Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Vữa xơ động mạch GS huỳnh văn minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 33 trang )

VỮA XƠ ĐỘNG MẠCH
PGS.TS. HUỲNH VĂN MINH
BỘ MÔN NỘI
ĐẠI HỌC Y HUẾ


Risk Factors for Cardiovascular
Disease
 Non-modifiable


Modifiable



Smoking
Dyslipidaemia












Raised LDL-C
Low HDL-C


Raised triglycerides

Raised blood pressure
Diabetes mellitus
Obesity
Dietary factors
Thrombogenic factors
Lack of exercise
Excess alcohol consumption

Non-modifiable







Personal history
of CVD
Family history
of CVD
Age
Gender

Pyörälä K et al. Eur Heart J 1994;15:1300–1331.


Levels of Risk Associated with
Smoking, Hypertension and

Hypertension
(SBP 195 mmHg)
Hypercholesterolaemia
x3
x9

x4.5

x16
Smoking

x1.6

x6

x4
Serum cholesterol level
(8.5 mmol/L, 330 mg/dL)

Poulter N et al., 1993


Historical Model of
Atherogenesis
Threshold

Decades

Years-Months


healthy

subclinical

Months-Days
symptomatic

Intima
Media

Lumen

Plaque






Stable angina
Stable plaques with narrowing
Simple diagnostic (ECG, angiography)
Rare MI
Easy to treat

Antischkow N. Beitr Path Anat Allg Path 1913;56:379-404.


New Paradigm


Threshold

Decades

Years-Months

healthy

subclinical

Months-Days
symptomatic
Thrombus

Intima
Media

Lumen

Plaque






Unstable angina
Unstable plaque no narrowing
Difficult to diagnose (IVUS, MRI)
Frequent MI with sudden death

Easy to prevent


The Vulnerable Atherosclerotic
Plaque

SMC – smooth muscle cell
HDL-DR – transplantation antigen indicating ‘activation’ of SMCs

Libby P. Circulation 1995;91:2844-2850.


CHẨN ĐOÁN







Chẩn đoán dựa vào nhiều dấu chứng và kết
quả thăm dò cận lâm sàng không có một tiêu
chuẩn rõ rệt. Có thể:
Các rối loạn cơ năng do thiếu máu cục bộ cơ
quan hoặc ngoại biên.
Sự hiện diện của những yếu tố nguy cơ.
Tình trạng động mạch ngoại biên.
Kết quả xét nghiệm: soi đáy mắt, xét nghiệm
bilan lipid, chụp động mạch cản quang, siêu
âm doppler.



Imaging Techniques Used to
Assess Atherosclerosis


Invasive techniques





Intravascular ultrasound (IVUS)
Coronary angiography

Non-invasive techniques




Magnetic resonance imaging (MRI)
Computed tomography (CT)
Ultrasound (B-mode)


Clinical Manifestations of
Atherosclerosis


Coronary heart disease





Cerebrovascular disease




Angina pectoris, myocardial infarction, sudden
cardiac death, congestive heart failure (CHF), and
arrhythmias

Transient ischaemic attack, stroke

Peripheral vascular disease


Intermittent claudication, gangrene, cold feet,
painful feet, impotence


ĐIỀU TRỊ









1. Nguyên tắc điều trị
Có 3 mục đích chính
Điều trị các yếu tố nguy cơ chính: rối loạn lipid, đái tháo
đưòng, tăng huyết áp, thuốc lá trước khi có các triệu
chứng (phòng bệnh sơ cấp) hoặc sau khi có các triệu
chứng (phòng bệnh thứ cấp).
Điều trị các biến chứng vữa xơ động mạch (VXĐM) sơ
cấp và thứ cấp (điều trị chống ngưng kết tiểu cầu)
Điều trị đặc hiệu tổn thương
Một số nguy cơ phối hợp song song cần điều trị như:
điều trị thay thế hocmon trong tiền mãn kinh, chế độ ăn
kiêng trong béo phì, tăng hoạt động thể lực


2. Điều trị cụ thể
2.1. Thay đổi các yếu tố nguy cơ (YTNC)
 Một số YTNC của VXĐM có thể tác động
nhằm ngăn chặn sự tiến triển hoặc làm giảm
dần XVĐM: ngừng hút thuốc, kiểm soát HA,
ổn định đường máu, tránh dùng rượu quá
nhiều, tập thể dục đều đặn nhất là kiểm soát sự
rối loạn lipid máu.


2.2. Thuốc ức chế men chuyển và thuốc chẹn bêta






Thuốc ức chế men chuyển giảm từ 14 đến 28%
biến cố tim mạch;
Thuốc chẹn bêta giảm tỉ lệ tử vong sau nhồi
máu cơ tim 20%, giảm tái phát nhồi máu 25%
và giảm đột tử 30%.


2.3. Điều trị tăng lipid máu




Điều trị vữa xơ động mạch là một điều trị toàn
diện
Tuy vậy một trong những mục tiêu cơ bản vẫn
là thoái triển mãng vữa xơ có sự lắng đọng
lipid, giảm đi các thành phần lipoprotein máu
có hại.


Classification of Dyslipidaemias:
Fredrickson (WHO)
Classification

Phenotype

Lipoprotein
elevated


Serum
cholesterol

I

Chylomicrons

mean to

IIa

LDL

IIb

Atherogenicity

Prevalence

None seen

Rare

+++

Common

LDL and VLDL

+++


Common

III

IDL

+++

Intermediate

IV

VLDL

mean to

+

Common

VLDL and
mean to
chylomicrons

+

Rare

V


Serum
TG

mean

LDL – low-density lipoprotein; IDL – intermediate-density lipoprotein; VLDL – very low-density
lipoprotein. (High-density lipoprotein (HDL) cholesterol levels are not considered
in the Fredrickson classification.)

Yeshurun D, Gotto AM. Southern Med J 1995;88(4):379–391


HiÖu qu¶ cña Statin trong æn ®Þnh
m¶ng x¬ v÷a ®éng m¹ch vµnh
Class effect

Statin
therapy

Lipidlowering

Plaque
stability

Drug-specific effects

Other
biological
Effects

Pleiotropic Effects?

Weissberg, 1999


Classification of Dyslipidaemias
Fredrickson (WHO)
Phenotype Lipoprotein
Serum
Serum Atherogenicity Prevalence
elevated cholesterol triglyceride
Classification
I

Chylomicrons Normal to

None seen

Rare

+++

Common

IIa

LDL

IIb


LDL and VLDL

+++

Common

III

IDL

+++

Intermediate

IV

VLDL

Normal to

+

Common

VLDL and Normal to
chylomicrons

+

Rare


V

Normal

LDL – low-density lipoprotein; IDL – intermediate-density lipoprotein; VLDL – very lowdensity lipoprotein. (High-density lipoprotein (HDL) cholesterol levels are not considered
in the Fredrickson classification.)
(Adapted from Yeshurun et al., 1995)


Exogenous Pathway of Lipid
Metabolism
Intestine

Dietary
triglycerides
and cholesterol

Chylomicron
LP lipase
Liver

Skeletal muscle
FFA

Chylomicron
remnant

Remnant
receptor

to atheroma

Adipose
tissue


Endogenous Pathway of Lipid
Metabolism

LPL
HL

LPL

LD
receptor
L
Liver

LD
L
HL

IDL
HL

LPL

Small
VLDL

HL

LPL
Large
VLDL

Lipoprotein lipase
Hepatic lipase


Reverse Cholesterol Transport
Cell
membrane

SRB1

CE

CE
ABCA1

FC
LCAT
HDL

CETP
HDL3

LDL
receptor

VLDL, IDL, LDL

TG
Peripheral
tissues

FC
TG
CE
LCAT
CETP
SRB1
ABCA1

Liver

Free cholesterol
Triglycerides
Cholesteryl esters
Lecithin cholesterol acyltransferase
Cholesteryl ester transfer protein
Scavenger receptor class B, member 1
ATP-binding cassette, sub-family A, member 1


Thuốc giảm lipid máu
Nhóm 1:là các chất bắt giữ muối mật.
 Tác dụng chính là giảm LDL-C.

Đây là những resin trao đổi ion gắn với muối mật trong ruột

non làm gián đoạn sự lưu hành muối mật trong chu trình gan
ruột và kích thích sự chuyển cholesterol thành muối mật trong
gan.
 Điềìu này sẽ kích thích sự tạo thành các thụ thể LDL do đó sẽ
làm giảm LDL huyết thanh.

Đứng đầu nhóm là cholestyramine (Questran), giảm
cholesterol 15-30% và triglycerid từ 5-15% với liều dùng 4-16
g/ngày.

Colestipol liều 5-20 g/ ngày
 Tác dụng phụ: táo bón, đầy bụng, buồn nôn.


Nhóm 2: các fibrate








có tác dụng tăng hoạt tính lipoprotein lipase làm gia
tăng quá trình thoái biến VLDL-C và IDL-C do đó
giảm triglycerid. Ưu điểm là HDL -C gia tăng khi xử
dụng fibrate.
Tác dụng phụ bao gồm rối loạn tiêu hoá, gia tăng tạo
sỏi mật.
Thuốc thông dụng như fenofibrate (Lipanthyl) làm

giảm CT (15-30%) và TG (15-30%), liều từ 100300mg/ ngày.
Gemfibrozil 600 mgx 2lần/ngày hoặc Clofibrate
500mg x 2-3 lần/ngày.


Nhóm 3: có acid nicotinic và dẫn chất.











Tác dụng khi dùng liều cao.
Có tác dụng giảm sự tạo thành VLDL trong gan do đó
giảm HDL.
Nicotinic acid giảm CT (5-15%) và TG (15-30%) và
làm gia tăng cả HDL-C.
Thuốc thông dụng là probucol (Lurselle) liều 0.30.6g/ ngày.
Tác dụng phụ:phừng mặt, tăng dường máu, tăng acid
uric máu, rối loạn tiêu hoá, độc cho gan.
Cần theo dõi chức năng gan khi điều trị. Phừng mặt
có thể khống chế bằng aspirin.


Nhóm 4: là các statin











làm giảm CT >30-50 % và TG 15-50%.
Đây là nhóm thuốc có tác dụng mạnh hạ cholesterol máu.
Cơ chế tác dụng là ức chế men HMG CoE reductase làm
ngăn cản quá trình chuyển hoá tạo cholesterol nội bào.
Ức chế quá trình này sẽ làm gia tăng tổng hợp thụ thể
LDL do đó sẽ làm giảm cholesterol huyết thanh.
Thuốc thông dụng là Fluvastatine liều 20-40mg/ngày,
Lovastatine 10-80mg/ngày, Pravastatin 10-40mg/ngày,
Simvastatin 5-40 mg/ngày.
Tác dụng phụ b bao gồm khó tiêu, bón, đau bụng, co rút
và có thể độc với gan nên cần theo dõi men gan.


Mechanism of Action of Statins
Cholesterol Synthesis
Pathway
acetyl CoA
HMG-CoA synthase
HMG-CoA reductase


HMG-CoA

X Statins
mevalonic acid

mevalonate pyrophosphate
isopentenyl pyrophosphate
geranyl pyrophosphate
ubiquinones

farnesyl pyrophosphate

Squalene synthase

squalene
cholesterol

dolichols


Pharmacokinetics of Statins
Statin

Metabolised
by CYP450

Protein
binding (%)

Lipophilic


Halflife (h)

lovastatin

Yes

>95%

Yes

~2

pravastatin

No

~50%

No

~2

simvastatin

Yes

95–8%

Yes


~3

atorvastatin

Yes

>98%

Yes

~15

cerivastatin

Yes

>99%

Yes

~3

fluvastatin

Yes

>98%

No


~3

(Adapted from Horsmans 1999, Vaughan et al, 2000)


×