Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh các trường trung học cơ sở huyện mỹ lộc tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.57 KB, 16 trang )

đại học quốc gia hà nội
Tr-ờng Đại học giáo dục

Đào Xuân Thành

biện pháp quản lý hoạt động tự hoc
của học sinh các tr-ờng trung học cơ sở
huyện mỹ lộc tỉnh nam định

luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số

: 60 14 05

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học : TS. Đặng Văn Cúc

Hà Nội 2009


Mục lục
Trang
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Giả thuyết khoa học
6. Phạm vi nghiên cứu
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu


8. Cấu trúc luận văn
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tự học
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Trên thế giới
1.1.2. ở Việt Nam
1.2. Những vẫn đề lý luận về học sinh THCS
1.2.1. Khái niệm về học sinh THCS
1.2.2. Đặc điểm tâm, sinh lý của học sinh THCS
1.3. Những vấn đề lý luận về tự học
1.3.1. Khái niệm về tự học
1.3.2. Vị trí, vai trò của tự học
1.3.3. Các hình thức tự học, hoạt động tự học của học sinh THCS
1.3.4. Các yếu tố ảnh h-ởng tới hoạt động tự học của học sinh THCS
1.4. Những vấn đề chủ yếu của quản lý, quản lý hoạt động tự học
1.4.1. Khái niệm, chức năng quản lý, biện pháp quản lý
1.4.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà tr-ờng
1.4.3 Quản lý hoạt động tự học
Ch-ơng 2 : Thực trạng quản lý hoạt động tự học

1
2
2
3
3
3
3
4
5
5
5

6
7
7
7
8
8
9
9
11
14
14
19
23
27

của học sinh các tr-ờng THCS huyện Mỹ Lộc,
tỉnh Nam Định
2.1. Vài nét về huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định
2.2. Mục tiêu đào tạo học sinh trung học cơ sở

27
29


2.3. Khái quát về các tr-ờng THCS huyện Mỹ Lộc, tỉnh NamĐịnh
2.3.1. Đặc điểm đối t-ợng đào tạo của các tr-ờng THCS huyện Mỹ
Lộc, tỉnh Nam Định
2.3.2. Mục tiêu đào tạo của các tr-ờng THCS huyện Mỹ Lộc, tỉnh
Nam Định
2.3.3. Tổ chức bộ máy quản lý của các tr-ờng THCS huyện Mỹ Lộc,

tỉnh Nam Định
2.4. Thực trạng hoạt động tự học của học sinh trung học cơ sở huyện
Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định
2.4.1. Về mặt nhận thức
2.4.2. Về điều kiện tự học
2.4.3. Về ph-ơng pháp tự học
2.4.4. Nhận thức của học sinh trung học cơ sở về tự học
2.5. Một số nguyên nhân của thực trạng trên
2.6. Thực trạng quản lý hoạt động tự học của học sinh các tr-ờng
THCS huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định
2.6.1. Thực trạng về hoạt động xây dựng động cơ tự học cho học sinh
các tr-ờng trung học cơ sở huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.
2.6.2. Quản lý hoạt động dạy tự học của giáo viên THCS trong huyện
Mỹ Lộc
2.6.3. Đánh giá về nhận thức của giáo viên về hoạt động tự học
2.6.4. Quản lý việc học tập của học sinh
2.7. Đánh giá thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện các biện
pháp quản lý
2.8. Kết luận
Ch-ơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của

30
31
32
32
33
33
36
38
40

43
46
46
56
58
59
60
61
63

học sinh các tr-ờng THCS huyện Mỹ Lộc, tỉnh
Nam Định
3.1. Căn cứ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh
các tr-ờng THCS huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định
3.2. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động tự học
3.2.1. Nguyên tắc tính thực tiễn
3.2.2. Nguyên tắc tính kế thừa
3.2.3. Nguyên tắc tính hiệu quả

63
63
63
63
64


3.2.4. Nguyên tắc tính bền vững
3.3. Các biện pháp quản lý hoạt động tự học
3.3.1. Nâng cao nhận thức cho mọi lực l-ợng trong và ngoài nhà
tr-ờng, đặc biệt cho học sinh, về tầm quan trọng của tự học

3.3.2. Giáo viên bộ môn dạy cho học sinh biết kế hoạch hoá thời gian
học tập, có ý chí tự học, tự nghiên cứu đối với bộ môn mình phụ trách
3.3.3. Giáo viên chủ nhiệm cải tiến nội quy học tập theo h-ớng giúp
cho học sinh tự giác thực hiện sự tự học
3.3.4. Tổ chức, tập huấn giáo viên đổi mới ph-ơng pháp dạy học theo
h-ớng thúc đẩy học sinh tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa
3.3.5. Hoàn thiện biện pháp quản lý, chỉ đạo học tập của học sinh trung
học cơ sở nhằm nâng cao chất l-ợng và hiệu quả hoạt động tự học
3.3.6. Cải tiến việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập nhằm tăng c-ờng
chất l-ợng tự học
3.4. Mối liên hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động tự học
3.5. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp quản lý hoạt
động tự học
3.7. Kết luận
Kết luận và khuyến nghị
1. Kết luận
2. Khuyến nghị
danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục

64
64
64
67
69
71
77
80
83
84

88
89
89
89
92


mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Một trong những đặc điểm cơ bản của thời đại ngày nay là cuộc cách
mạng khoa học- công nghệ thông tin đang phát triển nh- vũ bão dẫn tới sự bùng
nổ thông tin. Tình hình đó đòi hỏi phải không ngừng đổi mới hiện đại hoá nội
dung dạy học để phản ánh những thành tựu hiện đại về các lĩnh vực khoa học,
nhằm cung cấp cho học sinh khối l-ợng kiến thức cập nhật để sau này có thể
thích nghi với cuôc sống và có một cơ sở để tiếp tục học tập lên cao hơn nữa.
Vì lí do trên, quá trình dạy học ở bậc THCS đang tồn tại mâu thuẫn giữa
một bên là khối l-ợng tri thức đã đ-ợc đổi mới tăng lên với một bên là thời hạn
học tập không thể tăng lên đ-ợc. Để giải quyết mâu thuẫn đó phải đổi mới
ph-ơng pháp theo h-ớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. Bản
chất của h-ớng đó là khơi dậy và phát huy năng lực tìm tòi tự học của học sinh
một cách độc lập sáng tạo thông qua việc h-ớng dẫn, tạo điều kiện cho học
sinh phát hiện và giải quyết vấn đề, nhờ đó mà học sinh nắm vững tri thức và
học đ-ợc cách học. Tự học - tự đào tạo là con đ-ờng phát triển suốt đời của
mỗi ng-ời, đó cũng là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Chất l-ợng
và hiệu quả giáo dục đ-ợc nâng lên khi tạo ra đ-ợc năng lực sáng tạo của ng-ời
học,biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục.
Điều 28 Luật Giáo dục2005 cũng đã quy định rõ
Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn
học; bồi d-ỡng ph-ơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện

kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm
vui, hứng thú học tập cho học sinh
Huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định nằm trên địa bàn giáp ranh thành phố
Nam Định, một mặt đ-ợc h-ởng những điều kiện thuận lợi của việc gần trung
tâm thành phố, một mặt gặp khó khăn của một huyện thuần nông nghèo.
Những năm gần đây,công cuộc đổi mớivà cải cách giáo dục của cả n-ớc đã tác
-1-


động mạnh tới hoạt động dạy và học của các tr-ờng THCS trong huyện Mỹ
Lộc, tuy nhiên chất l-ợng học tập của học sinh vẫn còn nhiều hạn chế không
đ-ợc nh- kết quả mong muốn. Tỉ lệ học sinh khá giỏi còn thấp, học sinh vẫn
còn thờ ơ với việc học, l-ời học bài và làm bài ở nhà, l-ời đọc sách, việc học
tập đối với học sinh còn phải mang tính bắt ép. Công tác quản lý,tổ chức của
nhà tr-ờngđối với hoạt động tự học của học sinh ch-a đ-ợc quan tâm đúng
mức; số l-ợng giáo viên tại địa bàn huyện còn ít,đa số là các giáo viên ở nơi
khác chuyển về do đó hay bị thay đổi xáo trộn khi thuyên chuyển giáo viên đi
nơi khác. Với các nguyên nhân đã nói ở trên đã một phần ảnh h-ởng đến kết
quả học tập của học sinh, dẫn đến kết quả học sinh của của các tr-ờng THCS
trong huyện còn thấp. Muốn chất l-ợng học tập của học sinh các tr-ờng THCS
trong huyện đạt kết quả cao, phải thay đổi cách dạy tự học của giáo viên cho
học sinh THCS trong huyện và phải bồi d-ỡng động cơ, thái độ tự học, kỹ năng
tự học cho học sinh
Việc tìm ra biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh các tr-ờng
THCS huyện Mỹ Lộc là một trong những nhiệm vụ cấp thiết với các tr-ờng, do
đó tôi chọn đề tài: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh các
tr-ờng trung học cơ sở huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, đề xuất một số biện
pháp quản lý hoạt động tự học nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh các

tr-ờng THCS trong huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động tự học của học sinh các tr-ờng THCS huyện Mỹ Lộc, tỉnh
Nam Định
3.2. Đối t-ợng nghiên cứu:
Các biện pháp quản lí hoạt động tự học của học sinh các tr-ờng THCS
trong huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay

-2-


4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận làm luận cứ giải quyết các nhiệm vụ, nội dung
nghiên cứu của đề tài.
- Nghiên cứu, khảo sát thực trạng hoạt động tự học, các biện pháp quản lý hoạt
động tự học của học sinh các tr-ờng THCS huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định
- Đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động tự học của học sinh các tr-ờng THCS
huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, khảo nghiệm các biện pháp quản lý nhằm
khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp để nâng cao kết quả
hoạt động tự học của học sinh các tr-ờng THCS huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định
5. Giả thuyết khoa học
Hiện nay hoạt động tự học của học sinh các tr-ờng THCS huyện Mỹ
Lộc, tỉnh Nam Định còn nhiều hạn chế. Thực trạng này do nhiều nguyên nhân
chủ quan và khách quan. Nguyên nhân chủ quan là do học sinh còn thiếu ý chí
và nỗ lực, thiếu ph-ơng pháp tự học, ch-a ý thức đ-ợc tầm quan trọng của hoạt
động tự học để lĩnh hội và tiếp thu kiến thức. Nguyên nhân khách quan là do
công tác quản lý còn thiếu sự phối kết hợp đồng bộ, thiếu tác động thích hợp.
Đề xuất và áp dụng các biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh bao
quát từ việc lập kế hoạch đến tổ chức, kiểm tra, khi đó chất l-ợng hoạt động

học tập của học sinh các tr-ờng THCS huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định đ-ợc
nâng cao và mục tiêu của các tr-ờng sẽ đ-ợc thực hiện tốt hơn.
6. Phạm vi nghiên cứu
Vì hạn chế nguồn lực và thời gian, luận văn này chúng tôi chỉ tập trung
nghiên cứu khối lớp 9 đang học tại tr-ờng THCS Mỹ Hà, tr-ờng THCS Mỹ
Thắng, tr-ờng THCS Mỹ Tiến, tr-ờng THCS Mỹ H-ng, tr-ờng THCS Mỹ
Thịnh huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, phân tích tổng hợp
những t- liệu nh-: t- liệu về giáo dục học tâm lý học, lý luận về quản lý giáo
dục, các văn bản về nhà tr-ờng trung học cơ sở và luật giáo dục năm 2005

-3-


- Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Ph-ơng pháp quan sát, ph-ơng
pháp điều tra bằng bảng hỏi, ph-ơng pháp tổng kết kinh nghiệm, ph-ơng pháp
chuyên gia.
- Nhóm các ph-ơng pháp xử lý số liệu : Sử dụng các công thức toán học nh- trung
bình cộng, tính tổng số điểm của từng loại phiếu điều tra cho từng mức độ khác
nhau, rồi sau đó lấy trung bình chung để đ-a ra kết quả và kết luận cụ thể
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị và tài liệu tham khảo, nội
dung luận văn đ-ợc trình bày trong 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tự học
Ch-ơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học của học sinh các tr-ờng THCS
huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định
Ch-ơng 3 : Biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh các tr-ờng THCS
huyện MỹLộc, tỉnh Nam Định


Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tự học
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đã có rất nhiều nhà giáo dục, nhà khoa học lỗi lạc tiêu biểu đã nhận ra
tầm quan trọng của việc tự học, những điều này đ-ợc thể hiện qua t- t-ởng các
nhà giáo dục trên thế giới cũng nh- ở Việt Nam.
1.1.1. Trên thế giới
- Socrate đã từng đề ra khẩu hiệu Anh hãy tự biết lấy anh thông qua đó
ông muốn người học tự phát hiện ra chân lý bằng cách đặt ra các câu hỏi để
dần dần tìm ra kết luận [19, tr. 55].
- Khổng Tử quan tâm tới việc kích thích sự suy nghĩ sáng tạo của học
sinh ông nói: Bất phẫn, bất phải, bất phi, bất phát. Cứ bất ng-ng, bất dĩ tam
ngung phản, tác bất phục dã (Không tức giận vì muốn biết thì không gợi mở
cho, không bực vì không rõ đ-ợc thì không bày vẽ cho; vật có bốn góc, bảo cho
biết một góc mà không suy ra ba góc khác thì không dạy nữa) (Luận ngữ).

-4-


- Mạnh Tử (372 289) tr-ớc CN đã đòi hỏi ng-ời học phải tự học, tự suy
nghĩa, không nên nhắm mắt tin theo sách: "Tận tín th- bất nh- vô th-" (Tin cả
ở sách chi bằng không có sách)
-Nhà s- phạm J.A.Comenxki (1592 1670) ng-ời Slovaquya đ-a ra
những yêu cầu cải cách nền giáo dục theo h-ớng phát huy tính chủ động sáng
tạo của người học. Ông nói: Tôi thường bồi dưỡng cho học sinh của tôi tinh
thần độc lập trong quan sát, trong đàm thoại và trong việc ứng dụng tri thức vào
thực tiễn
- Theo tác giả Raja Roy Sigh, nhà giáo dục ấn Độ thì Sự học tập do
người học chủ đạo [37, tr .110].
Các nhà giáo dục và nhân văn Châu âu, Châu Mĩ và Châu á đều có
quan điểm thống nhất dự báo về con ng-ời thế kỷ 21: xem thái độ học tâp và

kỹ năng ứng dụng của giới trẻ đang diễn biến ra sao. Tuỳ theo đồ thị tăng
tr-ởng ấy nh- thế nào, sẽ biết đ-ợc diện mạo của lớp trẻ trong t-ơng lai và cả
g-ơng mặt của xã hội ngày mai. Các tác giả đã đ-a ra bốn thái độ học tập và
m-ời kỹ năng ứng dụng học vấn vào đời sống xã hội, một trong m-ời kỹ năng
đó là: kỹ năng tự nâng cao trình độ cá nhân trong mọi tình huống [19, tr. 4].
1.1.2. ở Việt Nam
Trong những năm gần đây chúng ta đã chú ý nhiều đến đổi mới ph-ơng
pháp giảng dạy tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, trong đó ng-ời học phải
tích cực, độc lập, sáng tạo trong việc học tập của mình. Quan điểm này đã đ-ợc
thể hiện qua văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X: "Tiếp tục đổi mới
mạnh mẽ ph-ơng pháp giáo dục, phát huy tính tích cực sáng tạo của ng-ời học,
khắc phục lối truyền thụ một chiều".
Tinh thần này cũng đ-ợc thể hiện trong luật giáo dục, ở mục 2 điều 5
"Yêu cầu về nội dung, ph-ơng pháp giáo dục" đã nêu rõ: "Ph-ơng pháp giáo
dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t- duy sáng tạo của ng-ời
học, bồi d-ỡng cho ng-ời học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say
mê học tập và ý chí v-ơn lên" và mục 2 điều 28 "Yêu cầu về nội dung, ph-ơng

-5-


pháp giáo dục phổ thông" cũng đã nêu rõ: "ph-ơng pháp giáo dục phổ thông
phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp
với đặc điểm của từng lớp học; môn học; bồi d-ỡng ph-ơng pháp tự học, khả
năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn;
tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh".
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy: "coi trọng việc tự học, tự đào tạo
học ở mọi lúc, mọi nơi, học mọi ng-ời" [20, 194]. Ng-ời nhấn mạnh: "phải
nâng cao và h-ớng dẫn việc tự học", Ng-ời khuyên "không phải có thầy thì
học, thầy không đến thì đùa. Phải biết tự động học tập" [23, tr. 97].

- Nguyên tổng bí th- TW Đảng cộng sản Việt Nam Đỗ M-ời đã khẳng
định: "Tự học, tự đào tạo là một con đ-ờng phát triển suốt đời của mỗi ng-ời
trong điều kiện kinh tế - xã hội n-ớc ta hiện nay và cả mai sau; đó cũng là
truyền thống quý báu của ng-ời Việt Nam và cả dân tộc Việt Nam. Chất
l-ợng và hiệu quả giáo dục đ-ợc nâng cao khi tạo ra đ-ợc năng lực tự học,
sáng tạo của ng-ời học, khi biến đ-ợc quá trình giáo dục thành quá trình tự
giáo dục" [26]
Có rất nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục ở Việt Nam viết về vấn đề tự
học nh-: "Để tự học đạt đ-ợc hiệu quả" của Vũ Quốc Chung - Lê Hải Yến;
"Quá trình Dạy - Tự học" của Giáo s- Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ
Văn Tảo, Bùi T-ờng; tuyển tập tác phẩm "Tự Giáo dục, tự học, tự nghiên cứu"
tập 1 - 2 của Giáo s- Nguyễn Cảnh Toàn; "Luận bàn về kinh nghiệm tự học"
của Giáo sư Nguyễn Cảnh Toànvà rất nhiều luận văn thạc sỹ khoa học giáo
dục trong những năm gần đây đề cập về hoạt động học, các biện pháp quản lý
tổ chức hoạt động tự học nhằm nâng cao hiệu quả tự học của học sinh.
Do đó tự học ngày càng có vai trò quan trọng đối với giáo dục và nhu
cầu nắm vững tri thức của mỗi cá nhân nói chung và học sinh THCS nói riêng
nó giúp cho học sinh rèn luyện, nâng cao khả năng độc lập trong học tập, thúc
đẩy sự phát triển nền giáo dục Việt Nam.
1.2. Những vẫn đề lý luận về học sinh THCS
1.2.1. Khái niệm về học sinh THCS
-6-


"Lứa tuổi THCS bao gồm những em có độ tuổi từ 11, 12 tuổi đến 14,15 tuổi.
Đó là những em đang theo học từ lớp 6 đến lớp 9 ở tr-ờng THCS" [25, tr .27].
1.2.2. Đặc điểm tâm, sinh lý của học sinh THCS
Lứa tuổi này gọi là lứa tuổi thiếu niên và nó có một vị trí đặc biệt trong
thời kỳ phát triển của trẻ em, đ-ợc phản ánh bằng các tên gọi khác nhau "tuổi
khó bảo", "tuổi bất trị", Đây là một thời kỳ chuyển giai đoạn từ tuổi thơ ấu

sang tuổi tr-ởng thành. Học sinh THCS có sự phát triển mạnh mẽ nh-ng thiếu
cân đối về các mặt trí tuệ, đạo đức "Sự phát triển tâm lý ở lứa tuổi này diễn ra
không đồng đều về mọi mặt. Điều đó quyết định sự tồn tại song song, "vừa tính
trẻ con, vừa tính ng-ời lớn" ở lứa tuổi này. Mặt khác, ở những em cùng độ tuổi
lại có sự khác biệt về mức độ phát triển các khía cạnh khác nhau của tính ng-ời
lớn. Sự khác nhau đó do hoàn cảnh sống, hoạt động khác nhau của các em"
[25, tr.28]. Hoàn cảnh này có hai mặt:
- Các yếu tố hoàn cảnh kìm hãm sự phát triển tính ng-ời lớn: do trẻ chỉ
bận tập trung vào việc học tập, không phải làm bất kỳ việc gì khác, cha mẹ các
em không để cho con cái họ làm những công việc trong gia đình, xã hội.
- Các yếu tố hoàn cảnh thúc đẩy sự phát triển tính cách của ng-ời lớn:
nhiều gia đình cha mẹ quá bận trong công việc, gia đình gặp khó khăn trong
cuộc sống đòi hỏi các em phải lao động thêm để m-u sinh tồn tại, dẫn đến các
em có những tính độc lập và tự chủ nhất định.
Một số em do tập trung vào học làm cho các em hiểu biết về tri thức,
sách vở nh-ng các mặt khác nhau trong đời sống thì hiểu biết rất ít, ng-ợc lại
có những em rất ít quan tâm đến học hành chỉ coi trọng việc giao tiếp với bạn
bè, với người lớn, quan tâm đến ăn mặcđể tỏ ra mình cũng như người lớn,
lứa tuổi này là lứa tuổi phát triển mạnh mẽ nh-ng không đồng đều về mặt cơ
thể: Sự phát triển các x-ơng tay, x-ơng chân rất nhanh, nh-ng x-ơng ngón tay,
ngón chân phát triển chậm, các em có vẻ lóng ngóng vụng về khi làm việc,
điều này gây cho các em biểu hiện tâm lý khó chịu. Ngoài ra sự phát triển của
hệ thống tim mạch cũng không cân đối, hệ thần kinh còn ch-a có khả năng

-7-


chịu đựng đ-ợc các kích thích mạnh, do đó dẫn đến tình trạng các em hay bị ức
chế hoặc bị kích thích với những tác động trong học tập và trong cuộc sống.
Nói chung lứa tuổi học sinh THCS có tính tích cực cao, có nhiều dự định

trong học tập và trong cuộc sống, nh-ng thiếu kiên trì, không có các định
h-ớng rõ rệt. Do đó phụ huynh và các thầy, cô giáo, các nhà giáo dục cần có
những biện pháp hợp lý trong việc giáo dục các em để đạt đ-ợc những hiệu quả
tốt nhất.
1.3. Những vấn đề lý luận về tự học
1.3.1. Khái niệm về tự học
Theo Giáo s- Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng: "Tự học là tự mình động
não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả cơ bắp, cùng các phẩm
chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm cả nhân sinh quan, thế giới quan để
chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành
sở hữu của mình" [28, tr .60]
Theo Giáo s- Vũ Văn Tảo: "Học, cốt lõi là tự học, là quá trình phát triển
nội tại, trong đó chủ thể tự thể hiện và biến đổi mình, tự làm phong phú giá trị
con ng-ời mình bằng cách thu nhận, xử lý và điều chỉnh thông tin từ môi
tr-ờng sống của chủ thể [30, tr. 19].
Tự học là nội lực của ng-ời học, có tự học mới có khả năng phát triển tduy độc lập, khả năng phát triển vấn đề từ đó mới dẫn đến t- duy sáng tạo của
ng-ời học. Tự học là tự giác chiếm lĩnh tri thức của chính bản thân ng-ời học,
nhờ đó mà ng-ời học mới làm chủ đ-ợc tri thức để vận dụng vào cuộc sống
thực tiễn.
1.3.2. Vị trí, vai trò của tự học
Trong việc học cốt lõi là tự học, hễ có học là có tự học, chính mình phải
học để lấy kiến thức, không có ai có thể học hộ ng-ời khác đ-ợc. Khi nói đến
học tức là có hàm ý xét đến mối quan hệ giữa nội lực của ng-ời học và ngoại
lực của ng-ời dạy, còn khi nói đến tự học tức là chỉ xét riêng nội lực của ng-ời
học. Không ai có thể đ-a một khối l-ợng kiến thức nào từ bên ngoài vào đầu
ng-ời học nếu ng-ời đó không chịu tích cực trong học tập.
-8-


danh mục tài liệu tham khảo


* Văn kiện, văn bản
1. Ban soạn thảo chiến l-ợc phát triển Giáo dục - Đào tạo. Dự thảo chiến l-ợc
phát triển Giáo dục - Đào tạo đến năm 2010. Hà Nội tháng 10/1999
2. Ban Bí th- Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam về việc xây dựng, nâng
cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Chỉ thị số 40/CTTW ngày 15/6/2004
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Ch-ơng trình hành động của ngành Giáo dục và
Đào tạo thực hiện kết luận Hội nghị lần thứ 6 BCH TW Đảng Cộng sản Việt
Nam khoá IX và chiến l-ợc phát triển giáo dục đào tạo 2001 - 2010.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Chỉ thị về nhiệm vụ năm học từ năm học 2002 2003 đến 2006 - 2007.
5. Chính phủ: Đề án xây dựng nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2004 - 2010. Hà Nội 11/2004.
6. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện nghị quyết trung -ơng II khoá VIII, NXB
Chính trị quốc gia Hà nội, 1997
7. Đảng cộng sản Việt nam. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB
Chính trị quốc gia Hà nội,2001
8. Đảng cộng sản Việt nam. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB
Chính trị quốc gia Hà nội,2006
9. Luật Giáo dục (2005) và Nghị đinh h-ớng dẫn. Nhà xuất bản chính trị
quốc gia.Hà nội 2007
10. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mỹ Lộc : Các báo cáo tổng kết năm
học từ năm học 1999 - 2000 đến 2007 - 2008.

-9-


11. Thủ t-ớng Chính phủ về việc đổi mới giáo dục phổ thông. Chỉ thị
14/2001/TTg ngày 1/6/2001

* Tác giả, tác phẩm

12. B. D. Annanhiev. Con ng-ời là đối t-ợng của nhận thức. NXB "LGY"
1968
13. Đặng Quốc Bảo. Tự học - Vấn đề bức thiết của cán bộ quản lý, của mọi
ng-ời. Hà Nội, 2001
14. Đặng Quốc Bảo. Bác Hồ với sự nghiệp giáo dục. Hà Nội, 2005.
15. Đặng Quốc Bảo. Tập bài giảng về QL dành cho lớp cao học QLGD
16. Đặng Quốc Bảo. Giáo dục phát triển. Tr-ờng Cán bộ quản lý Giáo dục Đào tạo 1998
17. Đặng Xuân Hải. Vai trò của cộng đồng - xã hội trong quản lý giáo dục và
đào tạo. Tập bài giảng dành cho học viên cao học Quản lý giáo dục. Khoa SPhạm - Đại học quốc gia Hà Nội, 2004.
18. Đào Ngọc Thắng. Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực tự
học cho học sinh các tr-ờng trung học phổ thông tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc
sỹ quản lý giáo dục)
19. Đỗ Ngọc Đạt (1977) - Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Nhà xuất bản
Đại học Quốc Gia Hà Nội. 1997
20. Giáo trình t- t-ởng Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 2006
21. Hồ Chí Minh. Bàn về giáo dục. NXB Giáo dục, 1962
22. Hồ Chí Minh.Vấn đề học tập.NXB sự thật Hà nội 1971
23. Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục 1990.
24. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển Bách Khoa Việt Nam - Từ
điển Bách Khoa Việt Nam, Tập II. NXB Từ điển Bách Khoa Hà nội. 2002
25. Lê Văn Hồng, Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học s- phạm. NXB Đại học
Quốc gia Hà nội. 2007
- 10 -


26. Lê Khắc Mỹ Ph-ợng (2003), Các biện pháp quản lý của hiệu tr-ởng
nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học
quản lý giáo dục, Tr-ờng Đại học S- phạm thành phố Hồ Chí Minh, Tr-ờng
đào tạo cán bộ quản lý TW2
27. Nguyễn Bá Học, Các biện pháp quản lý hoạt động tự học ngoại ngữ của

sinh viên tr-ờng Đại học y tế cộng đồng, Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục,
2005 (Tr-ờng Đại học quốc gia Hà nội, Khoa S- phạm)
28. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên). Quá trình dạy - tự học. NXB Giáo dục
1998
29. Nguyễn Cảnh Toàn. Luận bàn và kinh nghiệm về tự học. Nhà xuất bản
giáo dục - 1999
30. Nguyễn Ngọc Lan, Các biện pháp quản lý nhằm tăng c-ờng kết quả tự học
cho sinh viên hệ chính quy tr-ờng Đại học công đoàn. Luận văn thạc sỹ quản
lý giáo dục 2003
31. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục.
Tr-ờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà nội 1993
32. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Bài giảng cơ sở khoa học quản
lý. 2004
33. Nguyễn Đức Chính. Chất l-ợng giáo dục, đánh giá, quản lí, kiểm định
chất l-ợng giáo dục. Tập bài giảng. Khoa S- Phạm - ĐHQGHN, 2007.
34. Phan Trọng Luận. Tự học- một chìa khoá vàng về giáo dục. Tạp chí
Nghiên cứu giáo dục số 2, 1998
35. Phạm Viết V-ợng. Giáo dục học. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà nôi. 2000
36. Phạm Viết V-ợng. Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb. Đại học
Quốc gia, Hà Nội 1997.
37. Raja Roy Singh. Nền giáo dục cho thế kỷ XXI, Những triển vọng của châu
á Thái Bình D-ơng, Viện khoa học giáo dục Việt Nam. Hà Nội, 1994
38. RuBaKin. Tự học nh- thế nào. Nhà xuất bản thanh niên, Hà nội 1982.
39. Trần Bá Hoành. Vị trí của tự học, tự đào tạo trong quá trình dạy học, giáo
- 11 -


40. Từ điển tiếng Việt của viện ngôn ngữ học. Nhà xuất bản Đà Nẵng.2006
41. Vũ Quốc Chung - Lê Hải Yến. Để tự học đạt đ-ợc hiệu quả. Nxb Đại học
S- phạm, 2003.

42. Vũ Cao Đàm. Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học &
Kỹ thuật, 2005.
43. Địa chí Nam Định, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2003
dục và đào tạo. Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 7/1998.
44. Nguồn :Kế hoạch số : 1306/ KH - SGDĐT ngày 30/09/2008 của Sở GD ĐT Nam Định
45. Nguồn : www. nam định. Vn

- 12 -



×