Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 34. Sự từ hóa các chất - Sắt từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 20 trang )

Chào mừng cô và các bạn đến
với bài báo cáo của nhóm 2
Ni dung:
Sửù tửứ hoaự caực chaỏt
Saột tửứ
1. Các chất thuận từ và nghịch từ

Các chất khi đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ
hay còn gọi là bị từ hoá

Chỉ có một số ít các chất có tính từ hoá mạnh là
các chất sắt từ. Đa số các chất đều có tính từ hoá
yếu, bao gồm chất thuận từ và chất nghịch từ.

Nguyên nhân của sự từ hoá chất thuận từ và
nghịch từ là do trong phân tử của chúng có dòng
điện kín.

Khái quát:
1.1. Chất thuận từ

Chất thuận từ là chất có mômen từ
nguyên tử, nhưng mômen từ này rất nhỏ,
không liên kết được với nhau (do khoảng
cách giữa chúng xa và mômen từ yếu).

Khi có tác dụng của từ trường ngoài, các
mômen từ này sẽ bị quay theo từ trường
ngoài, làm cho cảm ứng từ tổng cộng
trong chất tăng lên mômen từ của chất ⇒
thuận từ là dương.



Mômen từ của chất thuận từ rất nhỏ.
Chúng không giữ được từ tính, mà lập
tức bị mất đi khi ngắt từ trường ngoài.

Một số chất thuận từ điển hình là Al, Na,
O
2
, Pt...
1. Các chất thuận từ và nghịch từ
Hình 1.1. Hình ảnh đơn giản về
chất thuận từ.
Hình 1.2. Ôxy lỏng (chất thuận từ) bị hút vào cực của nam châm điện
1.2. Chất nghịch từ

Chất nghịch từ là chất không có mômen từ nguyên tử (tức là
mômen từ sinh ra do các điện tử bù trừ lẫn nhau), vì thế khi đặt
một từ trường ngoài vào, nó sẽ tạo ra các mômen từ ngược với từ
trường ngoài

Vật nghịch từ sẽ bị đẩy ra khỏi từ trường.

Tính nghịch từ là rất yếu

Các chất nghịch từ điển hình là H
2
O, Si, Bi, Pb, Cu, Au...
1. Các chất thuận từ và nghịch từ
2. Các chất sắt từ:


Các chất có tính từ hoá mạnh hợp thành một nhóm gọi là chất sắt từ. Các
chất sắt từ điển hình: Fe, Ni, Co, Gd,…

Tính từ hoá mạnh ở sắt được giải thích là do sắt có cấu trúc đặc biệt về
phương diện từ.
Hình 2.1. Sắt - một chất điển hình của nhóm sắt từ
2. Các chất sắt từ:
Hình 2.2. Các miền từ hoá tự nhiên trong sắt từ

×