Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình xây dựng nền văn hoá mới ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.61 KB, 9 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN ĐÌNH PHONG

Kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình xây
dựng nền văn hoá mới ở Việt Nam hiện nay
Luận văn ThS. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử

Mã số : 5 01 02

HÀ NỘI - 2004

1


MỤC LỤC
Trang
Mở đầu

1

1. Lý do chọn đề tài
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
6. Đóng góp của luận văn
7. Kết cấu của luận văn
Chương 1. Quan điểm mác - xít về văn hóa và quan hệ giữa các


1
2
2
3
3
4
4
5

yếu tố truyền thống - hiện đại trong quá trình phát
triển văn hóa
1.1. Văn hóa và các yếu tố văn hóa truyền thống - hiện đại
1.2. Biện chứng giữa truyền thống và hiện đại trong quá trình phát

5
21

triển văn hóa
Chương 2: Kết hợp giữa truyền thống, hiện đại trong quá trình

40

phát triển văn hóa ở Việt Nam hiện nay- thực
trạng, phương hướng, giải pháp
2.1. Thực trạng về kết hợp quá trình phát triển văn hóa ở nước ta

40

trong thời kỳ đổi mới
2.2. Phương hướng về sự kết hợp giữa truyền thống hiện đại trong


67

xây dựng nền văn hóa mới ở Việt Nam
2.3. Giải pháp về sự kết hợp giữa truyền thống- hiện đại trong xây

75

dựng nền văn hóa mới ở Việt Nam
Kết luận

94

Danh mục tài liệu tham khảo

95

2


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn hóa là nền tảng tinh thần của đời sống xã hội, đang đặt ra cho
nhân loại nói chung, Việt Nam nói riêng nhiều vấn đề cần giải quyết. Vấn
đề ở chỗ là giải quyết bằng cách nào và nhằm mục đích gì?
Song song với sự phát triển kinh tế, văn hóa đóng vai trò quan
trọng trong quá trình phát triển xã hội. Văn hóa gắn liền với tri thức, ý
chí, nghị lực, lối sống, nếp sống, suy nghĩ và hành động của con người.
Văn hóa tác động mạnh mẽ đến sự phát triển xã hội. Văn hóa càng cao thì
khả năng định hướng và sự lựa chọn phương thức hành động của con

người càng đúng đắn, thúc đẩy xã hội phát triển càng nhanh. Ngược lại
văn hóa chậm biến đổi hoặc không biến đổi sẽ kìm hãm tiến trình phát
triển xã hội.
Thời đại ngày nay, quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ trên tất
cả các lĩnh vực , trong đó có văn hoá. Các nền văn hoá đan xen nhau,
tương tác nhau, xâm nhập nhau, tiếp biến nhau…Văn hoá Việt Nam
không nằm ngoài bối cảnh chung của thời đại, do đó phải đấu tranh ngăn
chặn mặt trái của văn hoá, vừa chọn lọc, kế thừa mặt tích cực, mặt tinh
tuý của văn hoá thời đại nhằm xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản
sắc dân tộc ở nước ta hiện nay.
Hiện nay những yếu tố nội sinh của nền văn hóa Việt Nam là một
nhân tố quan trọng, bảo đảm sự phát triển hài hòa bền vững của xã hội Việt
Nam. Hội nghị lần IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII khẳng
định: "Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, một động lực thúc đẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội"
[5, tr.18]. Các nghị quyết của Đại hội VIII, IX tiếp tục khẳng định và cụ thể
3


hóa vai trò quan trọng của văn hóa. Tuy nhiên trong quá trình phát triển
văn hóa, cái truyền thống và cái hiện đại thiếu sự kết hợp hài hòa. Khắc
phục điều này là một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay.
Chính vì lý do đó, tác giả luận văn chọn đề tài: "Kết hợp truyền
thống và hiện tại trong quá trình xây dựng nền văn hóa mới ở Việt Nam
hiện nay" để góp một phần nhỏ vào việc tìm ra những biện pháp thích hợp
trong phát triển văn hóa ở nước ta.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trước đây vì điều kiện chiến tranh kéo dài, do đó văn hóa xét ở khía
cạnh nào đó có thể nói chưa được nghiên cứu thật đầy đủ.
Trong giai đoạn đổi mới hiện nay, nhiều nhà khoa học tập trung

nghiên cứu vấn đề này. Gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn
đề này. Vụ Giáo dục lý luận chính trị thuộc Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung
ương đã nghiên cứu đề tài "Động lực văn hóa - xã hội của quá trình chuyển
sang kinh tế thị trường ở nước ta". Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn
quốc gia đã nghiên cứu vấn đề "Văn hóa với sự phát triển kinh tế xã hội",
công trình "Tìm bản sắc văn hóa Việt Nam" của GS.TS Trần Ngọc Thêm.
Công trình của GS. Phạm Xuân Nam về "Văn hóa vì sự phát triển". Công
trình "Văn hóa với đời sống môi trường" do GS. Chu Khắc Thuật và
TS. Nguyễn Văn Thủ làm chủ biên... đều làm nổi bật những quan điểm cơ
bản về văn hóa, đồng thời nói lên hội nhập văn hóa Việt Nam vào nền văn
hóa chung của thế giới. Tuy nhiên, việc phân tích sự kết hợp giữa truyền
thống và hiện đại trong quá trình phát triển văn hóa dưới góc độ triết học
vẫn cần được tiếp tục nghiên cứu và làm rõ thêm.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
* Mục đích: Thông qua việc phân tích sự kết hợp truyền thống và
hiện đại trong quá trình phát triển văn hóa, luận văn đề xuất một số phương

4


hướng và giải pháp cụ thể nhằm góp phần vào việc xây dựng nền văn hóa
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
* Nhiệm vụ: Để đạt được mục tiêu đặt ra, luận văn sẽ giải quyết
một số nhiệm vụ chủ yếu sau:
Thứ nhất: Hệ thống hóa và làm rõ các quan điểm mác - xít về văn
hóa.
Thứ hai: Phân tích sự kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá
trình phát triển văn hóa ở nước ta trong thời kỳ đổi mới.
Thứ ba: Đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm góp phần
xây dựng nền văn hóa mới ở nước ta hiện nay.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Xác định sự kết hợp văn hoá truyền thống và văn hoá hiện đại trong
xây dựng nền văn hoá mới nước ta hiện nay là đối tượng nghiên cứu chủ
yếu của luận văn.
Với trình độ có hạn và điều kiện hoàn cảnh cụ thể của bản thân,
luận văn chỉ giới hạn trong phạm vi: kết hợp truyền thống và hiện đại trong
quá trình xây dựng nền văn hóa mới ở nước ta hiện nay.
5. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ nói trên, luận văn dựa vào
phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Ngoài ra
luận văn còn sử dụng các phương pháp cụ thể như: lôgíc và lịch sử, quy
nạp và diễn dịch, phân tích, tổng hợp, khái quát.
Nguồn tài liệu chính:
- Tác phẩm của các nhà khoa học
- Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam
- Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Tác phẩm kinh điển.
- Thư viện quốc gia, thư viện Học viện Nguyễn Ái Quốc.
5


6. Đóng góp của luận văn
* Về mặt lý luận:
- Góp phần hệ thống hóa quan điểm cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin
về văn hóa.
- Góp phần khẳng định các giá trị văn hóa truyền thống và tác động
của nhân tố hiện đại đến sự phát triển văn hóa ở nước ta.
* Về mặt thực tiễn:
- Đánh giá một cách khái quát thực trạng văn hóa ở nước ta hiện nay.
- Nêu một số giải pháp nhằm kết hợp truyền thống và hiện đại ở nước

ta trong quá trình xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm hai chương:
Chương 1: Quan điểm mác - xít về văn hóa và quan hệ các yếu tố
truyền thống, hiện đại trong quá trình phát triển văn hóa.
Chương 2: Sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại trong quá trình
phát triển văn hóa ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng, phương hướng, giải
pháp.

6


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

PGS. TS. Trần Văn Bính (chủ biên) (1997), Văn hoá xã hội chủ nghĩa,
tập bài giảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2.

PGS.TS. Trần Văn Bính (chủ biên) (2000), Giáo trình lý luận văn hoá
và đường lối văn hoá của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3.

Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), "Vấn đề khai thác các giá trị truyền
thống vì mục tiêu phát triển", Tạp chí Triết học, (2).

4.


PGS.TS. Thành Duy (2004), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam
dưới ánh sáng Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.

5.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần tư Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
tr.48.

7.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.

9.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Phạm Văn Đồng (1994), "Văn hóa và đổi mới", Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
11. Đỗ Huy (1996), Văn hoá Việt Nam trong sự thống nhất và đa dạng.
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
12. Như Hoa (2002), Văn hoá vì sự phát triển xã hội, Nxb Văn hoá Thông
tin, Hà Nội.
7


13. Vũ Khiêu (1993), Mấy vấn đề văn hóa phát triển ở Việt Nam hiện nay,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.175-176.
14. Lương Đình Khuê (1995), Văn hóa thẩm mỹ và nhân cách, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
15. Thanh Lê (1998), “Văn hoá với đời sống xã hội”, Tạp chí nghiên cứu.
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
16. Trường Lưu (1998), Văn hoá đạo đức và sự tiến bộ xã hội, Nxb Văn
hoá - Thông tin, Hà Nội.
17. Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, M, tr.361.
18. Lênin (1977), "Bàn về cách mạng tư tưởng và văn hóa", Nxb Sự thật,
Hà Nội, tr.254.
19. Lênin (1980), Toàn tập, tập 24, Nxb Tiến bộ, M, tr.154.
20. Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, M, tr.245.
21. Hồ Chí Minh (1985), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.478479.
22. Hồ Chí Minh (1985), Về công tác tư tưởng, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.138.
23. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, tr.171-172.
24. Hồ Chí Minh (24/11/1946), Báo Cứu quốc.
25. Mác - Ăngghen (1977), "Phoi ơ bắc", Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.76.

26. Mác - Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, tr.11.
27. Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb Văn
hoá - thông tin, Hà Nội.
28. Phan Ngọc (1998), "Văn hóa Việt Nam", Nxb Văn hóa - thông tin, Hà
Nội.
29. Phạm Xuân Nam (1998), "Văn hóa và phát triển", Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
30. Lê Huy Ngọ, Hoàng Đức Nhuận (2000), "Văn hóa Việt Nam truyền
thống và hiện đại", Nxb Văn học, Hà Nội.
8


31. Hồ Sĩ Quý (1999), "Tìm hiểu về văn hóa văn minh", Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
32. Tạp chí Cộng sản (8/2001), (16).
33. Tạp chí văn hoá nghệ thuật (2004), (1)
34. Tạp chí văn hoá nghệ thuật (2004), (2)
35. Tạp chí văn hoá nghệ thuật (2004), (3)
36. Tạp chí văn hoá nghệ thuật (2004), (4)
37. Tạp chí văn hoá nghệ thuật (2004), (5)
38. Tạp chí văn hoá nghệ thuật (2004), (6)
39. Tạp chí Văn học nghệ thuật (2000), "Hỏi và đáp về văn hóa Việt
Nam", Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.20.
40. PGS.TS. Trần Ngọc Thêm (1990", "Tìm về bản sắc văn hóa", Nxb Sự
thật, Hà Nội, tr.185.
41. Nguyễn Chí Tình (chủ biên) (2003), Văn hoá và thời đại - Các bài
tổng quan thông tin nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
42. PGS.PTS. Lại Văn Toàn (chủ biên) (1999), Truyền thống và hiện đại,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

43. Minh Tranh (1957), "Tìm hiểu lịch sử phát triển xã hội Việt Nam",
Nxb Giáo dục Hà Nội.
44. Hà Xuân Trường (1994), "Văn hóa khoa học và thực tiễn", Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
45. Tạ Văn Thành (1990), " Tìm hiểu về cách mạng tư tưởng văn hóa",
Nxb Sự thật, Hà Nội.
46. Viện Thông tin khoa học - xã hội (1999), "Truyền thống và hiện đại
trong văn hóa, Hà Nội”.
47. Vụ Giáo dục chính trị, (1990) "Động lực văn hóa xã hội của quá trình
chuyển sang thị trường", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9



×