Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Vận dụng quan điểm toàn diện và phân tích quá trình xây dựng chủ nghĩ xã hội ở Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.06 KB, 18 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần I : Đặt vấn đề
Dới ngọn cờ lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh và
Bác Hồ vĩ đại, nhân dân ta đã từng đánh bại 2 đế quốc hùng mạnh nhất thế giới: đế
quốc Pháp và đế quốc Mĩ. Ngày nay trong công cuộc xây dựng kinh tế đất nớc,
Đảng lại lãnh đạo nhân dân đi hết từ thành công này đến thành công khác, mang
lại sự đổi thay từng ngày từng giờ cho nền kinh tế Việt Nam, cũng nh mang đến
sức sống mới cho nhân dân cả nớc. Tuy rằng trớc đây chúng ta đã duy trì kinh tế
bao cấp, việc đó làm trì trệ nền kinh tế, thế nhng Đảng ta đã nhanh chóng nắm bắt
tình thế và đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào tình hình mới, thời đại
mới, Đảng ta đã chủ trơng chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trờng có sự
quản lý của Nhà nớc vào năm 1986. Công cuộc xây dựng kinh tế thị trờng đã đa n-
ớc ta thoát khỏi khủng hoảng trầm trọng sang phát triển nhanh chóng. Hiện nay
Việt Nam chúng ta là một nớc có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, năng động bậc
nhất trên thế giới, đợc bạn bè thế giới đánh giá cao và ghi nhận.
Dựa trên cơ sở quan điểm toàn diện của triết học Mác - Lênin để nhìn nhận
những thành tựu đã đạt đợc sau 15 năm đổi mới, có thể khẳng định đờng lối lãnh
đạo của Đảng và Nhà nớc là hoàn toàn đúng đắn, hợp với ý nguyện của nhân dân.
Tuy nhiên trong quá trình xây dựng kinh tế thị trờng đã làm nảy sinh nhiều vấn đề
khiến chúng ta phải băn khoăn suy nghĩ, nhiều vấn đề về lí luận và thực tiễn cũng
nh nhiều quan điểm cần đợc làm sáng tỏ.
Ngay từ khi mới xây dựng kinh tế thị trờng đã có không ít ý kiến cho rằng
kinh tế thị trờng là mô hình kinh tế của t bản, chúng ta xây dựng kinh tế thị trờng
là từ bỏ xã hội chủ nghĩa là quá độ sang t bản chủ nghĩa, cũng có ngời cho rằng đã
xây dựng kinh tế thị trờng (KTTT) thì không thể định hớng xã hội chủ nghĩa đợc
và còn rất nhiều ý kiến trái ngợc nhau đứng trên quan điểm toàn diện mà xét thì
chúng đều có rất nhiều hạn chế, không ít những quan điểm sai lạc, xuyên tạc, trái
với chủ trơng, đờng lối của Đảng.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nhng những ý kiến phản hồi từ nhân dân cũng có nhiều ý kiến đúng đắn mà


chúng ta cần tiếp thu nh hiện nay trong nội bộ Đảng có nhiều bè phái, chia rẽ nên
dẫn tới nhiều hạn chế trong việc đa ra những t tởng chính sách đúng đắn. Hơn nữa
tình trạng một bộ phận Đảng viên bị tha hoá, biến chất là vấn đề đáng lo ngại và
cần lên tiếng báo động mà Đảng ta đã thừa nhận trong báo cáo chính trị của Ban
chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII, cũng nh trong Đại hội Đảng lần thứ IX vừa
mới kết thúc cách đây gần tháng. Hơn nữa những hạn chế lớn về hệ thống hành
chính, vấn đề tiền lơng cần phải có những chính sách mới phù hợp để tiến hành cải
cách triệt để và những mâu thuẫn lớn trong xã hội cần đợc giải quyết. Có nh vậy
thì mới có thể biến Việt Nam thành con rồng của Châu á, đa Việt Nam sánh
ngang cùng các cờng quốc năm châu nh Bác Hồ từng mong mỏi. Và hơn nữa còn
để xây dựng Việt Nam là một nớc "công bằng dân chủ văn minh" nh Đại hội IX
của Đảng đã xác định.
Do đó mà em đã chọn đề tài: "Vận dụng quan điểm toàn diện và phân tích
quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam". Đây là một đề tài mang ý
nghĩa to lớn trong việc xây dựng kinh tế thị trờng. Hiện nay chúng ta ở trong thế kỉ
21 thế kỷ với nhiều thời cơ và thách thức, nhiều nguy cơ lớn đang chờ ở phía trớc.
Chúng ta cần phải dựa vào quan điểm toàn diện của triết học Mác - Lênin để tìm
ra những biện pháp thích ứng, tự tìm ra con đờng cho mình do đó nó còn có ý
nghĩa phơng pháp luận to lớn. Đây là lần đầu tiên em viết một đề tài quan trọng
hơn nữa lại tham gia bàn luận những vấn đề to lớn của đất nớc. Trong khuôn khổ
hạn hẹp, em không thể trình bày kỹ càng mà chỉ đi sâu vào một số vấn đề quan
trọng nên khó tránh khỏi khiếm khuyết, phiến diện khi đánh giá, nhìn nhận vấn
đề. Em chân thành mong đợc cô giáo Nguyễn Thị Bích Thuỷ bổ xung, phê bình
để em đợc mở rộng tầm nhìn thấy đợc khiếm khuyết của mình. Em xin chân thành
cảm ơn cô giáo đã tận tình cung cấp phần lớn kiến thức và phơng pháp để em hoàn
thành bài Tiểu luận này.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần II: Giải quyết vấn đề
I. Nguyên lý

1. Cơ sở lí luận của việc xây dựng kinh tế thị trờng
a. Quan điểm toàn diện và cơ sở khách quan của quan điểm toàn diện
Một là: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Ngay từ khi mới ra đời, triết học Mác - Lênin đã khẳng định đợc vai trò định
hớng, phơng pháp luận cho mọi khoa học, là kim chỉ nam cho mọi hành động của
con ngời trong cuộc sống đầy biến động và phức tạp này, giúp con ngời nhận thức
đúng hơn về thế giới. Mỗi một quan điểm của nó là một cách nhìn nhận về cuộc
sống, đặc biệt là quan điểm toàn diện trong triết học Mác - Lênin với nội dung:
"Các sự vật và hiện tợng muôn hình muôn vẻ trong thế giới, không cái nào tồn
tại một cách cô lập, biệt lập mà chúng là một thể thống nhất, trong đó các sự vật
hiện tợng tồn tại bằng cách tác động nhau, ràng buộc nhau quy định và chuyển
hoá lẫn nhau. Mối liên hệ này chẳng những diễn ra ở mọi sự vật hiện tợng trong
tự nhiên, trong xã hội, trong t duy mà còn diễn ra đối với các mặt, các yếu tố,
các quá trình của mỗi sự vật và hiện tợng" [Chủ biên: PGS. Vũ Ngọc Pha - Giáo
trình "Triết học Mác - Lênin" - NXB Giáo dục, 1997, trang 130]. Mối liên hệ phổ
biến là khách quan, là cái vốn có của các sự vật hiện tợng, nó bắt nguồn từ tính
thống nhất của vật chế của thế giới biểu hiện trong các quá trình tự nhiên, xã hội
và t duy.
Hai là: Vì sao cần phải thực hiện quan điểm toàn diện của triết học Mác - Lênin.
Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến đòi hỏi chúng ta phải có quan điểm toàn
diện khi nghiên cứu sự vật hiện tợng, bởi vì trong đánh giá nhìn nhận một vấn đề
chúng ta thờng nhìn nhận phiến diện, một chiều bỏ qua nhiều yếu tố tác động do
đó khi giải quyết các công việc trong cuộc sống chúng ta thờng thất bại do nhiều
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tình huống bất ngờ, không lờng trớc. Mà thực ra nếu vận dụng đúng quan điểm
toàn diện thì mọi công việc có thể trở nên suôn sẻ, đơn giản: "Nguyên lí mối liên
hệ phổ biến đòi hỏi chúng ta phải có quan điểm toàn diện khi nghiên cứu sự vật,
hiện tợng, tức là xem xét sự vật hiện tợng phải đặt nó trong mối quan hệ với sự
vật, hiện tợng khác, xem xét tất cả các mặt, các yếu tố, kể cả các khâu trung

gian, thấy đợc vị trí của từng mối liên hệ trong tổng thể của nó, có nh vậy mới
nắm đợc bản chất của sự vật" [Chủ biên: PGS. Vũ Ngọc Pha - NXB Chính trị
Quốc gia, 1997, trang 44]. Tức là khi giải quyết một vấn đề trong cuộc sống chúng
ta phải đặt vấn đề ấy trong một môi trờng không gian thời gian xác định, xem xét
các mối liên hệ tác động vào nó, xác định vị trí và vai trò của mỗi mặt trong tổng
thể những nhân tố tác động vào sự vật hiện tợng xem đầu là nhân tố chính, cơ bản,
đâu là nhân tố phụ, đâu là nhân tố chủ quan, khách quan, đâu là nhân tố trực tiếp,
đâu là nhân tố gián tiếp. Có nh thế chúng ta mới có những giải pháp tốt nhất để
giải quyết vấn đề.
b. Khái niệm, sự ra đời KTTT và đặc điểm phát triển KTTT
Lịch sử nhân loại đã chứng kiến nhiều mô hình kinh tế khác nhau, mỗi mô
hình là sản phẩm của một trình độ nhận thức nhất định trong điều kiện lịch sử cụ
thể. KTTT đang là mô hình tối u trong giai đoạn hiện nay mà lịch sử thời gian qua
đã chứng minh. Vậy KTTT là gì? Kinh tế thị trờng đợc hiểu là một kiểu kinh tế -
xã hội mà trong đó sản xuất xã hội gắn chặt chẽ với thị trờng, tức là gắn chặt với
quan hệ hàng hoá tiền tệ, quan hệ cung cầu, tức là chịu sự điều tiết của thị trờng,
do sự tác động của các quy luật kinh tế vốn có của nó, từ thị trờng mà ta phải giải
bài toán hóc búa: sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai?.
KTTT đã ra đời ngay khi chủ nghĩa t bản ra đời, cho đến nay KTTT đã phát
triển trên khắp các nớc trên thế giới và phơng thức tối u để phát triển kinh tế
"Kinh tế thị trờng đã trải qua 3 giai đoạn phát triển; giai đoạn 1 là giai đoạn
chuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang KTTT; giai đoạn 2 là giai đoạn KTTT
tự do; và giai đoạn 3 là giai đoạn KTTT hiện đại. Đặc trng của giai đoạn này là
Nhà nớc can thiệp vào kinh tế thị trờng và mở rộng giao lu với nớc ngoài". [Tg:
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Dơng Bác Phơng - Nguyễn Minh Khải - Tạp chí Cộng sản - số 18 (9/1998)]. Nhng
Nhà nớc chỉ can thiệp ở tầm vĩ mô, tức là góp phần làm cho nền kinh tế phát triển
ổn định, nhanh chóng và có hiệu quả. Kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc
đang tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế.

c. Vận dụng quan điểm toàn diện vào hoạt động kinh tế.
Trong hoạt động kinh tế, vấn đề cơ bản là phải làm thế nào để tiết kiệm công
nhân tối đa, sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả cao, tiết kiệm chi phí và tổ chức
sản xuất tốt nhất cùng với phân phối hàng hoá nhanh chóng (chu kì luân chuyển
vốn ngắn) để thu hồi đợc vốn nhanh nhất, đạt hiệu quả cao nhất trong sản xuất
kinh doanh. Đó là những vấn đề nóng bỏng đối với các doanh nghiệp hiện nay. Do
đó chúng ta phải có một cái nhìn tổng thể, toàn diện để tìm ra giải pháp tốt nhất.
Chúng ta phải thấy đợc trong nền kinh tế, không có một sự kiện nào tồn tại trong
trạng thái cô lập, tách rời những sự kiện khác, nên ta phải nắm bắt đợc quy luật
cung - cầu, quy luật giá cả của thị trờng, chủng loại hàng hoá để xác định mặt
hàng cần sản xuất để tiêu thụ nhanh chóng, đem lại hiệu quả cao. Chúng ta phải
thấy đợc mối liên hệ giữa thị trờng hàng hoá, thị trờng vốn, thị trờng lao động,
chúng có sự chế ớc lẫn nhau, tác động qua lại lẫn nhau và có thể gây ra các biến
động lan truyền. Ví nh khi thị trờng lao động giảm thì thị trờng hàng hoá cũng
giảm theo dẫn đến thị trờng vốn cũng giảm xuống. Hơn nữa bản thân nền kinh tế
có mối quan hệ chặt chẽ với chính trị, ngoại giao, pháp quyền, khoa học,... khi có
biến động của chính trị hoặc các nhân tố khác thì giá cả của thị trờng cũng biến
động theo gây ra những tác động mạnh đối với nền kinh tế. Do đó khi nghiên cứu
một sự kiện kinh tế chúng ta phải xét trên quan điểm toàn diện. Khi tính toán đến
càng nhiều mối liên hệ càng tránh đợc rủi ro, thất bại. Chính các nhà t bản phơng
Tây là những ngời biết áp dụng tài tình quan điểm này vào hoạt động kinh tế, đã
đem lại cho họ nguồn lợi vô cùng lớn, trong đó không ít trong số họ là những ngời
giàu nhất thế giới, góp phần đa kinh tế nớc họ phát triển vợt bậc. Đến đây chúng ta
có thể khẳng định quan điểm toàn diện của triết học Mác - Lênin có ý nghĩa to lớn
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
với lĩnh vực hoạt động kinh tế, đặc biệt là vai trò đó đợc phát huy tích cực trong
nền KTTT. Đó là điều kiện quan trọng bậc nhất cho sự thành công.
2. Xây dựng kinh tế thị trờng.
a. Thực trạng kinh tế Việt Nam trớc Đại hội VI của Đảng và yêu cầu đổi mới

Để thấu hiểu triệt để theo nguyên tắc toàn diện, chúng ta cần tìm hiểu xuất
phát điểm kinh tế nớc ta khi bắt đầu đổi mới. Chúng ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ
qua giai đoạn t bản chủ nghĩa, nền kinh tế trớc đó là kinh tế nông nghiệp vô cùng
lạc hậu. Hơn nữa lại chịu sự tàn phá nặng nề của chiến tranh, chúng ta thiếu một
cái "cốt vật chất" để tiến hành xây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa. Có thể nói
nền kinh tế Việt Nam từ trớc năm 1975 cho đến năm 1985 đã trải qua nhiều thăng
trầm và xáo trộn dữ dội đất nớc từng bị chia cắt, kinh tế bị tàn phá nặng nề trong
chiến tranh. Hậu quả là sau những năm giải phóng, bức tranh chung của kinh tế
Việt Nam 10 năm trớc đổi mới là tăng trởng thấp dới 3,7% và chủ yếu là khắc
phục hậu quả sau chiến tranh. Thực tế chúng ta làm không đủ ăn, nợ nớc ngoài lên
tới 8,5 tỉ Rúp và 1,9 tỉ USD, đặc biệt là những sai lầm trong cải cách giá cả, tiền l-
ơng cùng đợt đổi tiền cuối năm 1985 đã đẩy nền kinh tế rơi vào khủng hoảng
nghiêm trọng, siêu lạm phát 774,7% kéo theo giá cả leo thang, vô phơng kiểm
soát. Trong khi đó thì tình hình các nớc trong hệ thống xã hội chủ nghĩa cũng
đang lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Năm 1986, Liên Xô cũng đã tiến
hành cải cách. Lúc này Tổng bí th Nguyễn Văn Linh phải lên tiếng "Đổi mới hay
là chết", Đảng ta đã nhận thức đợc vấn đề, chúng ta không thể chậm trễ hơn đợc
nữa. Việc cải cách toàn bộ nền kinh tế đã tiến hành từ sau Đại hội VI của Đảng
(12/1986) đã từng bớc đa nền kinh tế Việt Nam vợt qua khủng hoảng và phát triển.
b. Công cuộc xây dựng KTTT và những chủ trơng giải pháp của Đảng và
Nhà nớc.
Đại hội lần VI của Đảng Cộng sản Việt Nam là cột mốc đánh dấu sự đổi mới
mạnh mẽ trong nền kinh tế Việt Nam, công cuộc cải cách diễn ra nhanh chóng đã
làm thay đổi bộ mặt kinh tế Việt Nam. Đảng ta xác định đổi mới cơ chế kinh tế là
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
một tất yếu khách quan, hoàn toàn đúng đắn, việc "xây dựng kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng đi đôi với tăng cờng vai trò
quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa" [Văn kiện Đại hội VII].
Đảng ta coi kinh tế thị trờng chỉ là phơng thức phát triển kinh tế để thực hiện mục

đích xây dựng xã hội chủ nghĩa vì dân giàu nớc mạnh, một xã hội của dân do dân
và vì dân.
Vì sao Đảng và Nhà nớc ta lại chủ trơng chuyển kinh tế nớc ta sang nền
KTTT theo định hớng xã hội chủ nghĩa nhng phải có sự quản lý của Nhà nớc.
Chúng ta đã biết rằng "cơ chế thị trờng không phải là hiện thân của sự hoàn hảo,
mà nó vốn có những khuyết tật đặc biệt về mặt xã hội" [Chủ biên: PTS. Trần Sĩ
Lộc - Giáo trình Kinh tế chính trị - NXB Giáo dục, 1998, trang 151]. Với mục
đích hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa. Vì vậy không
chăm lo đến đời sống ngời lao động, gây ô nhiễm môi trờng sống mà xã hội phải
gánh chịu, do đó hiệu quả kinh tế xã hội không đợc bảo đảm. Sự tác động của cơ
chế thị trờng đa đến sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội, tác động đến đạo đức,
tình cảm con ngời. Hơn nữa sự phát triển của KTTT dễ dẫn đến sự chệch hớng xã
hội chủ nghĩa, trái ngợc hoàn toàn với mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội với ớc
muốn ngàn đời của nhân dân ta là đợc giải phóng mình, đợc sống trong một xã hội
xã hội chủ nghĩa, xã hội của tự do dân chủ: "một nền kinh tế do cơ chế thị trờng
điều tiết khó tránh khỏi những thăng trầm, khủng hoảng có tính chu kỳ" [Chủ
biên: PTS. Trần Sĩ Lộc - Giáo trình "Kinh tế chính trị" - NXB Giáo dục, 1998,
trang 152]. Cùng với nó là nạn thất nghiệp, lạm phát nghiêm trọng đẩy các doanh
nghiệp đến chỗ phá sản, ngời lao động cơ cực. Trớc đây, dới sự điều tiết của "Bàn
tay vô hình" (Cơ chế thị trờng tự do - do A.Smith đề xớng) chủ nghĩa t bản đã trải
qua nhiều cuộc khủng hoảng trầm trọng, đặc biệt là cuộc khủng hoảng năm 1929-
1933 đẩy lùi sự phát triển của các nớc này xuống 30-40 năm. Và sau đó chủ nghĩa
t bản đã phải phát triển KTTT có sự quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nớc theo lí
thuyết "Bàn tay hữu hình" của Samealson. Do đó trong thời kì hiện nay, chúng ta
xây dựng KTTT không thể thiếu sự điều tiết của Nhà nớc đồng thời phải thực hiện
7

×