Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công đáp án bài tập 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.02 KB, 6 trang )

Chương trìnhGiảngdạyKinhtế Fulbright
Niênkhóa 2015-2016

Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công

Đáp án Bàitập3

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Học kỳ Thu
KINH TẾ HỌC VI MÔ DÀNH CHO CHÍNH SÁCH CÔNG
Đáp án Bài tập 3
Câu 1. Hai hình thức khuyến mãi
AOG

0

I/Px2

I/Px1

Nhận xét:
-

Nếu số lượng hàng hóa X tại điểm tiêu dùng tối ưu của người này chia hết cho 3 thì giảm
giá 1/3 hay mua 2 tăng 1 mang lại cho người tiêu dùng mức tổng hữu dụng như nhau

-

Nếu số lượng hàng hóa X tại điểm tiêu dùng tối ưu của người này không chia hết cho 3
thì giảm giá 1/3 mang lại cho người tiêu dùng mức tổng hữu dụng cao hơn mua 2 tăng 1


Câu 2. Tác động thay thế và tác động thu nhập; biến thiên bù đắp và biến thiên tương đương
I = 2,4 triệu đồng

U (x, y) = x.y

PX1 = 40 ngàn đồng/đơn vị

PX2 = 60 ngàn đồng/đơn vị

a. Đầu năm, người tiêu dung sẽ chi tiêu sao cho
{



{



{



{

Cuối năm, người tiêu dung sẽ chi tiêu sao cho
{



{


b. Người tiêu dùng mua rổ hàng X giảm 30 – 20 = 10 đơn vị so với đầu năm

Phan Ngọc Yến Xuân

1


Chương trìnhGiảngdạyKinhtế Fulbright
Niênkhóa 2015-2016

Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công

Đáp án Bàitập3

Y

C

1470
1200

A
B

U1
U2
B2

B1


40

60

0
20

24,5 30

X

Tổng hữu dụng của người tiêu dùng lúc đầu năm
U1 = x1.y1 = 30 . 1200 = 36000 (đơn vị hữu dụng)
Tổng hữu dụng của người tiêu dùng lúc cuối năm
U2 = x2.y2 = 20 . 1200 = 24000 (đơn vị hữu dụng)
Tác động thay thế: kẻ đường thẳng song song với B1 và tiếp xúc với U1
Tọa độ điểm C:
{



{



{

Tác động thay thế làm số lượng X giảm từ 30 xuống 24,5 đơn vị (giảm 4,5 đơn vị)
Tác động thu nhập: Tác động thu nhập làm số lượng X giảm từ 24,5 xuống 20 đơn vị (giảm 5,5

đơn vị)
c. Số tiền cần phải bù đắp cho người tiêu dùng để mức sống không đổi
Phương pháp biến thiên bù đắp (CV)
Số tiền cần trợ cấp cho người tiêu dùng để mua hàng hóa với mức giá cuối năm nhưng tổng
độ thỏa dụng bằng với mứa đầu năm
ΔI1 = (24,5 . 60 + 1470) – 2400 = 546 (ngàn đồng)
Phương pháp biến thiên tương đương (EV)
Kẻ đường thẳng song song B1 tiếp xúc với U2 tại tiếp điểm D

Phan Ngọc Yến Xuân

2


Chương trìnhGiảngdạyKinhtế Fulbright
Niênkhóa 2015-2016

Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công

Đáp án Bàitập3

Y

A

1200
980

B


D

U1
U2
B2

B1

40

60

0
20

24,5 30

X

Tọa độ điểm D:


{



{

{


Số tiền cần trợ cấp cho người tiêu dùng để thu nhập thực tế của người tiêu dùng không đổi
ΔI2 = 2400 - (24,5 . 40 + 980) = 440 (ngàn đồng)
Phương pháp thặng dư tiêu dùng (ΔCS)
P
Đường cầu bù đắp
60
40
Đường cầu thông thường

20 24,5 30
Đường cầu thông thường:

X

Thặng dư người tiêu dùng giảm:
ΔCS1 = 1//2 (60 – 40) (20 + 30) = 500 ngàn đồng
→ Số tiền cần trợ cấp cho người tiêu dùng là 500 ngàn đồng
Đường cầu bù đắp:
Thặng dư người tiêu dùng giảm:
ΔCS2 = 1//2 (60 – 40) (24,5 + 30) = 545 ngàn đồng

Phan Ngọc Yến Xuân

3


Chương trìnhGiảngdạyKinhtế Fulbright
Niênkhóa 2015-2016

Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công


Đáp án Bàitập3

→ Số tiền cần trợ cấp cho người tiêu dùng là 545 ngàn đồng
Câu 3. Trợ cấp qua giá và trợ cấp tiền mặt
I = 1000 ngàn đồng

PX1 = 20 ngàn đồng/kg

U(x,y) = x1/5.y4/5

a. Khi được mua với giá bằng một nửa thị trường PX2 = 10 ngàn đồng/kg


{



{

{

→ {
Độ thỏa dụng của ông Sáu lúc này:
U1 = 201/5 . 8004/5 = 382,514 (đơn vị hữu dụng)
b. Số tiền chính phú phải chi ra trợ giá:
= 20 . (20 – 10) = 200 ngàn đồng
Nếu chính phủ trợ cấp bằng tiền ông Sáo sẽ nhận được 200 ngàn đồng
c. Nếu ông Sáu nhận tiền mặt, ngân sách của ông Sáu lúc này:
I2 = 1000 + 200 = 1200 ngàn đồng

Ông Sáu sẽ quyết định tiêu dùng sao cho:


{



{

{

→ {
Độ thỏa dụng của ông Sáu lúc này:
U2 = 121/5 . 9604/5 = 399,626 (đơn vị hữu dụng)
Ta thấy U2 > U1, như vậy nếu trợ cấp bằng tiền mặt ông Sáu sẽ thích hơn vì độ hữu dụng của ông
Sáu cao hơn
Câu 4. Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Nếu cô Quỳnh đầu tư dự án:
Thu nhập trong trường hợp tốt: I1 = 1000 + 200 = 1200 triệu đồng
Thu nhập trong trường hợp xấu: I2 = 1000 – 100 = 900 triệu đồng
Thu nhập kỳ vọng khi đầu tư:

Phan Ngọc Yến Xuân

4


Chương trìnhGiảngdạyKinhtế Fulbright
Niênkhóa 2015-2016


Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công

Đáp án Bàitập3

E(I) = 60% . 1200 + 40% . 900 = 1080 triệu đồng
Độ thỏa dụng của cô Quỳnh khi đầu tư:
U1 = 60% . ln(1200) + 40% . ln(900) = 6,975 đơn vị hữu dụng
Nếu cô Quỳnh không đầu tư:
Thu nhập trong trường hợp này: I = (1 + 8%).1000 = 1080 triệu đồng
Độ thỏa dụng của cô Quỳnh khi không đầu tư:
U2 = ln(1080) = 6,985 đơn vị hữu dụng
Ta thấy: U2 > U1 → Cô Quỳnh sẽ chọn không đầu tư dự án
Gọi p là xác suất thị trường thuận lợi để cô Quỳnh quyết định đầu tư
Độ thỏa dụng của cô Quỳnh khi đầu tư
U1’ = p . ln(1200) + (1 – p) . ln(900)
Để cô Quỳnh quyết định đầu tư thì U1’ ≥ U2


p . ln(1200) + (1 – p) . ln(900) ≥ ln(1080)



p [ ln(1200) – ln(900) ≥ ln(1080) – ln(900)



p ≥ 0,634

Vậy xác suất thị trường thuận lợi tối thiểu là 63,4% thì cô Quỳnh sẽ quyết định đầu tư
Câu 5. Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất

a. Số lượng vốn và lao động thuê


{

→ {

{



{

b. Chi phí thấp nhất của doanh nghiệp
TC = r.k + w.l = 20 . 120 + 12 . 100 = 3600 đơn vị tiền
c. Doanh thu của doanh nghiệp:
TR = 2400 . 2 = 4800 đợn vị tiền
Lợi nhuận của doanh nghiệp
∏ = TR – (1 + 20%).TC = 4800 – (1 + 20%).3600 = 480 đơn vị tiền
d. Nếu doanh nghiệp tăng sử dụng vốn và lao động thêm 44%
Vốn mới: k’ = 1,44k = 172,8
Lao động mới: l’ = 1,44l = 144
Sản lượng lúc này: Q2 = 2 . 172,8 . 1441/2 = 4147,2
Phần trăm thay đổi của sản lượng:
%ΔQ =

Phan Ngọc Yến Xuân

=


= 0,728 = 72,8%

5


Chương trìnhGiảngdạyKinhtế Fulbright
Niênkhóa 2015-2016

Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công

Vậy sản lượng sẽ tăng thêm 72,8%

Phan Ngọc Yến Xuân

6

Đáp án Bàitập3



×