Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động ngoại khoá ở trường trung học phổ thông nọi trú đồ sơn, thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.57 KB, 16 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa Sư phạm

Biện pháp quản lý hoạt động ngoại khoá ở
Trƣờng Trung học phổ thông nọi trú Đồ Sơn,
thành phố Hải Phòng

Luận văn ThS. Quản lý giáo dục

Phạm Thị Khanh

Hà Nội 2008


MỤC LỤC
Trang
Mở đầu
1. Lý do chọn đề

1

tài………………………………………………………..
2. Mục đích nghiên

3

cứu……………………………………………………
3. Khách thể và đối tượng nghiên

3


cứu……………………………………..
4. Giả thuyết khoa học……………………………………………………. 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………... 4
6. Giới hạn và phạm vi nghiên

4

cứu………………………………………...
7. Phương pháp nghiên

4

cứu………………………………………………..
8. Cấu trúc luận văn………………………………………………………. 5
Chƣơng 1: cơ sở lý luận của các biện pháp quản lý hoạt động ngoại khoá ở
trƣờng trung học phổ thông

1.1.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

6
6

………………………………………...
1.1.1. Trên thế giới....................................................................................

6

1.1.2. Trong nước......................................................................................


7

Lí luận chung về quản lý quá trình giáo dục đào tạo …………….

9

1.2.1. Khái niệm quản lý ..........................................................................

9

1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục ...........................................................

11

1.2.


1.2.3. Quản lý trường học.......................................................................... 12
1.2.4. Quản lý quá trình đào tạo ...............................................................
1.3.

14

Quản lý các hoạt động ngoại khoá................................................... 16

1.3.1. Hoạt động ngoại khoá ……………………………………………. 16
1.3.2. Mối quan hệ giữấ hoạt động ngoại khoá với các hoạt động giáo dục .... 16
1.3.3. Vai trò của hoạt động ngoại khoá đối với hoạt động giáo dục học 17
sinh Trung học phổ thông ở trường nội trú ………………………

1.3.4. Quản lý đối với học sinh Trung học phổ thông nội trú…………... 20
Kết luận chương 1………………………………………………………… 29
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động ngoại khoá ở trƣờng trung
học phổ thông nội trú đồ sơn, thành phố hải
phòng……………………………………..
2.1.

30

Khái quát về trường Trung học phổ thông nội trú Đồ Sơn, Thành
phố Hải Phòng

30

…………………………………………………….
2.1.1.

Đặc điểm của trường ……………………………………………... 30

2.1.2.

Hệ thống các môn học trong nhà trường………………………….

34

2.2.

Thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khoá ở nhà

34


trường…………...
2.2.1.

Khái quát chung ………………………………………………….. 34

2.2.2.

Đánh giá cụ thể thực trạng tổ chức hoạt động ngoại

37

khoá………...
2.3.

Thực trạng quản lý hoạt động ngoại khoá ở nhà trường

39

…………..
2.3.1. Giáo dục nâng cao nhận thức về vai trò của hoạt động ngoại khoá

40


thúc đẩy công tác giáo dục……………………………………….
2.3.2. Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khoá

47


2.3.3. Quản lý nội dung hoạt động ngoại khoá

49

2.3.4. Quản lý hình thức và phương pháp hoạt động ngoại

51

khoá..............
2.3.5. Quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động ngoại khoá................... 52
2.4.

Kết quả quản lý tổ chức hoạt động ngoại khoá ở nhà

57

trường……..
2.4.1. Đánh giá chung…………………………………………………… 57
2.4.2. Những ưu điểm

58

……………………………………………………
2.4.3. Những hạn chế……………………………………………………. 59
Kết luận chương 2………………………………………………………… 60
Chƣơng 3: một số biện pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động ngoại
khoá ở trƣờng THPT nội trú đồ sơn, thành phố hải
phòng…………………………………………………………
3.1.


Cơ sở đề xuất các biện pháp

62

62

……………………………………....
3.1.1. Cơ sở lý luận ……………………………………………………... 62
3.1.2. Cơ sở thực tiễn……………………………………………………. 63
3.2.

Hệ thống các biện pháp ………………………………………….

3.2.1. Biện pháp 1: Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức về tác

64
64

dụng của hoạt động ngoại khoá và thúc đẩy hoạt động ngoại
khoá ở nhà trường.
….…………………………………………………….
3.2.2. Biện pháp 2: Cải tiến quản lý kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại
khoá ở nhà trường………………………………………………...

67


3.2.3. Biện pháp 3: Cải tiến quản lý phương pháp, hình thức hoạt động

69


ngoại khoá ở nhà trường…………………………………………
3.2.4. Biện pháp 4: Cải tiến quản lý nội dung hoạt động ngoại khoá ở

74

nhà trường…………………………………………………………
3.2.5. Biện pháp 5: Đổi mới việc kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động

76

ngoại khoá ở nhà trường.
…………………………………………
3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường các điều kiện đảm bảo cho hoạt động

78

ngoại khoá.......................................................................................
3.2.7. Biện pháp 7: Tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục thông qua

83

hoạt động ngoại khoá.......................................................................
3.2.8

Mối quan hệ của các biện pháp trên.

88

……………………………...

3.3.

Kết quả khảo nghiệm....................................................................... 89

3.3.1. Đối tượng khảo nghiệm................................................................... 89
3.3.2. Kết quả khảo nghiệm....................................................................... 90
3.4.

Thực nghiệm sư phạm.

92

……………………………………………
Kết luận chương 3 ……………………………………………………….

95

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………….... 96
1. Kết luận………………………………………………………………… 96
2. Khuyến nghị……………………………………………………………

97

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………… 99
PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Xuất phát điểm lý luận

Những năm đầu của thế kỷ XXI đã được đánh dấu bằng sự phát triển mới về
chất lượng với những thành tựu to lớn của khoa học công nghệ, song con người
cũng đang đứng trước nhiều vấn đề sống còn của xã hội công nghiệp và nền kinh tế
tri thức đặt ra. Đảng và nhà nước ta đã coi sự nghiệp giáo dục và đào tạo là quốc
sách hàng đầu. Để đảm bảo thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước thì phải: "Ƣu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lƣợng dạy và học. Đổi
mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy và học, nâng cao chất lƣợng
đội ngũ giáo viên và tăng cƣờng cơ sở vật chất của nhà trƣờng, phát huy khả
năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên. Coi trọng bồi dƣỡng
cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nƣớc giàu mạnh,
gắn liền lập nghiệp của bản thân với tƣơng lai cộng đồng, dân tộc, trau dồi
cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt
Nam hiện đại. Triển khai thực hiện hệ thống kiểm định khách quan, trung
thực chất lƣợng giáo dục đào tạo".
Giáo dục phải không ngừng đổi mới, đổi mới cả về nội dung chương trình, về
phương pháp giảng dạy...Một trong nhiều phương pháp giáo dục được áp dụng,
trong đó có tổ chức HĐNK trong nhà trường. HĐNK là một hoạt động quan trọng
trong quá trình nhận thức của con người nhằm chiếm lĩnh tri thức, khám phá ra các
quy luật khoa học. HĐNK còn là hoạt động quan trọng của người học sinh nhằm
bổ sung, ôn luyện, củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức, vốn sống cho người học,
chính vì vậy HĐNK phải được định hướng, tổ chức, quản lý có phương pháp đối
với học sinh. Đặc biệt HĐNK là một bộ phận quan trọng trong hoạt động giáo dục
ở trường phổ thông, góp phần tích cực vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục của
nhà trường. Hoạt động này là sự tiếp nối các hoạt động dạy học ở trên lớp, nhằm


giáo dục học sinh một cách toàn diện, góp phần hình thành nhân cách, kỹ năng
sống cho học sinh.
Hiện nay HĐNK tại các trường THPT còn yếu thường là tự phát chưa được
quản lý chặt chẽ, chưa xây dựng được nề nếp, chưa có hiệu quả trong việc nâng

cao chất lượng giáo dục.
Vấn đề đặt ra là cần phải hình thành ý thức tham gia các HĐNK của học sinh
một cách có mục đích, nội dung rõ ràng và được quản lý chặt chẽ, đưa vào nề nếp,
đầy đủ, mạnh mẽ, góp phần củng cố, nâng cao kiến thức, làm rõ thêm nội dung của
môn học. Từ đó học sinh có ý thức tham gia một cách tự giác các HĐNK của nhà
trường.
1.2. Xuất phát điểm thực tiễn
Trường THPT Nội trú Đồ Sơn có 450 học sinh nội trú với 13 lớp (4 lớp
THCS, 9 lớp THPT) với 28 giáo viên, 20 CB-CNV, trong đó có 3 cán bộ quản lý.
Học sinh của trường là học sinh của các huyện đảo, vùng sâu, vùng xa có hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn không nơi nương tựa. Phần lớn các em ngoan, chăm học
nhưng cũng có một số lượng không nhỏ học yếu, thiếu ý thức tự giác, thiếu sự dạy
bảo, kèm cặp của người lớn như học sinh các huyện: Bạch Long Vỹ, Cát Hải, các
em quen sống tự do. Đặc biệt học sinh nội trú ăn, nghỉ, sinh hoạt, học tập tại
trường, ngoài thời gian học chính khoá, các em còn nhiều thời gian rảnh rỗi, nếu
không được định hướng vào những hoạt động có mục đích dễ dẫn đến hành vi tự
phát ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục của nhà trường. HĐNK là hết sức cần
thiết, phải được xác lập các biện pháp quản lý kịp thời trong việc hướng dẫn, tổ
chức HĐNK và nâng cao khả năng tự nhận thức, tự rèn luyện của học sinh.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tôi lựa chọn đề tài: "Biện pháp
quản lý hoạt động ngoại khoá ở trường Trung học phổ thông Nội trú Đồ Sơn,
thành phố Hải Phòng" để nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp khoá đào tạo thạc
sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục.


2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp quản lý HĐNK ở Trường THPT Nội trú Đồ Sơn, thành
phố Hải Phòng nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu

Quản lý hoạt động giáo dục trong trường Trung học phổ thông.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý HĐNK ở Trường THPT Nội trú Đồ Sơn, thành phố Hải
Phòng.
3.3. Đối tượng được khảo sát
- 200 em học sinh nội trú của Trường THPT Nội trú Đồ Sơn, thành phố Hải
Phòng
- Các tổ chức, đoàn thể trong trường THPT Nội trú Đồ Sơn: BGH, Chi bộ,
Công đoàn, Đoàn thanh niên, Quản sinh, Tổ, nhóm chuyên môn, cán bộ lớp,
GVCN.
4. Giả thuyết khoa học
Trong trường THPT Nội trú Đồ Sơn có nhiều cán bộ giáo viên còn yếu về biện
pháp quản lý HĐNK và chưa thống nhất về mặt yêu cầu sư phạm. Thực hiện mục đích
nghiên cứu trên sẽ nâng cao năng lực tổ chức và quản lý HĐNK của ban giám hiệu và
các đoàn thể trong trường, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
học sinh
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về các biện pháp quản lý hoạt động ngoaị khoá
đối với học sinh bậc trung học, các yếu tố ảnh hưởng chi phối nếu xây dựng các
biện pháp quản lý hoạt động ngoại khoá đối với học sinh trung học phổ thông
5.2.Khảo sát và phân tích thực trạng công tác quản lý hoạt động ngoại khoá của
trường trung học phổ thông nội trú Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng


5.3. Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động ngoại khoá
đảm bảo cho bộ máy quản lý của trường trung học phổ thông Nội trú Đồ Sơn,
thành phố Hải Phòng hoàn thành được mục tiêu của ngành, của trường. Khảo
nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã nêu
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Đề tài này chỉ nghiên cứu khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động

ngoại khoá của đội ngũ BGH trong trường THPT Nội trú Đồ Sơn từ năm học 20062007, 2007 -2008; đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa cho những
năm học tiếp theo.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Gồm các phương pháp
Phương pháp quan sát; Phương pháp phỏng vấn sâu; Phương pháp trò chuyện;
Phương pháp điều tra viết bằng bảng hỏi; Phương pháp mô hình hóa; Phương
pháp điều tra kiểm chứng; Phương pháp thử nghiệm
7.3. Nhóm phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu: sử dụng thống kê toán học
8. Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, phụ lục, luận
văn được trình bày trong 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận của các biện pháp quản lý hoạt động ngoại khoá ở
trường Trung học phổ thông.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động ngoại khoá ở trường Trung học
phổ thông Nội trú Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động ngoại khoá ở trường Trung học phổ
thông Nội trú Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng


Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG NGOẠI KHOÁ
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Trên thế giới
HĐNK là một phần quan trọng trong chương trình giáo dục ở hầu hết tất cả
các nước trên thế giới. Hoạt động này được chú trọng nghiên cứu và thực hiện như
là một công cụ hữu ích để giúp học sinh học tập có kết quả hơn và phát triển toàn
diện hơn nhân cách của các em.
Các công trình nghiên cứu đã làm nổi rõ tầm quan trọng của các HĐNK
nhưng chưa chỉ ra biện pháp cần thiết cho nhà quản lý phải làm gì để tổ chức và
quản lí tốt các hoạt động này nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.

1.1.2. Trong nước


Nhìn chung các tác giả trên thế giới và trong nước đều đề cao vai trò và tác
dụng của HĐNK trong quá trình giáo dục học sinh, xem HĐNK là một trong những
hình thức tổ chức dạy học quan trọng, không thể thiếu trong quá trình dạy học và giáo
dục học sinh.
Tuy nhiên bên cạnh việc khẳng định tính cần thiết của tổ chức HĐNK,
những công trình nghiên cứu này chưa chỉ ra một cách cụ thể việc cần tổ chức và
quản lý HĐNK ra sao? Làm thế nào để HĐNK trong nhà trường trung học phổ
thông thực sự là một họat động thường xuyên có kết quả tốt? Cách thức cho nhà
quản lý khi tổ chức hướng dẫn thực hiện các tổ nhóm chuyên môn đưa HĐNK vào
trong kế hoạch năm học?
Vì thế việc xây dựng cơ sở lý luận cho quản lý HĐNK giúp nhà quản lý có
cơ sở điều hành công tác chuyên môn của nhà trường nói chung, HĐNK nói riêng
đạt kết quả tốt hơn.
1.2. Lí luận chung về quản lý quá trình giáo dục - đào tạo
1.2.1. Khái niệm quản lý
Quản lý là một quá trình tác động có định hướng, có tính chất lựa chọn các tác
động phù hợp dựa trên các thông tin về tình trạng của đối tượng và môi trường nhằm
tạo cho đối tượng vừa vận hành trong thế ổn định, vừa tạo sự phát triển theo mục
đích đề ra được thực hiện thông qua các hoạt động lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và
kiểm tra đánh giá
1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục
Quản lí giáo dục về thực chất là quản lí có hiệu quả chất lượng giáo dục (bao
gồm dạy học và giáo dục theo nghĩa hẹp) được thực hiện thông qua các tác động
có mục đích, có kế hoạch, qua các chức năng tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá
để đào tạo thế hệ trẻ thông minh sáng tạo, năng động, tự chủ, biết sống và phấn
đấu vì hạnh phúc của bản thân và xã hội.
1.2.3. Quản lý nhà trường



Quản lí nhà trường là việc người hiệu trưởng xây dựng mục tiêu, kế hoạch,
tổ chức, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra đánh giá các kết quả đạt được so với yêu
cầu và chuẩn mực đề ra trong chương trình giáo dục và nhiệm vụ năm học về chất
lưọng phát triển toàn diện nhân cách của học sinh.
1.2.4. Quản lí quá trình đào tạo
Nội dung của quản lý quá trình đào tạo với tư cách là một hệ thống khá phức
tạp và toàn vẹn. Gồm các nội dung chủ yếu sau:
- Quản lý mục tiêu đào tạo:
- Quản lý nội dung chương trình đào tạo:
- Quản lý phương pháp đào tạo:
- Quản lý hình thức tổ chức đào tạo:
- Quản lý kết quả đào tạo:
- Quản lý các điều kiện đảm bảo:
1.3. Quản lý các hoạt động ngoại khoá
1.3.1. Hoạt động ngoại khóa
Ngoại khoá là một hình thức tổ chức học tập ngoài giờ lên lớp có kế hoạch có
phương hướng xác định được học sinh tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện ở
ngoài giờ lên lớp chính khoá, dưới sự điều khiển, hướng dẫn của giáo viên, nhằm
bổ sung, củng cố, mở rộng và nâng cao kiến thức, kỹ năng bộ môn đã được học
trong chương trình chính khoá, đồng thời góp phần giáo dục học sinh một cách
toàn diện.
1.3.2. Mối quan hệ giữa hoạt động ngoại khoá với các hoạt động giáo dục
Việc tổ chức hoạt động trên lớp và tổ chức ngoài giờ lên lớp là hai bộ phận
hữu cơ hợp thành một thể thống nhất trong quá trình giáo dục học sinh nhằm đạt
mục tiêu đào tạo của nhà trường THPT.
1.3.3. Vai trò của hoạt động ngoại khoá đối với hoạt động giáo dục học
sinhảtung học phổ thông ở trường nội trú



HĐNK có một tầm quan trọng đặc biệt, đem lại nhiều tác dụng to lớn, góp
phần đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng giáo
dục.
1.3.4.1. Hoạt động ngoại khoá giúp học sinh mở rộng, nâng cao kiến thức
1.3.4.2. Hoạt động ngoại khoá giúp việc phát hiện năng khiếu của học sinh:
1.3.4.3. Hoạt động ngoại khoá hướng hứng thú vào các hoạt động bổ ích, làm
giảm thiểu tình trạng yếu kém về đạo đức của học sinh
1.3.4.4. Hoạt động ngoại khoá tạo sự gắn bó đoàn kết trong tập thể
1.3.4.5. Hoạt động ngoại khoá là con đường quan trọng để hình thành, phát triển
nhân cách cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu
đổi mới để Việt Nam có thể hội nhập với giáo dục khu vực và thế giới
1.3.4.6. Hoạt động ngoại khoá huy động các lực lượng xã hội tham gia vào việc
giáo dục học sinh
1.3.4. Quản lý Hoạt động ngoại khoá đối với học sinh trung học phổ thông ở
trường nội trú
1.3.4.1. Cơ sở tâm lý học– giáo dục học của việc tổ chức hoạt động ngoại khoá
 Cơ sở tâm lí:
+) HĐNK phải dựa trên sự hứng thú, tự nguyện của học sinh
+) Phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi của học sinh THPT nội trú:
 Cơ sở giáo dục học
HĐNK trong nhà trường trung học phổ thông phải xuất phát từ mục tiêu
giáo dục của nhà trường: đào tạo học sinh thành con người phát triển toàn diện, có
khả năng thích ứng nhanh với hoàn cảnh xã hội hiện nay.
1.3.4.2. Quản lý các hoạt động ngoại khoá
Quản lý các HĐNK trong trường THPT về thực chất là quản lí mục tiêu, nội
dung chương trình, kế hoạch, phương pháp và các hình thức tổ chức HĐNK, đánh
giá kết quả, tạo điều kiện về nguồn lực để thực hiện các HĐNK.



Kết luận chƣơng 1
HĐNK góp phần làm cho quá trình giáo dục ở nhà trường thêm phong phú,
toàn diện. Tính chất nhiều hình, nhiều vẻ của HĐNK giúp việc học tập của học
sinh thêm bổ ích và hứng thú. Những kiến thức mà học sinh thu nhận được trong
quá trình HĐNK thường sâu sắc và khó quên. Vì những lý do đó mà chúng ta
không thể xem nhẹ các HĐNK trong nhà trường. Muốn các HĐNK trở thành một
hoạt động giáo dục thường xuyên và đạt kết quả tốt, hơn ai hết, người giáo viên và
nhà quản lý phải ý thức được rằng tổ chức các HĐNK là một phần, một bộ phận
hữu cơ và không thể thiếu được trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh. Các
biện pháp quản lí của hiệu trưởng quyết định chất lượng của các HĐNK. Người
hiệu trưởng phải nghiên cứu kỹ và có kế hoạch có các hình thức tổ chức, phối hợp,
chỉ đạo, kiểm tra đánh giá thường xuyên để người giáo viên và học sinh thực hiện
thành công nhiệm vụ mà ngoại khoá đề ra. Hiệu trưởng cần chú trọng quản lí toàn
diện mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức các HĐNK, đặc biệt là
chất lượng của nó, gắn kết với chất lượng giáo dục chính khoá để không ngừng
nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007, 2007 - 2008 của trường THPT nội trú Đồ Sơn, thành phố Hải
Phòng.
2. Bộ giáo dục và Đào tạo, Giải thích chương trình quốc văn- 1961-1962, Nxb Giáo dục
3. Bộ giáo dục và Đào tạo(2006,2007), Nhiệm vụ năm học 2006-2007, 2007 - 2008, Nxb Giáo dục
4. Bộ giáo dục và Đào tạo(2000),Điều lệ nhà trườngphổ thông Nxb Giáo dục 5. Cai Rôp (1960) Giáo
dục học Bản dịch của khu học xá.
6. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị quốc gia.
Hà Nội, 1998.


7. Nguyến Hải Châu (2007) Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông hoạt động
giáo dục ngoài gìơ lên lớp ở trường THPT – Nxb Giáo dục.
8. Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996/2004) - Đại cương lý luận quản lý- Hà Nội.

9. Phạm Khắc Chương. Lý luận quản lý giáo dục đại cương.
10. Đặng Quốc Bảo(1997) - Một số kinh nghiệm về quản lý –Hà Nội
11. Đỗ Nguyên Hạnh (1996) – “Một vài hình thức giáo dục cho học sinh ngoài giờ lên lớp có hiệu quả “Tạp chí nghiên cứu giáo dục số2
12. Phạm Minh Hạc. Khoa học quản lý. Nxb Giáo dục, 1999.
13. Đặng Vũ Hoạt –Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học tập 1,2, Nxb Giáo dục
14. Đinh Xuân Huy (1999)–Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của người hiệu
trưởng trong trường DTNT ở tỉnh Lai Châu –Luận văn thạc sỹ KHGD-Trờng ĐHSP Hà Nội.
15. J A Cô men xki - Ông tổ của nền sư phạm cận đại.
16. Phan Văn Khải Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010
17. Luật Giáo dục. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội 2005.
18. M.I Kôn đa kôp(1984) Cơ sở lý luận của quản lý khoa học giáo dục- Trường cán bộ quản lý giáo dục
Trung ương- Hà Nội.
19. Phạm Lăng ( 1984) –“Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường PTTH Chu Văn An Hà Nội”Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 12

20. Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Duật (1998),
Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
21. Nguyễn Đức Quang(1999)- Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường phổ
thông -Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 6
22. Nguyễn Đức Minh (Chủ biên ) Nguyễn Hải Khoát (1981) Cơ sở tâm lý học của công tác quản lý trường học. Nxb giáo dục
23. Nguyễn Trọng Tấn(2005): Quản lý các trường học trong thế kỷ XXI. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.


24. Nguyễn Văn Thiềm: “Mấy biện pháp giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp theo địa bàn dân cư”
25. Tâm lý học, giáo dục học với những vấn đề giáo dục trong văn kiện Đại hội X của Đảng. (Hội nghị
BCH TƯ- Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam- kì IX khóa III- 23/06/2006)

26. Thái Duy Tuyên (1991), “Vấn đề lựa chọn phương pháp dạy học”, Tạp chí
Nghiên cứu giáo dục, số1.
27. Xa mu côp (1961) Giáo trình giáo dục học - ĐHSP Hà Nội




×