Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

SINH lý BỆNH CHỨC NĂNG TIẾT NIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.31 KB, 26 trang )

SINH LÝ BỆNH CHỨC NĂNG TIẾT NIỆU

ThS. Đỗ Hoàng Long
Bộ môn Sinh lý bệnh – Miễn dịch
Khoa Y, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ


I. SINH LÝ THẬN
Hoạt động của thận

Thận là cơ quan lọc máu để
tạo nước tiểu và bài tiết
nước tiểu, nhờ đó giúp cho
cơ thể không bị nhiễm độc

cân bằng được nội môi
trong cơ thể.

www.engin.umich.edu/.../kidney_function.htm


Rốn thận là chính giữa bờ cong phía trong, nơi đó có mạch
máu đến và đi ra khỏi thận, có ống niệu và có dây thần
kinh.
Bổ dọc một quả thận ta thấy bên trong gồm hai phần: phần
chính giữa là bể thận có chứa mô mỡ, các mạch máu và
dây thần kinh, phần xung quanh đặc gồm hai vùng, bên
trong là vùng tuỷ màu nhạt còn gọi là lớp hình tháp của
thận.
Vùng vỏ ở bên ngoài có màu đỏ xẫm do có nhiều mao
mạch và các cấu trúc dạng hạt là cầu thận.




- Mỗi quả thận của
người được cấu tạo
từ hơn một triệu đơn
vị thận.
- Đơn vị thận vừa là
đơn vị cấu tạo vừa là
đơn vị chức năng.
- Mỗi đơn vị thận gồm
có cầu thận và ống
thận.

www.3dscience.com/.../Urinary/Nephron.php


Cầu thận

Cầu thận gồm quản
cầu Malpighi và nang
Bowman là một túi
bọc quản cầu, thành
nang có nhiều lỗ nhỏ.
Quản cầu Malpighi
gồm khoảng 50 mao
mạch xếp song song
thành khối hình cầu.
Ngăn cách giữa nang
và mao mạch là một
màng lọc mỏng để lọc

các chất từ mao mạch
sang nang.

www.3dscience.com/.../Urinary/Nephron.php


Cầu thận
Ống thận
- Ống thận gồm ống
lượn gần, quai Henle
và ống lượn xa.
- Ống góp không
thuộc đơn vị thận, nó
nhận dịch lọc từ một
số đơn vị thận để đổ
vào bể thận.
Ống
góp
www.3dscience.com/.../Urinary/Nephron.php


Nang Bowman

Cầu thận
Ống thận

pc
pk

Lòng mạch/búi mao

mạch cầu thận

pl = pc – (pk + pn)

pn

Ống
góp
www.3dscience.com/.../Urinary/Nephron.php


Áp suất lọc (pl) là giá trị chênh lệch giữa áp suất thủy
tĩnh trong búi mao mạch cầu thận và tổng của áp suất
keo trong lòng mạch với áp suất nang Bowman.
pl = pc – (pk + pn) = 41 mmHg

pc: áp suất thuỷ tĩnh cầu thận (75mmHg)
pk: áp suất keo (28mmHg)
pn: áp suất nang Bowman (6mmHg)
Giá trị 41mmHg là áp suất lọc để tạo ra dịch lọc ở nang
Bowman.


Dịch lọc (nước tiểu đầu, nước tiểu nang)
có thành phần gần giống với huyết
tương như đường glucose, acid amin,
Na+, K+, HCO3-, Cl-… còn protein ít hơn
huyết tương từ 300 đến 400 lần vì
những protein kích thước lớn ( khối
lượng phân tử bằng hoặc lớn hơn

69.000 dalton) không thể qua được
màng lọc.


Thành phần và số lượng nước tiểu của dịch lọc


Vai trò của ADH và Aldosterone



Hormone chống bài niệu
(ADH) do thuỳ sau tuyến
yên tiết ra.
- ADH đã gây hoạt hoá
men adenylatecyclase để
men này kích thích sự
biến đổi ATP thành AMP
vòng.
- AMP vòng lại kích thích
men protein–kinase. Men
này có tác dụng làm tăng
tính thấm đối với nước
của tế bào ở ống góp.
www.engin.umich.edu/.../kidney_function.htm


Vai trò của ADH và Aldosterone



Hormon aldosterone của
vỏ thượng thận gây tăng
tái hấp thu Na+ ở ống thận
xa và ống góp theo cơ
chế tích cực.
- Aldosterone xuyên qua
màng tế bào tới màng
nhân và gắn vào một
protein thụ cảm ở màng
nhân
tạo
phức
aldosterone–protein.
- Phức hợp này vào nhân
kích thích ADN tăng tổng
hợp ARN thông tin, kết
quả làm tăng tổng hợp
protein tải để vận chuyển
Na+.

www.engin.umich.edu/.../kidney_function.htm


Cầu thận

Vai trò của thần kinh

Ống thận
Adrenalin
- rất thấp: gây

mao mạch thận
- thấp: co tiểu
mạch đi
- cao: co cả tiểu
đến lẫn tiểu
mạch đi

giãn
động
động
động

Ống
góp
www.3dscience.com/.../Urinary/Nephron.php


Sau khi qua ống góp, nước tiểu được cô đặc
sẽ đổ vào bể thận, di chuyển qua niệu quản để
xuống bàng quang, ở đó nước tiểu được giữ lại
cho đến khi đủ lượng gây kích thích mà có
phản xạ mắc tiểu.


Khi bàng quang đã chứa đủ lượng nước tiểu
làm kích thích các cảm thụ quan trong vách
bàng quang, xung động thần kinh hướng tâm
qua dây hạ vị (phần giao cảm của hạch mạc
treo tràng dưới) và dây thần kinh chậu (phần
phó giao cảm có trung khu ở các sừng xám của

các đốt tuỷ cùng 1, 2 và 3), truyền vào tuỷ sống
rồi lên vỏ não.


 Nếu muốn đi tiểu, vỏ não sẽ phát ra các xung động
thần kinh xuống tuỷ sống và qua dây thần kinh chậu
làm cơ bàng quang co, đồng thời cơ vòng trong ở cổ
bàng quang giãn, và qua dây thần kinh thẹn (đi từ thần
kinh chậu đến cơ thắt vòng ngoài) làm cơ vòng ngoài
giãn, kết quả là nước tiểu được thải ra. Bên cạnh đó,
khi thải nước tiểu còn có sự tham gia của cơ bụng, cơ
hoành để ép vào bàng quang và khi nước tiểu đi qua
niệu đạo sẽ kích thích vào cảm thụ quan ở đó cũng có
tác dụng tăng cường co bóp bàng quang.
 Nếu không muốn đi tiểu thì cơ bàng quang giãn ra,
cơ vòng trong co lại và đồng thời cũng qua dây thẹn
làm cơ vòng ngoài co lại nên làm ức chế không cho
nước tiểu thải ra.


Tóm lại, thận có vai trò trong quá trình điều hoà
nhằm duy trì các hằng số của nội dịch như:
- Điều hoà áp suất thẩm thấu
- Điều hoà huyết áp
- Điều hoà khối lượng máu
- Điều hoà cảm giác khát
- Điều hoà độ pH


II. BỆNH NGUYÊN, BỆNH SINH MỘT SỐ BỆNH THẬN

1. BỆNH THẬN DO NHIỄM ĐỘC
Viêm ống thận cấp
Nguyên nhân:
- nhiễm độc: chì, thủy ngân, asen, xyanua …
- độc tố của tế bào bị hủy hoại như truyền
máu nhầm loại, bỏng nặng, chấn thương dập nát
cơ nhiều
Cơ chế: độc chất làm mất hoạt tính các men của
thận dẫn đến làm hư hại thận.


2. BỆNH THẬN DO VIÊM VÀ NHIỄM KHUẨN
Hoại tử ống thận cấp
Nguyên nhân:
- nhiễm khuẩn
- thứ phát với rối loạn huyết động
Tổn thương: hoại tử tế bào ống và teo tế
bào biểu bì.


Viêm vi cầu thận cấp
Nguyên nhân:
- nhiễm khuẩn vùng tai, mũi, họng,da,…
- liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A týp 12
Cơ chế:
- phức hợp KN-KT lắng đọng
- tự miễn


Hội chứng thận hư

Nguyên nhân:
- nhiễm khuẩn vùng tai, mũi, họng,da,…
- liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A týp 12
Cơ chế:
- có nhiều giả thuyết về cơ chế miễn dịch
- tăng tẩm nhuận albumin qua màng lọc cầu
thận


Viêm thận kẽ
(viêm tổ chức liên kết ở thận, viêm thận
ngược dòng, viêm bể thận)
Nguyên nhân:
- nhiễm khuẩn trực tiếp từ đường niệu ngoài
- tổn thương sinh mũ tại bể thận
- viêm bể thận
Cơ chế: vi khuẩn đi ngược dòng khu trú ở
bể thận gây viêm mũ, lan sang đài thận, kẽ
thận và tổ chức liên kết của thận.


3. BỆNH THẬN DO RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA
Do mắc phải:
Bệnh đái đường tụy
Bệnh thận thoái hóa dạng tinh bột
Bệnh xơ cứng thận – mạch thận


Do bẩm sinh:
Bệnh đái tháo nhạt do thận

Bệnh đái đường do thận
Bệnh phosphat niệu do thận
Bệnh acid amin niệu


II. CƠ CHẾ CÁC BIỂU HIỆN TRONG BỆNH
THẬN

1. NƯỚC TIỂU:
Thay đổi số lượng:
 Đa niệu
 Thiểu niệu
 Vô niệu

Thay đổi chất lượng:
 Đạm niệu
 Huyết niệu
 Trụ niệu


×