Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Sinh học 10 bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (835.6 KB, 8 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

GIÁO ÁN SINH HỌC 10
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH
CHẤT
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
a. Cơ bản
- Học sinh phải hiểu và trình bày được các kiểu vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động.
- Nêu được sự khác biệt giữa vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động.
- Mô tả được các hiện tượng nhập bào và xuất bào.
b. Trọng tâm
- Hiểu và phân biệt được sự vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích, so sánh, trừu tượng và khái quát hóa vấn đề. Biết cách
chăm sóc và bón phân hợp lý cho cây trồng.
3. Thái độ
- Có thái độ đúng đắn trong việc bảo vệ môi trường: đất, nước, không khí và các sinh vật sống
trong môi trường đó.
II. Chuẩn bị dạy và học
1. Giáo viên
- Tranh vẽ hình 11.1, 11.2, 11.3 SGK.
- Tranh vẽ về hiện tượng thẩm thấu xảy ra ở tế bào động vật và thực vật.
- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.
2. Học sinh
- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Xem trước bài mới, tìm hiểu xem tại sao màng tế bào chỉ hấp thụ những chất cần thiết cho tế


bào mà những chất không cần thiết thì không hấp thụ?
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Mô tả cấu trúc và chức năng của màng sinh chất? Tại sao nói màng sinh chất có cấu trúc khảm
động?
- Tại sao những phân tử có kích thước lớn hơn kích thước lổ màng mà vẫn vận chuyển qua
màng được?
3. Bài mới
a. Mở bài
- GV làm một thí nghiệm nhỏ: Cho một vài giọt thuốc tím – K2MnO4 vào trong cốc nước sạch.
Yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
- Trên cơ sở nhận xét của HS, GV sẽ hướng dẫn để vào bài mới: Ta thấy các phân tử thuốc tím
đã khuếch tán từ từ và hòa lẫn đều trong cốc nước sạch. Các phân tử thuốc tím đã di chuyển từ
nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng ta hãy tìm hiểu
bài 11 - Vận chuyển các chất qua màng sinh chất sẽ thấy rõ.
b. Bài mới

Hoạt động của Thầy & Trò

Nội dung


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Hoạt động 1: Tìm hiểu về cơ chế vận chuyển
thụ động.
GV:
- Củng cố 1 số khái niệm về chất tan, dung
môi, dung dịch, khuếch tán…các chất vận

chuyển qua màng thường phải được hoà tan
trong nước.
- GV cho HS quan sát hình 11.1 – SGK hỏi:
Có mấy cách vận chuyển các chất qua màng?
HS: Có 2 cách vận chuyển chủ yếu là vận
chuyển thụ động và vận chuyển chủ động.
GV: Thế nào là vận chuyển thụ động và vận
chuyển chủ động? Chúng ta sẽ lần lượt tìm I. Vận chuyển thụ động
hiểu các cơ chế vận chuyển này.
- Giới thiệu 1 số hiện tượng: mở nắp lọ nước
hoa.
- Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước.
 Quan sát hiện tượng giải thích.

1) Nguyên lý vận chuyển

GV: Nguyên lý của cơ chế vận chuyển thụ
Theo nguyên lý khuếch tán: là đi từ nơi có
động là gì?
nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ
HS: Vận chuyển theo nguyên lý khuếch tán, chất tan thấp.
tức là đi từ nơi có nồng độ chất tan cao đến
nơi có nồng độ chất tan thấp.
GV: Các chất vận chuyển qua những thành
phần nào của tế bào và có đặc điểm gì?
HS: Vận chuyển qua lớp phospholipids và
kênh protein,…
GV: Vì sao những chất hoà tan trong lipid lại 2) Đặc điểm chất vận chuyển
dễ dàng đi qua màng tế bào?
- Qua lớp phospholipid:

HS: Vì màng tế bào là một lớp kép
phospholipids, là một loại lipid nên các chất + Nước


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

hòa tan trong lipid sẽ qua màng được dễ
dàng.
GV: Điều kiện để các chất vận chuyển qua
lớp phospholipid và qua kênh là gì?
HS: Thảo luận với bạn ngồi bên cạnh và trả
lời:
- Chênh lệch nồng độ các chất.

+ Chất hoà tan
* Kích thước nhỏ hơn lổ màng.
* Không phân cực (CO2, O2).
- Qua kênh protein:
+ Các chất phân cực.
+ Có kích thước lớn: H+, protein, glucose.

+ Nước: thế nước → cao thấp.
+ Qua kênh protein đặc biệt.
+ Chất hoà tan đi từ Ccao → Cthấp
- Protein vận chuyển có cấu trúc phù hợp với 3) Điều kiện vận chuyển
chất vận chuyển.
- Chênh lệch nồng độ các chất.
- Không tiêu tốn năng lượng.
+ Nước: thế nước cao→ thấp.
GV: Như vậy vận chuyển các chất theo cơ + Qua kênh protein đặc biệt.

chế thụ động là như thế nào?
+ Chất hoà tan đi từ Ccao → Cthấp
HS: Là sự vận chuyển các chất qua màng mà
- Protein vận chuyển có cấu trúc phù hợp
không tiêu tốn năng lượng và theo nguyên lý
với chất vận chuyển.
khuếch tán.
- Không tiêu tốn năng lượng.
GV: Tại sao khi da ếch khô thì ếch sẽ chết?
HS: Vì khi đó các tế bào da teo lại do mất
nước, khí oxy không khuếch tán được qua da
 ếch chết do thiếu khí oxy.
GV: Thế nào là môi trường ưu trương, đẳng 4) Khái niệm
trương, nhược trương?
HS: Thảo luận với bạn kế bên và trả lời.

Là sự vận chuyển các chất qua màng mà
GV: Nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
không tiêu tốn năng lượng và theo nguyên lý
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cơ chế vận chuyển khuếch tán.
chủ động.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

GV: Em hiểu như thế nào là vận chuyển chủ 5) Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch
động? Đặc điểm của hình thức vận chuyển tán qua màng
này như thế nào?
HS: Là vận chuyển các chất ngược chiều - Nhiệt độ môi trường.
gradient nồng độ và cần phải có sự tham gia

- Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và
của năng lượng ATP.
ngoài màng:
GV: Đặc điểm của các chất được vận
+ Môi trường đẳng trương.
chuyển?
+ Môi trường ưu trương.
HS: Chất mà tế bào cần, chất độc hại, chất có
kích thước lớn hơn lổ màng.
+ Môi trường nhược trương.
GV: Điều kiện vận chuyển chủ động là gì?
HS: Thảo luận và trả lời:
- Chất tan đi từ C thấp → C cao (a.a , Ca+,
Na+, K+).
- Cần kênh protein màng, bơm đặc chủng.

II. Vận chuyển chủ động

- Tiêu tốn năng lượng.
GV: Vậy thế nào là vận chuyển chủ động?
HS: Là phương thức vận chuyển các chất qua
màng từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi
có nồng độ cao và cần có sự tham gia của
năng lượng ATP.
GV: Cho HS thảo luận nhóm: So sánh giữa
vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ
động?
HS: Thảo luận và ghi nhận kết quả.
GV: Quan sát HS thảo luân và gọi đại diện
1) Đặc điểm các chất vận chuyển

nhóm trình bày kết quả.
Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình ẩm bào và Chất mà tế bào cần, chất độc hại, chất có
kích thước lớn hơn lổ màng.
thực bào.
Tranh hình 11.2, 11.3 – SGK


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

GV: Thế nào là nhập bào, xuất bào. Các hình 2) Điều kiện
thức nhập - xuất bào?
- Chất tan đi từ C thấp → C cao (a.a , Ca+,
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời:
Na+, K+).
- Nhập bào là màng tế bào biến dạng để lấy - Cần kênh protein màng, bơm đặc chủng.
các chất hữu cơ có kích thước lớn (thực bào) - Tiêu tốn năng lượng.
hoặc giọt dịch ngoại bào (ẩm bào).
- 1 protein có thể vận chuyển: + Đơn cảng
- Xuất bào là sự vận chuyển các chất ra khỏi
+ Đối cảng
tế bào theo cách ngược với nhập bào.
+ Đồng cảng
GV: Nhận xét, bổ sung và giảng thêm cho
HS nắm rõ hơn.
3) Khái niệm
* Liên hệ giáo dục môi trường:
- Bón phân cho cây trồng đúng cách, không
dư thừa gây ảnh hưởng xấu cho cây xanh,
Là phương thức vận chuyển các chất qua
cho môi trường đất, nước và không khí.

màng từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến
- Bảo vệ môi trường đất, nước, không khí và nơi có nồng độ cao (ngược chiều gradient
các sinh vật sống trong đó.
nồng độ) và cần có sự tham gia của năng
- Cần có ý thức tạo điều kiện thuận lợi cho vi lượng ATP.
sinh vật trong đất hoạt động mạnh, phân hủy
nhanh chóng xác thực vật, cải tạo môi trường
đất.

2) Nhập bào và xuất bào
a. Nhập bào
Màng tế bào biến dạng để lấy các chất hữu
cơ có kích thước lớn (thực bào) hoặc giọt
dịch ngoại bào (ẩm bào).


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

b. Xuất bào
Sự vận chuyển các chất ra khỏi tế bào theo
cách ngược với nhập bào là xuất bào.
4. Củng cố
- Cho HS đọc phần kết luận ở cuối bài và sử dụng câu hỏi 4 trang 50 trong SGK để củng cố
kiến thức.
- Một người hoà nước giải để tưới cây nhưng không hiểu tại sao sau khi tưới cây lại bị héo? (Do
hoà ít nước nên nồng độ các chất tan trong nước giải còn cao ngăn cản sự hút nước của cây mà
nước trong cây lại bị hút ra ngoài nên cây bị héo).
- Sau khi rửa rau sống xong thường ngâm vào nước muối để sát trùng. Nếu nhiều muối rau sẽ bị
nhũn. Giải thích?
5. Hướng dẫn học ở nhà

- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Xem lại kiến thức học từ đầu năm để tuần sau ôn tập, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
PHIẾU HỌC TẬP
So sánh giữa vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động?
* Giống nhau: Đều vận chuyển các chất qua lại màng.
* Khác nhau:
Thụ động

Chủ động

- Vận chuyển theo nguyên lý khuếch tán, cùng
chiều gradient nồng độ.

- Vận chuyển các chất ngược chiều gradient
nồng độ.

- Không tiêu tốn năng lượng.

- Tiêu tốn năng lượng (ATP).

- Các chất được vận chuyển qua màng - Các chất chủ yếu được vận chuyển qua kênh
phospholipid, kênh protein.
protein, bơm đặc chủng.
- Thường các chất có kích thước nhỏ hơn lỗ - Thường các chất có kích thước lớn hơn lỗ
màng.
màng.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí




×