngoại giao với
15/3/1874
bất kì nước nào phải cho Pháp biết và được
Pháp đồng ý.
-Pháp sẽ rút quân đội khỏi Bắc kì với điều
kiện triều đình buộc dân chúng ngừng
kháng chiến.
→Nhà Nguyễn mất đi phần quan trọng chủ

quyền lãnh thổ,ngoại giao và thương mại
Pháp tấn công Thuận An,triều đình -Triều đình chính thức thừøa nhận nền bảo
Hiệp ước
hoảng hốt xin đình chiến ,chấp
hộ của Pháp ở Bắc Kìø và Trung Kì .
Hác Măng
25/8/1883
nhận kí hiệp ước Hác-Măng.
-Cắt tỉnh Bình Thuận sáp nhập vào Nam
Kì,,Tỉnh Thanh-Nghệ Tónh sáp nhập vào
Bắc Kì
-Triều đình chỉ được cai quản vùng đất
Trung Kì nhưng mọi việc phải qua viên
khâm sứ Pháp
-Công sứ Pháp thường xuyện kiểm tra
công việc triều đình ở Bắc Kì
-Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều
do Pháp nắm.
-Triều đình rút hết quân đội ở Bắc Kì Về
Trung Kì .
Sau khi dập tắt phong trào kháng
- hiệp ước hác măng
Hiệp ước
chiến của ND,buộc nhà Thanh rút
-Triều đình thừa nhận nền bảo hộ của
Pa-tơ-nốt
khỏi Bắc Kì Pháp làm chủ tình thề
pháp
6/6/1884
bauộc triều đình kí hiệp ước Pa-tơ- -Pháp trả lại Bình Thuận,Thanh- nghệ-



nốt.

Tónh cho Trung Kỳ.
→Nước ta từ một nước độc lập trở thành
nước thuộc địa nửa phong kiến.

4.Bằng những sự kiện lịch sử Viêt Nam trong giai đoạn 1858-1885, Em hãy nêu trách nhiệm
của triều đình nhà Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay Pháp cuối thế kỉ XIX?(Trong
qúa trình kháng chiến chống Pháp nhà Nguyễn đã bỏ lỡ những cơ hội phản công nào?)
(phân tích thái độ và trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước ?)
-Năm 1858, Pháp thất thủ ở Đà Nẵng nhà Nguyễn không dốc toàn lực lượng đánh Pháp mà để
Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà rồi tấn công chiếm Gia Định.
- Năm 1859, Pháp đánh Gia Định nhưng lâm vào tình thế khó khăn :bị quân ta phản kháng quyết
liệt ,lực lượng của chúng bị phân tán ở nhiều chiến trường….nhà Nguyễn đã phòng ngự bị
động(xây dựng Đại Đồn Chí Hoà)
-Năm 1862, Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông nhưng gặp khó khăn bởi sự kháng cự của ND ta, nhà
Nguyễn không cùng ND chống Pháp mà cứu Pháp bằng hiệp ước Nhâm Tuất nhượng bộ cho
chúng nhiều quyền lợi.Với hiệp ước này chúng tỏ triều đình đặt quyền lợi của dòng họ lên trên
lợi ích dân tộc,đây là hành động “cắt đất cho giặc”.
-Năm 1867, từ chỗ sợ Pháp nhà Nguyễn nhanh chóng đầu hàng và nộp cho Pháp ba tỉnh miền
Tây Nam Kì mà quân Pháp không tốn một viên đạn”.
-Từ năm 1867 - 1873, là thời gian dài Pháp gặp nhiều khó khăn đây là cơ hội cho Nhà Nguyễn
củng cố lực lượng phát triển nâng cao tiềm lực đất nước.nhưng nhà Nguyễn vẫn giữ chính sách
bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách làm cho đất nước ngày càng suy yếu hơn.
-Từ năm 1873- 1884, Pháp bị ND ta đánh bại hai lần ở trận Cầu Giấy chúng lâm vào tình trạng
hoang mang, đây là cơ hội tốt giúp quân ta đánh bại Pháp, song nhà Nguyễn đã không chớp cơ
hội cùng ND chiến đấu.Vì vậy, năm 1883 Pháp lơi dụng cơ hội Vua Tự Đức qua đời đã đem
quân dàn trận trước cửa biển Thuận An dùng áp lực buộc triều đình kí hiệp ước Hác Măng (ngày

25/8/1883) và hiệp ước Pa –tơ- nốt (8/8/1884)biến nước ta thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
Như vậy, có thể nói rằng từ việc triều đình bảo thủ,bất lực không thực hiện cải cách canh tân
đất nước để chuẩn bị sức người,sức dân chống Pháp đẫn đến cơ đồ đất nước rơivào tay giặc
:Triếu đình chưa thực sự quyết tâm đánh giặc nên chưa biết tập hợp sức dân đểâ kêu gọi tinh thần
đoàn kết chống giặc mà chỉ nghiêng về cầu hoà,nhân nhượng nên kẻ thù dễ lấn lướt phải kí với
giặc nhiều hiệp ước có lợi cho chúng.Bên cạnh đo,ù triều đình còn tìm cách ngăn cản các phong
trào kháng chiến của ND khi phải đối đầu với hai kẻ thù :thực dân Pháp và nhân dân cuối cùng
triều đình chấp nhận thoả hiệp với Pháp mặc cho ND phản đối quyết liệt.
5.Khi thực dân Pháp xâm lược sáu tỉnh Nam kì,triều đình và ND Nam Kì có phản ứng khác
nhau.sự khác nhau đó thể hiện ntn?Vì sao lại có sự khác nhau đó?
*Triều đình nhà Nguyễn sau một thời gian ngắn chống đối yếu ớt đã đi từ thoả hiệp này đến
thoả hiệp khác :
+ Năm 1862 với hiệp ước Nhâm Tuất Triều đình chính thức thùa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn
thuộc Pháp.Triều đình muốn quan hệ ngoại giao với bất kì nước nào phải cho Pháp biết và được
Pháp đồng ý.Pháp sẽ rút quân đội khỏi Bắc kì với điều kiện triều đình buộc dân chúng ngừng
kháng chiến.
→Nhà Nguyễn đã làm mất đi một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ của nước ta.
+ Năm 1867, để mất ba tỉng miền Tây Nam Kì mà Pháp khop6ng tốn một viên đạn..


*Trái ngược với thái độ của triều đình thì ND ta đã:
+ Ngay từ khi Pháp bước chân vào Đà nẵng ND ta đã phối hợp cùng quan quân triều đình dưới
sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương chống Pháp làm cho Pháp thất bại trong kế hoạch “đánh
nhanh,thắng nhanh” sau năm tháng chúng chỉ hiếm được bán đảo Sơn Trà.
+ Sau đo, nhân dân đã tự động vũ trang,lập căn cứ chống Pháp tiêu biểu như Nguyễn Trung Trực
đất cháy tàu ét-pê-răng của Pháp,khởi nghóa của Trương Định làm chop địch thất điên bát đảo….
+Nhiều nhà văn ,nhà thơ dùng ngòi bút ,dùng văn thơ để chiến đấu như Đồ Chiểu,Phan Văn
Trị…
+ Trong những năm tháng Pháp chiếm đóng ND ta bất hợp tác với giặc.


*Có sự khác nhau đó là vì:
-Triều đình muốn bảo vệ quyền lợi của dòng họ Nguyễn, phải đứng trước hai kẻ thù: Nhân dân
và thực dân Pháp, nhà Nguyễn chấp nhận thoả hiệp với pháp .
-Nhân dân chỉ có sự lựa chọn là vũ trang chống giặc ngoại xâm bảo vệ chủ quyền quốc gia ,bảo
vệ cuộc sống của chính họ.
6.Nguyên nhân cuộc kc chống Pháp của ND ta thất bại:
- Triều đình bảo thủ,không thực hiện những cải cách canh tân đất nước để chuẩn bị sức nước,sức
dân kháng chiến chống xâm lược.
Triều đình không có đường lối đúng đắn, không quyết tâm chống giặc, không có ý thức trong
việc tập hợp,đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo ND kháng chiến,sợ dân hơn sợ giặc.
Triều đình luôn do dự và có tư tưởng cầu hoà , nhân nhượng với Pháp ,không biệt tổ chức ND
kháng chiến mà còn tìm cách ngăn cản pt kháng chiến của ND.
Các pt kháng chiến của ND ta còn mang tình tự phát, diễn ra rời rạc, lẻ tẻ chưa có sự đoàn kết
thống nhất nên dễ bị thực dân Pháp đàn áp.
Lực lượng giũa ta và dịch chênh lệch, trang bị vũ khí của t còn thô sơ…


PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
1.Hoàn cảnh bùng nổ,diễn biến,thành phần lãnh đạo ,lực lượng tham gia ,các cuộc kn tiêu
biểu ,nguyên nhân thất bại và ý nghiã của phong trào Cần Vươngchống Pháp cuối thế kỉ
XIX?
*Hoàn cảnh :
- Sau 2 điều ước 1883 và 1884 phái chủ chiến vẫn hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp..
- Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/1885 bị thất
bạ.Tôn Thất Thuyết đưa Vua Hàm Nghi ra Tân Sở(Qủang Trị )
- 13-7-1885 Tôn Thuyết nhân danh vua ra “Chiếu cần vương”
- Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương dâng lên sôi nổi,liên tục kéo dài
đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào Cần Vương.
*Diễn biến :
Giai đoạn 1 : - 1885-1888 Phong trào bùng nổ khắp cả nước,nhất là từ Phan Thiết trở ra.

Giai đoạn 2 : 1888-1896 phong trào qui tụ trong những cuộc khởi nghóa lớn , có qui mô và trình
độ tổ chức cao hơn,tập trung ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì.
*.Thành phần lãnh đạo :Só phu,văn thân yêu nước và một số thổ hào ở địa phương.
Lực lượng tham gia :Các thủ lónh văn thân,só phu liên kết với thổ hào ở địa phương tập hợp đông
đảo quần chúng ND,đồng bào dân tộc ít người.
*.Địa bàn :Rộng khắp Bắc kì và Trung Kì từ đồng bằng đến miền núi.
*Các cuộc kn tiêu biểu :Ba Đình(1886 ở Thanh Hoá -1887) ; Bãi Sậy (1883-1892) ở Hưng
Yên ;Hương Khê (1885-1896) ở Hà Tónh.
*Nguyên nhân thất bại:
-Hạn chế của ý thức hệ phong kiến :khẩu hiệu Cần vương chỉ đáp ứng một phần nhỏ, trước
mắt của dân tộc,còn về thực chất không đáp ứng một cách triệt để nguyện vọng của ND là
muốn thoát khỏi sự bóc lột của pkiến.
-Hạn chế của những nười lãnh đạo :chiến đấu mạo hiểm,phiêu ,chưa tính đến kết quả lâu dài
,chiến thuật sai lầm ,thiếu liên hệ với nhau ,khi thất bại dễ bi quan,chán nản…
*Y nghóa lịch sử :
- Đây là phong trào kháng chiến lớn mạnh ,quyết liệt thể hiện truyền thống yêu nước và khí
phách anh hùng của dân tộc.
-Góp phần cổ vũ,thức tỉnh phong trào yêu nước chống ngoại xâm vì dộc lập,tự do của dtộc.
-Để lại nhiều tah61m gương và bài học quý cho thế hệ sau.
2.Lập bảng niên biểu những cuộc kn lớn trong phong trào Cần vương?
có ba cuộc khởi nghĩa lớn nhưng tiêu biểu nhất là khởi nghĩa Hương Khê
Khởi nghóa Hương Khê (1885-1896)
-Thành Phần:Nông dân, trí thức
-Người lãnh đạo Phan Đình Phùng và Cao Thắng


-Địa bàn:Hương Khê (Hà Tónh )sau đó lan rộng ra bốn tỉnh: Thanh Hoá,Nghệ An, Hà Tónh,
Qủang Bình
Diễn biến :-Từ 1885-1889:Tổ chức,huấn luyện,xây dựng công sự rèn dúc vũ khí với lối đánh du
kích trải rộng trên bốn tỉnh Thanh Hoá,Nghệ An, Hà Tónh, Qủang Bình.

-Từ 1889-1896:là thời kì chiến đấu của nghóa quân,đẩy lui dược nhiều cuộc hành quân càn quýet
của dịch.
-Pháp càn quýet bao vây Ngàn Trươi,Phan Đình Phùng mất cuộc kn tồn tại một thời gian rồi tan
rã.
3.Vì sao nói :kn Hương Khê là cuộc kn tiêu bỉêu nhất trong ptrào Cần Vương chống Pháp
cuối thế kỉ XIX? Em hãy nhận xét phong trào yêu nước trong thời gian này?
Vì: -Người lãnh đạo tài giỏi Phan Đình Phùng và Cao Thắng
- Thời gian tồn tại kéo dài hơn 10 năm từ 1885-1896
- Địa bàn hoạt động rộng khắp bốn tỉnh :Thanh Hoá,Nghệ An, Hà Tónh, Qủang Bình.Xây dựng
nhiều căn cứ, tạo diều kiện cho nghóa quân hoạt động.
- Tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc kn khác: nghóa quân được chia làm 15 quân thứ.
-Nghóa quân tự chế tạo súng theo kiểu súng trường của Pháp.
- Tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú và linh hoạt Nghóa quân đẩy lùi được
nhiều cuộc hành quân của địch,lập nhiều chiến công.
5.Nêu những điểm giống và khác nhau của các cuộc kn trong pt Cần Vương cuối tkỉ XIX?
*Giống nhau:
-Các cuộc kn nổ ra dưới lời kêu gọi của “Chiếu Cần vương”
-Đều do các văn thân, só phu yêu nước lãnh đạo
-Địa bàn hoạt động ở các tỉnh Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ
Lực lượng nghóa quân phần lớn là nông dân
Các cuộc khởi nghóa đều thất bại và cùng do nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân chủ yếu là do
nghóa quân chưa tạo được sự liên kết ,chưa tập hợp được lực lượng phát triển thành phong trào toàn
quốc, do hạn chế của thời đại của một số bộ phận lãnh đạo trong phong trào Cần Vương.
*Khác nhau :
- Thời gian :tồn tại kéo dài và phát triển nhất là khởi nghóa Hương Khê diễn ra hơn 10 năm.
Tổ chức chiến đấu :Hầu hết đều phát huy lối đánh du kích tuy nhiên có khác nhau là:
+ Khởi nghóa Ba Đình chủ yếu đánh đường giao thông
+ KN Bãi Sậy :Dựa vào dân đánh du kích
+ Hương Khê chú trọng đánh trận địa…
Quy mô Lớn nhất là kn Hương Khê vì :

- Địa bàn hoạt động rộng khắp bốn tỉnh :Thanh Hoá,Nghệ An, Hà Tónh, Qủang Bình.Xây dựng nhiều
căn cứ, tạo điều kiện cho nghóa quân hoạt động.
- Tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc kn khác: nghóa quân được chia làm 15 quân thứ.
-Nghóa quân tự chế tạo súng theo kiểu súng trường của Pháp.
- Tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú và linh hoạt Nghóa quân đẩy lùi được nhiều
cuộc hành quân của địch,lập nhiều chiến công.
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
1. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ(1884-1913)
a.Nguyên nhân:


-Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống ND gặp khó khăn , một bộ phận phiêu tán lenâ Yên Thế họ
sẵn sàng đấu tranh.
-Thực dân Pháp thi hành chính sách bình định,xâm phạm đến cuộc sống của ND.
* Căn cứ: Vùng Tây bắc Bắc Giang.
* Lãnh Đạo; Hoàng Hoa Thám.
b.Diễn biến
Thời gian
Diễn biến chính
Từ 1884-1892 Nhiều toán quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của Đề Nắm,sau đó
Đề Thám lên thay
Nghóa quân dưới sự chỉ huy của Đề Thám ,Vừa chiến đấu vừa XD cơ sở…
Từ 1893-1908
Từ 1909-1913

TD Pháp tập trung L2 tấn công quy mô lớn vào căn cứ Yên thế- 10/2/1913
Đề Thám bị sát hại – K/N bị tan rã.

c. Nguyên nhân thất bại:
- Pháp còn mạnh ,câu kết với phong kiến để đàn áp

- Quân ta còn mỏng và yếu,địa bàn bó hẹp trong một địa phương, bị cô lập,
- Cách thức t/c và lãnh đạo còn hạn chế.
d. Ý nghóa:
- Thể hiện tinh thần chiến đấu anh dũng ,sức mạnh to lớn của g/c nông dân trong sự nghiệp giải
phóng dân tộc.
- Thể hiện truyền thống yêu nước, tinh thần kiên cường bất khuất ,mưu trí dũng cảm của ND ta.
- Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về cách thức tổ chức kn vũ trang ,về phương pháp,chiến
thuật ,xd căn cứ,giai cấp lãnh đạo.
1.Điểm khác của cuộc kn Yên thế so với các cuộc kn cùng thời (các cuộc kn trong pt Cần
Vương):
-Đây là cuộc kn lớn,thời gian kéo dài gần 30 năm (1884-1913)
- Người lãnh đạo là nông dân không chịu sự chi phối của tư tưởng Cần Vương mà là phong trào
đấu tranh tự phát của nông dân.
-Nghóa quân là những người nông dân chất phát,cần cù,yêu tự do.
-Địa bàn ở Trung du
-Mục tiêu đấu tranh không phải để khôi phục chế dộ phong kiến mả để bảo vệ cuộc sống,bảo vệ
quê hương,đất nước.
-Vận dụng lối đánh du kích kết hợp vận động buộc địch phải hai lần giảng hào nhượng bộ một số
điều có lợi cho ta.
-Kết hơp dược nhiều các phong trào khác thu hút nhiều thủ lónh tham gia, liên lạc được với một
số văn thân, só phu yêu nước :Phan Bội Châu,Phan Chu Trinh…
-Tính chất của cuộc kn là tính chất dân tộc.
2.So sánh điểm giống và khác nhau giữa pt Cần Vương và cuộc kn Yên Thế.
*Giống nhau :
- Đều là cuộc kn vũ trang chống lại ách dô hộ của thực dân Pháp.
- Nêu cao tinh thần chiến đấu bất khuất,kiên cường chống giặc ngoại xâm
- Đều được sự ủng hộ mạnh mẽ của ND.
- Biết lợi dụng địa bàn hiểm trở để xd căn cứ, có lối đánh phù hợp.



- Đều bị thất bại do Pháp cấu kết với phong kiến đàn áp phong trào.
*Khác nhau :
Nội dung
Phong trào Cần Vương
Khởi nghóa Yên Thế
1885-1896
1884-1913
Thời gian
Điều kiện Triều đình kí hiệp ước Pa-tơ –nốt đầu hàng Pháp Pháp đã căn bản hoàn thành xâm
Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh
lược Viêt Nam ,mở rộng quy mô
lịch sử
thành Huế bị thất bai, Tôn Thất Thuyết đưa Vua xl lên các tỉng miền núi phía Bắc,
Hàm Nghi ra Tân Sở(Qủang Trị ) nhân danh vua tiến hành khai thác thuộc địa lần
ra “Chiếu cần vương” kêu gọi văn thân, só phu
thứ nhất.
giúp vua cứu nước.
Văn thân só phu
Nông dân
Thành
phần lãnh
đạo
Cả nước tiêu biểu là các tỉnh Trung kì và Bắc Kì Yên Thế(Bắc Giang)
Địa bàn
hoạt động
Nông dân
Lưc lượng Đông dảo các tầng lớp ND
tham gia
Đánh Pháp, giành độc lập khôi phục lại chế độ Để tự vệ, bảo vệ cuộc sống,bảo

Mục tiêu
phong kiến
vệ quê hương,đất nươcù, giữ
đất,giữ làng.
Kết quả
nghóa
Bài học
kinh
nghiệm

Gây cho Pháp nhiều tổn thất to lớn phải mất 11
năm mới bình định xong Việt Nam.
Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của các
văn thân, só phu yêu nước và ND Việt Nam.
Tạo tiền đề cho phong trào dân tộc, dân chủ đầu
thế kỉ XX.
Chứng tỏ pt đấu tranh dưới ngọn cờ Cần Vương
theo hệ tư tưởng phong kiến không đưa đất nước
đi đến thắng lợi cuối cùng.

Gây cho Pháp nhiều tổn thất to
lớn phải mất 30 năm mới chiếm
được các tỉnh Trung du và miền
núi phía Bắc.
Thể hiện tinh thần yêu nước đấu
tranh bất khuất và sức mạnh to
lớn của nông dân Viêt Nam.
Chứng tỏ con đường đấu tranh tự
phát không thể giành thắng lợi
cuối cùng.


3.Những diều kiện nào đảm bảo cho cuộc kn Yên Thế kéo dài được 30 năm.
-Nghóa quân biệt dựa vào địa thế đồi núi hiểm trở nhưng có vị trí thuận lợi để xây dựng căn cứ.
-Khởi nghóa xuất phát từ sự sống còn của nông dân nhằm giữ gìn cuộc sống và đất đai của họ đã
đổ mồ hôi, xương máu để khai phá kiếm kế sinh nhai. Vì vậy, nghóa quân và nhân dân đồng cam
cộng khổ chiến đấu.
-Do điều kiện và hoàn cảnh sống đã tạo nên tính cách mạnh mẽ khả năng tự vệ cao của nông
dân Yên Thế( lực lượng chính của cuộc khởi nghóa)
-Lãnh đạo nghóa quân xuất phát từ nông dân, tiêu biểu là thủ lónh Hoàng Hoa Thám nên họ gắn
bó với nông dân ...
- Chủ trương đúng đắn, phương thức tác chiến linh hoạt :kết hợp đấu tranh quân sự với thương
lượng, hoà hoãn, vừa chiến đấu, vừa sản xuất, chuẩn bị lực lượng để đánh giặc ,chiến thuật du
kích...


-Cùng thời gian thì phong trào Cần Vương đang diễn ra rộng khắp, quyết liệt gây tổn thất cho
Pháp, đây là điều kiện thuận lợi cho ptrào Yên Thế.
2.Nêu nội dung, nhận xét và rút ra bài học từ kết cục của trào lưu cải cách Duy Tân ?
* Nội dung :
- Đổi mới về nội trị ,ngoại giao ,kinh tế , xã hội của nhà nước phong kiến nhằm canh tân đất
nước.
+ 1863 – 1871 Nguyễn Trường Tộ gửi 30 bản điều trần đề nghị cải cách nhiều mặt.
+ 1877 và 1882 Nguyễn Lộ Trạch dâng 2 bản “Thời vụ sách “ để chấn hưng dân khí ,khai
thông dân trí ,bảo vệ đất nước”.
*Nhận xét và rút ra bài học từ kết cục của trào lưu cải cách Duy Tân:
- Cải cách Duy Tân là một yêu cầu khách quan của lịch sử, muốn tồn tại và phát triển nhất thiết
phải Duy Tân. Đây là một quy luật tiến trình của lịch sử .
- Để cuộc cải cách Duy Tân trở thành hiện thực và đạt kết quả mong muốn thì những đề nghị cải
cách phải phù hợp với tìng hình đất nước, phải có sự đồng thuận từ trên xuống.
- Sự quyết tâm của người lãnh đạo, sự ủng hộ của quấn chúng ND, phải có những điều kiện

rthuận lợi đảm bảo cho công cuộc cải cách giành thắng lợi.
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN

*Kiến thức cơ bản :
I.Tình hình Việt Nam nửa cuối TK XIX
*Chính trị.
- Thực hiện chính sách nội trị ,ngoại giao lỗi thời; Bộ máy nhà nước mục rỗng.
* Kinh tế : Công – nông – thương nghiệp đình trệ ,tài chính kiệt quệ.
* Xã Hội . ND đói khổ ,mâu thuẩn Xh sâu sắc
* Khởi nghóa nông dân nổ ra nhiều nơi
+ K/n Cai tổng Vàng Nông hùng Thạc 1862
+ ‘’ Tạ Vn Phụng 1861 – 1865
+ ‘’ ở kinh thành Huế 1886
II.Những đề nghị cải cách
1.Bối cảnh-Chế độ pkiến Viêt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng,kinh tế suy yếu,xã hội rối
ren ,các cuộc kn nông dân nổ ra liên tiếp.
-Thực dân Pháp đang ráo riết mở rộng xl nước ta, đất nước ngày càng nguy khốn ,các só phu duy
tân muốn cải cách để tạo thực lực mới để đối phó với kẻ thù.
2.Nội dung:
- Đổi mới về nội trị ,ngoại giao ,kinh tế , xã hội của nhà nước phong kiến nhằm canh tân đất
nước.
+ 1863 – 1871 Nguyễn Trường Tộ gửi 30 bản điều trần đề nghị cải cách nhiều mặt.
+ 1877 và 1882 Nguyễn Lộ Trạch dâng 2 bản “Thời vụ sách “ để chấn hưng dân khí ,khai
thông dân trí ,bảo vệ đất nước”.
III.Kết cục các đề nghị cải cách
* Kết cục:Không được triều đình chấp nhận và thực hiện .
* Ý nghóa: Gây tiếng vang lớn trong Xh lúc bấy giờ.
- Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của triều Nguyễn.



- Thể hiện trình độ nhận thức của người Việt Nam..
- Tiền đề cho sự ra đời trào lưu duy tân ở VN đầu thế kỉ XX
*Hạn chế :
-Các dề nghị mang tính rời rạc ,chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xh nước ta lúc đó
-Triều đình PK lại bảo thủ ,cự tuyệt , đối lập với sự thay đổi.
*Bài tập :
1.Hoàn cảnh những đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX ?Theo em vì sao những
đề nghị trên không thực hiện được ?ý nghóa của những đềà nghị đó ?Theo em vì sao hiện nay
công cuộc đổi mới của chúng ta lại đạt thành tựu rực rỡ?
a.Hoàn cảnh những đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX
- Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi Pháp đang ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xl
Nam Kì chuâån bị chiếm cả nước ta thì triều đình vẫn thực hiện chính sách nội trị ,ngoại giao lỗi
thời khiến kinh tế, xã hội nước ta rơi vào khủng hoảng trầm trọng.
- Bộ máy nhà nước mục rỗng, công – nông – thương nghiệp đình trệ ,tài chính kiệt quệ.
ND đói khổ ,mâu thuẫn Xh sâu sắc .
Trước tình trạng đất nước ngày càng nguy khốn và xuất phát từ lòng yêu nước một số quan lại,só
phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đềø nghị cải cách yêu càu dổi mới công việc
nội trị,ngoại giao ,kinh tế,văn hoá ….của nhà nước phong kiến.
b. những đề nghị trên không thực hiện được vì :
- Các đề nghị mang tính rời rạc ,chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xh nước ta lúc
đo,chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong ,chưa đụng chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại :giải
quyết mâu thuẫn chủ yếu của xh Việt Nam là mâu thuẫn giữa ND ta với thực dân Pháp,giữa
nông dân với địa chủ pkiến.ù
- Triều đình PK lại bảo thủ, bất lực, cự tuyệt mọi cải cách kể cả những cải cách có thể thực hiện
được khiến xh vẫn chỉ luẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ thuộc địa nửa pkiến.
* Ý nghóa: Mặc dù những đề nghị cải cách bị thất bại nhưng có ý nghóa sâu sắc đó là:
- Các đề nghị cải cách đã gây tiếng vang lớn trong Xh lúc bấy giờ.
- Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của triều Nguyễn.
- Thể hiện trình độ nhận thức của người Việt Nam..
- Tiền đề cho sự ra đời trào lưu duy tân ở VN đầu thế kỉ XX

* Hiện nay công cuộc đổi mới của chúng ta lại đạt thành tựu rực rỡ vì:
-Những đổi mới của chúng ta xuất phát từ nhu cầu cần thiết ,từ thực tế đơì sống của ND và XH.
-Nước ta có đội ngũ trí thức đông đảo để tiếp thu những tiến bô khoa học – công nghệ để phát
triển kinh tế ,xh.
-Đảng và Nhà nước đứng ra chủ trì công cuộc đổ mới ,được ND ủng hộ với mục tiêu dân
giàu,nước mạnh, xh công bằng,văn minh.
2.Nêu nội dung, nhận xét và rút ra bài học từ kết cục của trào lưu cải cách Duy Tân ?
* Nội dung :
- Đổi mới về nội trị ,ngoại giao ,kinh tế , xã hội của nhà nước phong kiến nhằm canh tân đất
nước.
+ 1863 – 1871 Nguyễn Trường Tộ gửi 30 bản điều trần đề nghị cải cách nhiều mặt.
+ 1877 và 1882 Nguyễn Lộ Trạch dâng 2 bản “Thời vụ sách “ để chấn hưng dân khí ,khai
thông dân trí ,bảo vệ đất nước”.
*Nhận xét và rút ra bài học từ kết cục của trào lưu cải cách Duy Tân:
- Cải cách Duy Tân là một yêu cầu khách quan của lịch sử, muốn tồn tại và phát triển nhất thiết


phải Duy Tân. Đây là một quy luật tiến trình của lịch sử .
- Để cuộc cải cách Duy Tân trở thành hiện thực và đạt kết quả mong muốn thì những đề nghị cải
cách phải phù hợp với tìng hình đất nước, phải có sự đồng thuận từ trên xuống.
- Sự quyết tâm của người lãnh đạo, sự ủng hộ của quấn chúng ND, phải có những điều kiện
rthuận lợi đảm bảo cho công cuộc cải cách giành thắng lợi.

XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 – 1918
Bài 29.CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA TDP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN
VỀ
KINH TẾ ,XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.
I.Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TD Pháp (1897 – 1914)
a.Chính sách kinh tế
* Nông nghiệp:

Chúng đầy mạnh cướp đoạt ruộng đất,lập đồn điền…(dẫn chứng SGK)
* Công nghiệp:
Chú trọng công nghiệp khai khoáng và chế biến …. (dẫn chứng SGK)
* Thương nghiệp:
Nắm độc quyền mua bán hàng hoá, nguyên liệu và thu thuế. (dẫn chứng SGK)
* GTVT:
XD hệ thống GTVT phục vụ chính sách áp bức, bóc lột. (dẫn chứng SGK)
Vơ vét sức người, sức của của ND ta (Đông dương )
Làm cho nền KT VN vẫn là nền SX
nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
c.Chính sách VH- GD
* GD :
- Vẫn duy trì nền GD PK, ngoài ra còn mở thêm một số trường sư phạm, dạy nghề, mó thuật, y
dược.
- Hạn chế nền GD thuộc địa
* VH :
- Thực hiện chính sách ngu dân
- Duy trì các thói hư tật xấu : rượu chè, nghiện hút, ma chay, mê tín dị đoan ….
*Sự phân hoá giai cấp trong xh Việt Nam sau cuộc khai thác thụôc địa lần thứ nhất :
(tình hình giai cấp xã hội Viêt Nam sau cuộc khai thác thụôc địa lần thứ nhất?)
Giai cấp,tầng
lớp
Giai cấp
Địa chủ phong
kiến
Giai cấp nông
dân

Nghề nghiệp


Thái độ đối với độc lập dân tộc

Giai cấp công

-Làm việc trong các đồn điền,hầm Bị thực dân pk và tư sản bóc lột nên có tinh

Làm tay sai cho Pháp

-Phần lớn đầu hàng làm tay sai cho
-Pháp,một bộ phận nhỏ có tinh thần cách
mạng.
-Làm ruộng,bị tước đoạt ruộng đất -Căm thù đế quốc phong kiến
-Phải đóng nhiều thứ thuế
-Sẵn sàng đấu tranh giành độc lập
-Là lực lượng chủ yếu của CM.


nhân
mỏ, nhà máy, xí nghiệp.
Tầng lớp tư sản Xuất thân từ các nhà thầu khoán,
nhà buôn, chủ xí nghiệp bị chíng
quyền thực dân kìm hãm, tư bản
Pháp chèn ép.
Tầng lớp tiểu
Chủ các xưởng thủ công,
tư sản
cơ sở buôn bán nhỏ, những viên
chức cấp thấp thư kí, nhà giáo,
người làm nghề tự do.


thần đấu tranh chống bạn chủ.
Chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng cách mạng.

Có ý thức dân tộc, tích cực tham gia cuộc
vận động cứu nước.

Câu 2:
So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với
phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX về thành phần lãnh đạo, phương thức hoạt động, đường lối, lực
lượng tham gia..
+ Giống nhau: Mục đích muốn đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc...
Nội dung so sánh
Xu hướng cứu nước cuối thế
Xu hướng cứu nước
kỉ XIX
Đầu thế kỉ XX
Mục tiêu
Đánh Pháp giành độc lập dân Dánh Pháp giành độc lập dân
tộc,xd lại chế độ phong kiến
tộc,kết hợp với cải cách xã
hội, xd chế độ dân chủ cộng
hoà(theo hướng tư sản)
Thành phần lãnh đạo
Văn thân,só phu yêu nước
Các nhà nho yêu nước.
Phương thức hoạt động
Vũ trang
Vũ trang,tuyên truyền,giáo
dục,vận động cải cách xh.
Các ptrào tiêu biểu

Cần Vương,nông dâN Yên
Đông Du,Đông kinh nghóa
Thế
thục,cuộc vận động Duy Tân
Lực lượng
Chủ yếu là nông dân,lực
Nhiều tầng lớp.giai cấp trong
lïng đông nhưng hạn chế.
xh.
Tổ chức

Theo lề lối phongb kiến

Kết quả,ý nghóa

Mặc dù thất bại nhưng đã gây
cho địch nhiều tổn thất
Là sự tiếp nối phong trào đấu
tranh giai đoạn trước
Làm chậm quá trình bình dịnh
và thiết lập bộ máy thống trị
của thực dân Pháp.

Biến đấu tranh giai cấp thành
tổ chức chíng trị sơ khai.
Mặc dù Thất bại nhưng đã
làm dấy lên phong trào yêu
nước,đánh dấu bước tiến mới
của phong trào yêu nước cách
mạng Việt Nam.


Câu 3
Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
Nhận xét về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX:
- Lãnh đạo khởi nghĩa đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước. Lực lượng tham gia
đông đảo là các tầng lớp nhân dân nhất là nơng dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
- Cuộc khởi nghĩa bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến (lấy cái dũng để đền ơn vua, trả nợ nước) của
kẻ trượng phu, không phát triển thành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn quốc, song qua hai giai đoạn


phát triển, phong trào cho thấy nội dung yêu nước, giữ vị trí chủ đạo cịn nghĩa trung qn, “Cần
vương” chỉ là phụ.
- Mặc dù đã chiến đấu dũng cảm nhưng cuối cùng phong trào vẫn thất bại. Sự thất bại này chứng tỏ
sự non kém của những người lãnh đạo, đồng thời phản ánh sự bất cập của ngọn cờ phong kiến trong
phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam.
- Đây là phong trào kháng chiến lớn mạnh, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng
của dân tộc ta, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một
năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương dầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài
học kinh nghiệm q báu.

Bài 30.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
*Kiến thức cơ bản
1.Phong trào Đông Du (1905-1909).
- Thành lập năm 1904 do Phan Boiä Châu đứng đầu với chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh
Pháp ,khôi phục độc lập, xây dựng xã hội tiến bộ.
- Biện pháp :bạo động vũ trang,nhờ Nhật giúp khí giới,tiền bạc.
-Hoạt động :
-Năm 1904,ông lập Hội Duy Tân

-1905,ông sang Nhật cầu viện sau đó cầu học
-Từ 1905- 1908 Hội đưa được khoảng 200 hs sang Nhật nhằm đào tạo nhân tài để xd lực lượng
chống Pháp.
-Kết quả
- 1908 Pháp cấu kết với Nhật trục xuất người Việt Nam ra khỏi đất Nhật.
-3-1909,Phong trào Đông Du tan rã,Hội Duy Tân ngừng hoạt động.
*ý nghóa :
-CM VN bắt đầu hướng ra thế giới,gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.
Hạn chế: Đây là chủ trương sai lầm, ấu tró vì Nhật Bản là nước đế quốc bản chất không khác gì
các đế quốc khác nên dựa vào Nhật sẽ không mang lại kết quả tốt đẹp.
2.Phong trào Đông kinh nghóa thục (1907)
-Thành lập: tháng 3/1907.
- Lãnh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hành…lập trường lấy tên là Đông
Kinh Nghóa Thục ..
-Hoạt động: Mở trường học để nâng cao dân trí,bồi dưỡng nhân tài.
-Phạm vi hđ khá rông : Hà Nội và các tỉnh lân cận.
-Kết quả :-Tháng 11-1907 TD Pháp ra lệnh đóng cửa trường.
-ý nghóa - Góp phần thức tỉnh lòng yêu nước ,truyền bá tư tưởng dân chủ ,dân quyềnvà một nền
văn hoá mới ở nước ta.
3.Cuộc vận động Duy Tân và PT chống thuế ở Trung Kì(1908)
a.Cuộc vận động Duy Tân (1908)
-Diễn ra mạnh nhất ở tỉnh Qủang Nam,Qủang Ngãi,Bình Định.
Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng.


+ Nội dung cơ bản: mở trường dạy học theo lối mới ,phổ biến cái mới và vận động làm theo cái
mới.,cái tiến bộ.
b.phong trào chống thuế ở Trung Kì
-Nổ ra khi nhân dân Trung Kì đang điêu đứng vì chính sách áp bức,bóc lột của đế quốc và phong
kiến.

Thực Dân Pháp đàn áp, bắt bỏ,tù đày những người lãnh đạo phong trào.
*Bài tập
1.Lập bảng thống kê về phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX (trước chiến tranh thế giới thứ
nhất)
Phong trào

Chủ trương

Biện pháp đấu tranh

Phong trào
Đông Du
(1905-1909)

Dùng bạo động vũ trang
đánh Pháp giành độc
lập,xây dựng xã hội tiến
bộ.
Gìanh độc lập dân tộc
,xây dựng xã hội tiến
bộ.

Bạo động vũ trang nhờ
Nhật giúp khí giới,tiền
bạc .

Cuộc vận động
Duy Tân(1908)

Nâng cao ý thức tự

cường để đi đến giành
độc lập

Truyền bá tư tưởng mới,
vận động chấn hưng đất
nước.

phong trào
chống thuế ở
Trung Kì
(1908)

Chống đi phu,chống sưu
thuế

Phong trào
Đông kinh
nghóa thục
(1907)

Truyền bá tư tưởng
mới,vận động chấn hưng
đất nước.

Thành phần tham gia
Người lãnh đạo
Nhiều thành phần chủ yếu
là thanh niên yêu nước do
Phan Bội Châu đứng đầu.
Đông đảo nhân dân tham

gia do Lương Văn Can,
Nguyễn Quyền, Lê Đại,
Vũ Hành…lãnh đạo

Đông đảo nhân dân tham
gia do Phan Châu
Trinh,Huỳnh Thúc Kháng
lãnh đạo.
Từ đấu tranh hoà bình dần Đông đảo nhân dân tham
dần thiên về bạo động.
gia, chủ yếu là nông dân,

2. Lập bảng thống kê về phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, từ đó rút ra điểm giống và khác
nhau của các phong trào?
*Bảng thống kê về phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX
Phong trào
Mục đích
Hình thức và nội dung hoạt động.
Đào tạo nhân tài cho đất
Đưa thanh niên học sinh sang Nhật
Phong trào
Đông Du (1905-1909) nước,chuẩn bị khởi nghóa vũ trang du học, viết sách báo tuyên truyền
lòng yêu nước.
Mở trường học, diễn thuyết,bình văn,
Phong trào Đông kinh Nâng cao dân trí,bồi dưỡng nhân
nghóa thục (1907)
tài
xuất bản sách báo.
Nâng cao dân trí,bồi dưỡng nhân
Diễn thuyết về đề tài sinh hoạt xã

Cuộc vận động Duy
Tân(1908)
tài
hội,tình hình thế giới.
Nâng cao dân trí,đấu tranh chống
Khuyến khích kinh doanh công
phong trào chống
sưu cao,thuế nặng.
thương nghiệp.
thuế ở Trung Kì
(1908)


*giống nhau :đều là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sảndo các só phu yêu nước
đề xướng lãnh đạo.
*khác nhau về hình thức đấu tranh:
Phong trào Đông Du :bạo động chống Pháp
Phong trào Đông kinh nghóa thục: Mở trường học để nâng cao dân trí,bồi dưỡng nhân tài.
Cuộc vận động Duy Tân : ôn hoà
3.So sánh xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
Xu hướng

Chủ trương

Biện pháp

Bạo động
của Phan Bội
Châu


Dùng bạo
động vũ trang
đánh
Pháp,giành
độc lập,tổ chức
lực lượng trong
nước,tranh thủ
sự hỗ trợ bên
ngoài,trước hết
là Nhật Bản

Dùng bạo
động vũ
trang,nhờ
Nhật giúp khí
giới,tiền bạc

Cải cách của
Phan Châu
Trinh

Nâng cao ý
thức tự cường
để đi đến
giành độc lập.

Mở trường
học,đề nghị
cùng Pháp
chấn chỉng lại

chế độ phong
kiến giúp
Việt Nam tiến
bộ.

Khả năng
thực hiện
Phù hợp với
nguyện vọng
của nhân dân
nhưng chủ
trương cầu
viện Nhật
Banû là khó
thực hiện

Tác dụng

Hạn chế

Khuấy động
lòng yêu nước
,cổ vũ tinh
thần dân tộc

Đây là chủ
trương sai
lầm, ấu tró
vì Nhật Bản
là nước đế

quốc bản
chất không
khác gì các
đế quốc
khác nên
dựa vào
Nhật sẽ
không mang
lại kết quả
tốt đẹp.

Không thể
thực hiện vì
trái với đường
lối của Pháp

Cổ vũ tinh
thần học tập
tự cường.Giáo
dục tư tưởng
chống các hủ
tục phong
kiến.

Biện pháp
cải lương,xu
hướng bắt
tay với Pháp
làm phân tán
tư tưởng cứu

nước của
ND.

3. Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? Hướng đi của Người có gì khác với
những nhà u nước trước đó?
* Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước:
- Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1890, trong gia đình nhà nho u nước ở Kim Liên, Nam Đàn,
Nghệ An.
- Người lớn lên trong hoàn cảnh nước mất nhà tan, chứng kiến cuộc sống nhân dân khốn khổ.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra nhưng bị thực dân Pháp đàn áp dã man...
- Sau năm 1908, phong trào giải phóng dân tộc rơi vào tình trạng bế tắc. các phong trào Đông du, Đông


Kinh nghĩa thục, Duy tân, chống thuế ở Trung kì .. đều bị thất bại. Trong bối cảnh đó, Nguyễn Tất Thành
đã quyết định ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc....
- Tuy khâm phục các bậc tiền bối, nhưng Người không đi theo con đường cứu nước của họ mà quyết định ra
đi tìm con đường cứu nước mới vì: Người đã nhận ra được những hạn chế của họ. Nguyễn Tất Thành đã
từng nhận xét về họ, (Phan Bội Châu sang nhờ Nhật chẳng khác nào “Đưa hổ cửa trước rước beo cửa sau”;
Phan Châu Trinh thì cải lương, khơng tưởng khi “Xin giặc rủ lịng thương”; Hồng Hoa Thám thì nghĩa khí,
bất khuất đấy, nhưng “Nặng cốt cách phong kiến”...).
- Tuy khâm phục đường lối hoạt động cứu nước của các bậc tiền bối nhưng Bác không tán thành con
đường cứu nước của họ. Nên Bác quyết định ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc.
- Vào ngày 5-6-1911, tại Bến cảng Nhà Rồng Bác đã ra đi tìm đường cứu nước.
* Hướng đi của Người khác với những nhà yêu nước trước đó:
- Các bậc tiền bối tiêu biểu là PBC, chọn con đường cứu nước đó là đi sang các nước pương Đơng
chủ yếu là Nhật. Vì ở đó đã từng diễn ra cuộc cải cách Minh Trị 1868 làm cho Nhật thoát khỏi số
phận một nước thuộc địa; nhật đánh bại đế quốc Nga (1904-1905)
Nhật còn là nước “Đồng văn đồng chủng” với VN. …vũ khí cho VN đánh Pháp, gửi thanh niên sang
Nhật học...Nhưng Nhật-Pháp cấu kết với nhau trục xuất thanh niên VN về nước. công.
- NAQ, lựa chọn con đường đi sang phương Tây, nơi được mệnh danh có tư tưởng tự do, bình đẳng,

bác ái, có KH-KT, có nền văn minh phát triển. Nguyễn Ái Quốc đi vào tất cả các giai cấp, tầng lớp,
đi vào quần chúng giác ngộ, đoàn kết, họ đứng lên đấu tranh giành độc lập thật sự, bằng sức mạnh
của mình là chính. Trên cơ sở đó Người bắt gặp chân lí cách mạng tháng Mười Nga. Đây là con
đường cứu nước đúng với sự phát triển của lịch sử.
Câu 5:*Con đường cứu nước của các bậc tiền bối, tiêu biểu: cụ Phan Bội Châu đã chọn con
đường sang phương Đông (Nhật Bản) xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp.(1điểm)
*Phương pháp của cụ là vận động,tổ chức tập hợp lực lượng đấu tranh bạo động.(1 điểm)
*Còn Nguyễn Ái Quốc lựa chọn hướng đi sang các nước phương Tây. Cách đi của Nguyễn Ái
Quốc là: đi vào tất cả các giai cấp tầng lớp,đi vào phong trào quần chúng giác ngộ, đoàn kết họ đứng
lên dành độc lập bằng sức mạnh của mình là chính.(1điểm)
-Nguyễn Ái Quốc đề cao, học tập cách mạng tháng Mười Nga, nghiên cứu lí luận chủ nghĩa Mác,
đây là con đường duy nhất đúng vì nó phù hợp với sự phát triển của lịch sử dân tộc ta.(1 điểm)
Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước đến năm 1917? Ý
nghĩa của hoạt động này?
+ Những hoạt động:
- Ngày 5- 6 - 1911, từ bến cảng Nhà Rồng, Người ra đi tìm đường cứu nước. Người quyết định sang phương
Tây để tìm hiểu những bí mật ẩn náu đằng sau những từ: “tự do, bình đẳng, bác ái”...(0,5 điểm)
- Sau hành trình kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở Châu Phi, Châu Mĩ, Châu Âu vừa học tập, vừa hồ mình
vào đời sống người dân lao động, đặc biệt là giai cấp cơng nhân, tích cực tham gia hoạt động trong Hội
những người Việt Nam yêu nước, viết báo, truyền đơn... để tuyên truyền cách mạng, tố cáo tội ác của thực
dân.
- Sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp...Người đã rút ra một số kết luận quan trọng thể hiện
trong chuyển biến lập trường tư tưởng: ở đâu giai cấp công nhân cũng là bạn, ở đâu chủ nghĩa đế quốc cũng
là thù; Muốn giải phóng dân tộc phải biết tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân quốc, đoàn kết các giai cấp tầng
lớp, đặc biệt giai cấp vô sản quốc tế ...
+ Ý nghĩa: Những hoạt động này có ý nghĩa to lớn, giúp Người sớm tiếp cận chân lí cứu nước của thời đại,
tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc VN: con đường cách mạng vô sản, hướng theo cách mạng tháng
Mười Nga vĩ đại....
Câu 6:Lập bảng so sánh ptrào Cần Vương cuối thế kỉ XIX với ptrào yêu nước đầu thế kỉ XX (Bối cảnh
lịch sử,lãnh đạo, Lực lượng , mục tiêu,kết quả,ý nghiã, Nguyên nhân thất bại)

Nội

Phong trào Cần Vương

Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX


Lãnh
đạo

cuối thế kỉ XIX
Triều đình kí hiệp ước Pa-tơ –nốt đầu
hàng Pháp
Cuộc phản công của phái chủ chiến
tại kinh thành Huế bị thất bai, Tôn
Thất Thuyết đưa Vua Hàm Nghi ra
Tân Sở(Qủang Trị ) nhân danh vua
ra “Chiếu cần vương” kêu gọi văn
thân, só phu giúp vua cứu nước.
Vau Hàm Nghi và các Văn thân só
phu

Lực
lượng
Mục
tiêu

Đông dảo các tầng lớp ND,trước tiên
là nông dân
Đánh Pháp, giành độc lập khôi phục

lại chế độ phong kiến

Gồm nhiều tầng lớp , giai cấp khác :tư
sản,tiểu tư sản,dịa chủ,nông dân,pjú nông...
Các ptrào bị phân hoá:ptrào thì đánh Pháp
thực hiện cải cách xh,ptrào thì đánh Pháp
thực hiện cải cách xh theo hướng mới.

Nguyên
nhân
thất
bại

Nổ ra khi thực dân Pháp đã khuất
phục được triều đình Huế,biến một
bộ phận giai cấp pk thành tay sai cho
Pháp.
Sự bất cập của con đường cứu nước
theo ý thức hệ pk.
Sự yếu kém của các só phu, văn thân
cầm đầu,thiếu sự liên kết của các
ptrào.

Pháp đã ổn định xl Việt Nam
Thiếu một giai cấp tiên tiến có khả năng
lãnh đạo cách mạng
Khuynh hướng tư sản hạn chế về thời
đại,thiếu cơ sở xh phát triển.

dung

Bối
cảnh
lịch sử

Pháp đã căn bản hoàn thành xâm lược Viêt
Nam ,mở rộng quy mô xl lên các tỉnh miền
núi phía Bắc, tiến hành khai thác thuộc địa
lần thứ nhất.
Xã hội Việt Nam bị phân hoá,nhiều giai
tầng mới xuất hiện.
Phong trào giỉa phóng dân tộc ở châu á lên
cao tác động đến Việt Nam.
Các só phu, văn thân chịu ảnh hưởng của
khuynh hướng dân chủ tư sản :Phan Bội
Châu,Phan Châu Trinh..

LỊCH SỬ LỚP 9
Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1917-1925.
Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1917-1925
- Sau nhiều năm bôn ba khắp thế giới, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp1917, gia nhập Đảng Xã hội
Pháp 1919.
- 18/6/1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị
Véc xai “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” đòi Pháp và Đồng minh thừa nhận quyền tự do, dân


chủ , quyền bình đẳng của nhân dân An Nam.
- 1920 Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của
.Lênin, khẳng định con đường giành độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam.
- Tháng 12/1920, tham dự Đại hội Đại biểu của Đảng Xã hội Pháp ở Tua , gia nhập Quốc tế Cộng
sản, trở thành đảng viên Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.

* Các sự kiện trên đã đánh dấu bước ngoặt về tư tưởng, Nguyễn Ái Quốc đã từ chủ nghĩa dân tộc đến
với chủ nghĩa cộng sản, từ chiến sĩ chống chủ nghĩa thực dân thành chiến sĩ quốc tế vô sản, là người
mở đường cho sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
- 1921, Người lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Paris để đoàn kết các lực lượng cách mạng
chống chủ nghĩa thực dân, ra báo “Người cùng khổ ” là cơ quan ngơn luận của Hội.
- Người cịn viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân…, cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.
- Dự Hội nghị Quốc tế nông dân (10/1923) và Đại hội Quốc tế Cộng sản lần V (1924) ở Liên Xô
- Tháng 11/1924, Người về Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lý luận, xây
dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam.
- Tháng 6/1925: Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên nhằm tổ chức và lãnh đạo quần
chúng đấu tranh chống Pháp.
* Ý nghĩa:
- Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc, gắn
liền với chủ nghĩa xã hội. kết hợp tinh thần yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản .
- Chuẩn bị về tư tưởng cho cách mạng Việt nam .
- Chuẩn bị về tổ chức cho cách mạng Việt Nam
*Nếu đề thi cho đến năm 1930 viết thêm:
-Ngày 9/7/1925, Người và một số nhà yêu nước Triều Tiên, Inđônêxia lập ra Hội Liên hiệp các dân
tộc bị áp bức Á Đông.
- Ngày 6/1 đến ngày 3/2/1930, Người chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản cộng sản, soạn
thảo Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam…
* Con đường cứu nước của nguyễn Ái Quốc có gì khác so với trước ?
+ Hướng đi: Các vị tiền bối tìm đường sang phương Đơng , Nguyễn Ái Quốc quyết định đi sang
phương Tây .
+ Cách đi : những vị tiền bối tìm cách gặp gỡ với tầng lớp lãnh đạo bên trên. Ngược lại NAQ thâm
nhập vào các tầng lớp, giai cấp thấp nhất trong xã hội . Từ đó , Người có ý thức giác ngộ , đoàn kết
đấu tranh,gặp được chủ nghĩa Mác –Lê nin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc .
Công lao của Nguyễn Ái Quốc :
+ Người tìm ra con đường cứu nước đúng đắn để giải phóng dân tộc Việt Nam.
+ Nhờ đó tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam , làm cách mạng tháng Tám thành công; tiến

hành chống Pháp – Mỹ thắng lợi
* Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1925-1930:
- Năm 1924 tại Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ thành các chiến sĩ
cách mạng, bí mật đưa về nước “truyền bá lý luận giải phóng dân tộc và tổ chức nhân dân”, gửi


người học tại trường Đại học phương Đông ở Mát xcơ va ( Liên Xô ), và trường Quân sự Hoàng Phố
(Trung Quốc) .
- Chọn một số thanh niên trong Tâm tâm xã lập ra Cộng sản đoàn. (2-1925)(Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng
Mậu, Lê Hồng phong , Lưu Quốc Long, Lâm Đức Thụ…)
- 6/1925, lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên nhằm “tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết,
tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình”.
- Cơ quan cao nhất là Tổng bộ ( Nguyễn Ái Quốc ,Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn) , đặt tại Quảng
Châu –TQ.
- Báo Thanh niên của Hội do Nguyễn Ai Quốc sáng lập (21/6/1925).
- 09/07/1925, Nguyễn Ái Quốc và một số nhà yêu nước Triều Tiên, Indonesia lập ra Hội Liên hiệp
các dân tộc bị áp bức Á Đông.
- Tác phẩm “Đường Kách mệnh” (1927) đã trang bị lý luận luận cách mạng giải phóng dân tộc cho
cán bộ Hội nhằm tuyên truyền cho giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân.
- Tác phẩm “Đường Kách mệnh” (1927) đã trang bị lý luận luận cách mạng giải phóng dân tộc cho
cán bộ Hội nhằm tuyên truyền cho giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân.
- Đầu 1930 Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp nhất các Tổ chức Cơng sản ở Việt nam , nhất trí
thống nhất cac tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng Sản Việt Nam .
- Thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược cắn tắt … của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo .
Câu 2: Phong trào công nhân trong những năm 1926-1927 có điểm gì mới so với phong trào
cơng nhân trong những năm 1919-1925?
* Phong trào công nhân trong những năm 1926-1927:
- Mang tính chất thống nhất trong tồn quốc (từ Bắc chí Nam). Mang tính chất chính trị, bắt đầu liên
kết nhiều ngành, nhiều địa phương, chứng tỏ trình độ cơng nhân được nâng cao rõ rệt.
- Giai cấp cơng nhân trở thành lực lượng chính trị

* Phong trào cơng nhân 1919-1925:
- Các cuộc đấu tranh cịn lẻ tẻ, tự phát nhưng ý thức giai cấp, chính trị công nhân ngày càng phát
triển. Thể hiện là cuộc bãi cơng của cơng nhân Ba Son (8-1925).
Câu 3
Tại sao nói Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử?
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử:
- Trước năm 1930, phong trào yêu nước ở Việt Nam nổ ra mạnh mẽ nhưng đều thất bại do bị khủng
hoảng về đường lối cách mạng. Tình hình đang đặt ra u cầu phải có đảng của giai cấp tiên tiến nhất
với đường lối đúng đắn để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Từ năm 1919 đến 1929, thông qua hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị các điều kiện về tư
tưởng, chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng. Nguyễn Ái Quốc ra sức tuyên truyền chủ nghĩa
Mác - Lê-nin vào Việt Nam, chuẩn bị về tư tưởng chính trị. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên để thông qua tổ chức này truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào Việt Nam.
- Những năm 1928-1929, chủ nghĩa Mác-Lê-nin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam, làm cho
phong trào cơng nhân và phịng trào u nước phát triển mạnh mẽ. Một yêu cầu cấp thiết đặt ra là
phải có đảng của giai cấp vơ sản lãnh đạo. Đáp ứng yêu cầu đó ở Việt Nam lần lượt xuất hiện ba tổ
chức cộng sản. Sự hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản gây ảnh hưởng không tốt đến tiến
trình cách mạng Việt Nam, cần phải hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất.
- Trước tình hình đó, được sự uỷ nhiệm của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc về Hương
Cảng(Trung Quốc) chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam (3-2-1945).


Câu 4: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp và những tác
động của chúng đến nền kinh tế Việt Nam?
* Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp
- Tập trung vốn vào nông nghiệp (lập các đồn điền cao su) và khai mỏ (chủ yếu là mỏ
than)....
- Mở thêm một số cơ sở công nghiệp...
- Thương nghiệp: Nắm chặt thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng hàng hóa các nước nhập

vào nước ta...
- Giao thông vận tải: Đầu tư phát triển để phục vụ việc khai thác...
- Tài chính, ngân hàng: Thông qua ngân hàng Đông Dương, Pháp nắm quyền chỉ huy nền
kinh tế...
* Những tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam
- Tích cực: Phương thức sản xuất TBCN tiếp tục du nhập vào Việt Nam, làm xuất hiện
một số ngành kinh tế mới..., tạo điều kiện nền kinh tế Việt Nam phát triển...
- Tiêu cực:
+ Làm cho kinh tế Việt Nam mất cân đối.... Tài nguyên bị vơ vét cạn kiệt...
+ Kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển, lệ thuộc...
Câu 5: Tại sao đế quốc Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau chiến
tranh thế giới thứ nhất?Chương trình khai thác lần thứ hai của đế quốc Pháp tập trung vào
những nguồn lợi nào?
Vì:Sau chiến tranh thế giới thứ nhất(1914-1918)nước Pháp bị tàn phá nặng nề.Để bù đắp thiệt hại
chiến tranh gây ra Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đơng Dương.(1điểm).
*Chương trình khai thác gồm:
- Nông nghiệp: Mở rộng sản xuất,chủ yếu là đồn điền cao su.(0.5 điểm)
- Công nghiệp:Tập trung khai mỏ,mở rộng một số cơ sở công nghiệp chế biến.(0.75điểm)
- Thương nghiệp,tài chính:Độc chiếm thị trường, nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế.
(0.75 điểm)
- Giao thông vận tải: Đầu tư phát triển đường sắt.(0.5điểm)
- Thuế: Đánh thuế nặng và đặt nhiều thứ thuế.(0.5 điểm)
Câu 6:Hãy nêu đặc diểm,thài độ Chính trị khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp
trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất theo bảng dưới đây?
Giai cấp,tầng
lớp

Nghề nghiệp

Thái độ đối với độc lập dân tộc


Giai cấp
Địa chủ phong
kiến
Giai cấp nông
dân

Chiếm nhiều ruộng đất.

-Cấu kết chặt chẽ và làm tay sai cho Pháp,
áp bức bóc lột ND. Một bộ phận nhỏ có tinh
thần cách mạng.

Giai cấp công
nhân

-Ngày càng phát triển
Chịu ba tầng áp bức :thực dân,
phong kiến,tư sản người Việt.
Gắn bó với giai cấp nông dân
Kế thừa truyền thống yêu nước

Chiếm trên 90 % dân số, bị thực
dan Pháp và phong kiến áp bức
nặng nề.Bị bần cùng hoá

-Là lực lượng hăng hai1 và đông đảo của
CM.
Vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách
mạng



Giai cấp tư sản

của dân tộc.
Gồm : tiểu chủ,thầu khoán,đại lý
cho tư bản Pháp.
Phân hóa thành hai bộ phận:tư sản
mại bản và tư sản dân tộc.

Tầng lớp tiểu
Trí thức, sinh viên, học sinh
tư sản thành thị Số lượng ngày càng tăng nhưng bị
bạc đãi,chèn ép … cuộc sống bấp
bênh.

Tư sản mại bản: Cấu kết chặt chẽ với Pháp
Chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng cách mạng.
Tư sản dân tộc: ít nhiều có tinh thần dân
tộc, dân chủ chống đế quốcvà pkiến nhưng
thái độ không kiên định ,dễ thoả hiệp.
Có tinh thần hăng hái cách mạng và là một
lực lượng của cách mạng.

Câu 8. Kể tên các nước trong khu vực Đơng Nam Á và cho biết hoàn cảnh,mục tiêu của tổ
chức ASEAN ? Việt Nam gia nhập ASEAN có những thời cơ và thach thức gì?
*Kể tên các nước trong khu vực Đông Nam Á: 11 nước gồm: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Malai-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây, In-đơ-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Miến Điện(Mi-an-ma), Đơng Ti-mo.
- Tổ chức liên minh khu vực: ASEAN
- Hoàn cảnh thành lập: - Sau khi giành độc lập và trước những yêu cầu phát triển đất nước, nhiều
nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác và

phát triển, đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngồi đối với khu vực.
Ø-Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc(Thái
Lan ) gồm 5 nước: Thái Lan,Xin –ga –po,Ma- lai –xi- a,Phi - lip – pin, In – đô – nê –xi –a.
*Mục tiêu
-Thông qua 2 văn kiện quan trọng:”Tun bố Băng Cốc”- xác định mục tiêu tiến hành hợp tác ktế
và văn hoá giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
”Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đơng Nam Á”(Hiệp ước Bali) xác định nguyên tắc cơ bản trong
quan hệ giữa các thành viên.
- Sau “Chiến tranh lạnh”, ASEAN đã có xu hướng mở rộng các thành viên:
+ Năm 1984, Brunây trở thành thành viên thứ sáu của ASEAN
+Năm 1995, Việt Nam là thành viên thứ bảy
+Năm 1997, Lào và Mi-an -ma cũng gia nhập ASEAN.
+Năm 1999, Cam- pu chia là thành viên thứ mười của ASEAN.
- Như vậy, với 10 nước thành viên ASEAN trở thành một tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với
những hợp tác kinh tế : Năm 1992, ASEAN quyết địng biến Đông Nam á thành một khu mậu
dịch tự do (AFTA) trong vòng 10- 15 năm.Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF) với sự
tham gia của 23 quốc gia trong và ngoài khu vực như : Trung Quốc,Nhật Bản,Hàn Quốc, ấn
Độ.Mó….
nhằm tạo nên môi trường hoà bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam a.ù
Có thể nói, lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, mười nước ĐN Á đều cùng một tổ chức thống nhất,
cùngnhau chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng khu vực ĐNÁ
hoà bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh.
*Việt Nam gia nhập ASEAN có những thời cơ và thách thức:
*Thời cơ :
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo công ăn, việc làm cho nhân dân.
- Cải thiện đời sống nhân dân.
- Có cơ hội tiếp xúc với khoa hoc- kó thuật hiện đại của các nước tiên tiến.
-Thị trường được mở rộng



-Nước ta được bảo vệ trên trường quốc tế.
*Thách thức :Sự cạnh tranh quốc tế khốc liệt
-Sự chênh lệch về trìng độ sản xuất, thu nhập với một số nước trong khu vực.
-Sự khác nhau về thể chế chính trị.
-Vì thế với những thách thức này Việt Nam phải nỗ lực nhiều hơn nữa trong mọi lónh vực để
tương xứng với các nước trong khu vực.
*Vai trị của Việt Nam :
-Tham gia ngày càng đầy đủ những hoạt động của tổ chức này
-Vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao nên vai trò của Việt Nam ngày càng quan trọng trong
các hoạt động của tổ cức ASEAN.
*Quan hệ Việt Nam- ASEAN:
-Từ 1967- 1972 :nước ta quan hệ hạn chế với các nước ASEAN vì đồng minh của Mĩ trong cuộc
chiến tranh xâm lược Việt Nam.
-từ 1973-1986:Quan hệ Việt Nam –ASAEN còn nhiều căng thẳng do còn một số bất đồng mạc dù
ASEAN có sự điều chi3ng chiến lược đối với Việt Nam.
-Từ 1986- nay :Quan hệ được ải thiện chuyển sang đối thoại, hợp tác, thân thiện, hữu nghị.
Câu 9: Tại sao có thể nói: từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX một chương mới đã mở ra
trong lịch sử Đông Nam A Ù?
- Sau khi giành độc lập và trước những yêu cầu phát triển đất nước, nhiều nước Đông Nam Á chủ
trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác và phát triển, đồng thời hạn
chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
- Từ khi thành lập đến những năm 70 của thế kỷ XX, ASEAN còn là tổ chức chưa chặt chẽ, non
yếu…
- Nhưng sau “Chiến tranh lạnh”và vấn đề Cam pu chia được giải quyết thì tình hình chính trị khu
vực được cải thiện rõ rệt, nổi bật đều tiên là ø ASEAN đã có xu hướng mở rộng các thành viên:
+ Năm 1984, Brunây trở thành thành viên thứ sáu của ASEAN
+Năm 1995, Việt Nam là thành viên thứ bảy
+Năm 1997, Lào và Mi-an -ma cũng gia nhập ASEAN.
+Năm 1999, Cam- pu chia là thành viên thứ mười của ASEAN.
- Với 10 nước thành viên ASEAN trở thành một tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với những

hợp tác kinh tế : Năm 1992, ASEAN quyết địng biến Đông Nam á thành một khu mậu dịch tự do
(AFTA) trong vòng 10- 15 năm.Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF) với sự tham gia
của 23 quốc gia trong và ngoài khu vực như : Trung Quốc,Nhật Bản,Hàn Quốc,ấn Độ.Mó….
nhằm tạo nên môi trường hoà bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam a.ù
Có thể nói, lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, mười nước ĐN Á đều cùng một tổ chức thống
nhất,cùng nhau chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng khu vực
ĐNÁ hoà bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh.
Như vậy,có thể khẳng định rằng :từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX một chương mới đã
mở ra trong lịch sử Đông Nam A Ù?
Câu 10 .Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay?thời cơ và thách thức dối với các dân tộc
cũng như Việt Nam khi bước vào thế kỉ XXI? *Nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta hiện nay
là gì
+ Xu thế hịa hỗn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế.


+ Sự tan rã của trật tự hai cực I-an-ta và Thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự Thế giới đa
cực, nhiều trung tâm.
+ Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
+ Ở một số khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến.
Tuy nhiên, xu hướng hịa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế là xu hướng chung của
thế giới ngày nay.
- “Hịa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển” vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các dân
tộc vì: (5 điểm)
* Thời cơ: Từ sau “chiến tranh lạnh”, bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có
cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước, tăng cường hợp tác và tham gia các liên
minh kinh tế khu vực.
Bên cạnh đó, các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học, kĩ thuật của thế
giới và khai thác nguồn vốn đầu tư nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất
nước.
* Đây là thách thức vì phần lớn các nước đang phát triển đều có điểm xuất phát thấp về kinh

tế, trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế,.
- Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới
- Việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay bên ngồi
- Việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố truyền thống và
hiện đại. Nếu nắm bắt được thời cơ thì kinh tế, xã hội của đất nước phát triển và ngược lại, không
nắm bắt được thời cơ sẽ bị tụt hậu so với các dân tộc khác. Nếu nắm bắt được thời cơ nhưng khơng
có đường lối, chính sách đúng đắn sẽ đánh mất bản sắc dân tộc.
*Nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta hiện nay:
+ Đề ra những đường lối, chính sách phù hợp với tình hình đất nước.
+ Tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực và thế giới.
+ Tiếp thu những tiến bộ khoa học, kĩ thuật của thế giới.
+ Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngồi.
+ Giữ gìn bản sắc dân tộc, kết hợp hài hòa giữa các yếu tố truyền thống và hiện đại.
Câu 11* Những nhiệm vụ chính, Hoạt động, Cơ cấu tổ chức, Vai trò của LHQ?Việt
Nam gia nhập LHQ vào thời gian nào?Hiện nay LHQ gồm mấy nước?
* Những nhiệm vụ chính của Liên Hiệp Quốc: Duy trì hịa bình và an ninh thế giới
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của
các dân tộc
-Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo.
* Hoạt động của Liên Hiệp Quốc dựa trên nguyên tắc:
-Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết
- Không can thiệp và công việc nội bộ của nước nào.
-Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước
Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình
-Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa năm cường quốc thường trực Hội đồng Bảo an là:
Liên Xô( nay là Nga), Trung Quốc, Anh, Pháp, Mĩ.
*Cơ cấu tổ chức của Liên Hợp Quốc :
Hiến chương quy định bộ máy tổ chức của LHQ gồm 6 cơ quan :Đại hội đồng,hội đồng
bảo an,hội đồng kinh tế,xã hội,hội đồng quản thác ,toà án quốc tế và ban thư kí.Trong đó có ba
cơ quan quan trọng:

- Đại hội đồng:gồm tất cả các thành viên mỗi năm họp một lần.
- Hội đồng bảo an :cơ quan hoạt động thường xuyên quan trọng nhất,giữ gìn hoà bình và
an ninh thế giới,mọi quyết định của cơ quan này phải được sự nhất trí của 5 cường quốc


- Cơ quan thư kí :cơ quan hành chính của LHQ, đứng đầu là tổng thư kí.
*Vai trò của LHQ :là diễn đàn quốc tế ,vừa hợp tác,vừa đấu tranh duy trì hoà bình và an
ninh thế giới.
-Góư gìn hoà bình và an ninh thế giới.
-Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột nhiều khu vực.
- Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế.
-Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế,văn hoá,giáo dục,y tế…
*Hiện nay LHQ có 192 thành viên (2006)
-Năm 1977,Việt Nam gia nhập LHQ là thành viên thứ 149
-Năm 2007 Việt Nam dược bầu làm uỷ viên không thường trực hội đồng bảo an LHQ.
Câu 12.Hội nghị Ianta diễn ra trong hoàn cảnh nào?Nêu những quyết định quan trọng của
hội nghị(nội dung) và hệ quả của nó?
*- Hồn cảnh lịch sử :
- Đầu năm 1945, chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối,nhiều vấn đề cấp
bách đặt ra cần phải giải quyết:nhanh chóng kết thúc chiến tranh,tổ chức lại thế giới sau
chiến tranh,phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
-Từ ngày 4-11/2/1945,Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô ) với sự tham gia
của nguyên thủ ba cường quốc.Anh,Mỹ,Liên Xô.
*Những quyết định quan trọng:
- Nhanh chóng tiêu diệt tận diệt tận gốc CNPX Đức và CN quân phiệt Nhật, kết thúc chiến
tranh.
-Thành lập tổ chức LHQ.
-Phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Châu Âu, châu Á.
+ ở Châu âu :quân đội Châu Âu chiếm đóng đơng Đức,Đơng Be1clin. Đơng âu .Mĩ , Anh
chiếm đóng Tây Đức, Tây Béc lin, Tây Âu (Áo, Phần Lan là hai nước trung lập)

+ở Châu á: hội nghị chấp nhận những diều kiện để Liên Xô tham chiến chống Nhật.Quân đội
Mĩ chiếm đóng Nhật Bản, Nam triều Tiên, hồng qn Liên Xơ chiếm đóng Bắc Triều Tiên,
TRung Quốc cần trở thành quốc gia thống nhất và dân chủ
+Các vùng Nam á, Đông Nam á thuộc phạm vi của các nước phương Tây.
*Hệ quả: Những quyết định trên của hội nghị I-an-ta cùng những thỏa thuận sau đó của 3
cường quốc trở thảnh khuôn khổ của trật tự thế giới mới gọi là trật tự hai cực Ian ta do Mĩ và
Liên Xô đứng đầu mỗi cực.
Câu 13: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa trật tự hai cực Ian ta và hệ thống
Vecxai Oasinhtơn.:
+ Giống nhau :- Đều được xác lập sau chiến tranh thế giới.
+Khác nhau :
*Hệ thống Vecxai Oasinhtơn : thiết lập từ 1919-1920 và 1920-1921 là một trật tự được xác
lập do các nước thắng trận sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Các nước Anh, Pháp, Mĩ giành được nhiều quyền lợi nhất về kinh tế và xác lập sự áp đặt, nô
dịch đối với các nước bại trận.
Đây là trật tự do Mĩ điều khiển và đứng đầu
-Nhằm duy trì trật tự thế giới mới này các nước Anh, Pháp,Mĩ đã thành lập Hội Quốc Liên có
44 nước tham gia.
*Cịn trật tự Ianta : là trật tự do hai siêu cường Liên Xô ,Mĩ đứng đầu,đối đầu Đông – Tây
cang thẳng với hai mục tiêu trái ngược nhau.
Trật tự hai cực Ianta tiến bộ hơn hệ thống Vecxai Oasinhtơn


Câu 14.Bằng những kiến thức đã học, chứng minh sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn
lên trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản trong giai đoạn 1945 - 1950. Giải
thích vì sao?Quan hệ Việt Nam – Mỹ hiện nay có gì tiến triển.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản:
+ Trong những năm 1945 – 1950, Mỹ chiếm hơn một nửa sản lượng cơng nghiệp tồn thế giới
( 56,47 % - 1948).
+ Sản lượng nông nghiệp gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, I-tali-a và Nhật Bản cộng lại.

+ Nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng của thế giới, là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
+ Về quân sự: Mĩ có lực lượng mạnh nhất trong thế giới tư bản và độc quyền vũ khí hạt nhân.
- Nguyên nhân:
+ Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật
cao, năng động sáng tạo.
+ Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu được 114 tỉ USD nhờ bn bán vũ khí.
+ Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.
+ Đất nước hịa bình, được yên ổn phát triển sản xuất.
* Nguyên nhân phát triển của kinh tế Mỹ:
- Thu lơi nhuận nhiều trong chiến tranh, đất nước không bị chiến tranh
tàn phá, nhân công dồi dào, chất xám trên thế giới đổ về Mỹ
- Ổn định sản xuất, trình độ tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao.
- Quân sự hoá nền kinh tế để bn bán vũ khí.
- Đi đầu về KHKT và cơng nghệ, đạt được những thành tựu kì diệu nhất của cách
mạng khoa học kỹ thuật để tăng trưởng kinh tế.
*Quan hệ Việt Nam – Mỹ hiện nay tiến triển:chuyến thăm của tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng
tại Mỹ ngày 7/7 /2015 đã thiết lập lại mối quan hệ giữa nước ta và Mỹ.
Câu 15. Vì sao từ những năm 50-những năm 70 nền kinh tế Mĩ bị suy giảm và khơng cịn giữ vị
thế như trước đây?
-Vì Sau khi khôi phục kinh tế, các nước Tây âu và Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành những
trung tậm kinh tế ạnh tranh gay gắt với Mĩ.
Kinh tế Mĩ khơng ổn định vì vấp phải suy thối, khủng hoảng.
Mĩ phải chi phí những khoản tiền khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang, sx các laoi5 vũ khí hiện
đại,thiết lập hàng ngàn căn cứ quân sự gây chiến tranh xâm lược.
-Sự chênh ệc giàu nghèo giữa các tầng lớp trong xh là ngồn gốc gây nên sự bất ổn về kinh tế và xh.
Câu 16: Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ sau Chiến tranh thế
giới lần thứ hai đến cuối thế kỉ XX chia làm mấy giai đoạn? Vị trí, ý nghĩa của phong trào trong
sự phát triển quan hệ quốc tế?
* Các giai đoạn
- Từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.

- Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
- Từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.
* Vị trí
Là một bộ phận quan trọng trong cuộc đấu tranh chống lại các lực lượng phản cách mạng sau
chiến tranh thế giới thứ hai.
* Ý nghĩa
- Từng bước phá vỡ hệ thống thuộc địa - một trong những cơ sở tồn tại của chủ nghĩa đế quốc, thu
hẹp phạm ảnh hưởng của Mĩ và các nước phương Tây, từng bước xói mịn trật tự thế giới mới sau
Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Phong trào đã đưa đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập và ngày càng có vai trị quan trọng
trong đời sống chính trị thế giới với ý chí chống chủ nghĩa thực dân, vì hồ bình, độc lập dân tộc


×