Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tiểu luận cao học Phong trào cánh tả mỹ latinh sau chiến tranh lạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.13 KB, 31 trang )

1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, những thay đổi của tình hình quốc tế
và trong nớc, đặc biệt là sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật, đã đặt
ra cho các nớc xã hội chủ nghĩa yêu cầu phải tiến hành cải tổ, cải cách để bắt
kịp đợc xu thế phát triển của thế giới nói chung. Trong quá trình cải cách, do
mắc phải những sai lầm nghiêm trọng về đờng lối, cách thức thực hiện và sự
chống phá của các lực lợng thù địch ở trong và ngoài nớc, công cuộc cải tổ ở
các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô đã thất bại. Hậu quả của nó là
sự sụp đổ của mô hình xã hội chủ nghĩa đã đợc xây dựng hơn 70 năm. Đây là
một tổn thất to lớn đối với phong trào cộng sản, công nhân thế giới. Chủ nghĩa
xã hội lâm vào bớc thoái trào, phong trào cộng sản quốc tế lâm vào khủng
hoảng.
Từ nửa cuối những năm 90 của thế kỷ XX, tuy cha thoát khỏi tình trạng
khủng hoảng song phong trào cộng sản và công nhân quốc tế đã bớc đầu vợt
qua đợc thời kỳ khó khăn nhất kể từ khi Liên Xô tan rã và bắt đầu có dấu hiệu
phục hồi. Trong tình hình đó, những thắng lợi bớc đầu về chính trị của phong
trào cánh tả Mỹ la-tinh đánh dấu sự lan rộng của xu hớng thiên tả ở khu vực.
Các chính phủ cánh tả Mỹ la-tinh sát cánh bên nhau trong nỗ lực đấu tranh
chống lại mặt trái của chủ nghĩa tự do mới, chống lại sự can thiệp và thống trị
của các thế lực đế quốc, giành quyền tự chủ cho dân tộc. Sau khi nắm đợc
chính quyền, các chính phủ cánh tả Mỹ la-tinh đã tiến hành cuộc cải cách sâu
rộng về kinh tế, xã hội mà xu hớng chung là chuyển từ mô hình chủ nghĩa tự do
mới sang mô hình kinh tế thị trờng kết hợp với giải quyết các vấn đề xã hội theo
hớng coi trọng lợi ích quốc gia và quan tâm đến ngời lao động.
Những chuyển biến đang diễn ra ở Mỹ la-tinh liệu có khiến cho khu vực
này thoát khỏi vị thế là "sân sau" của Mỹ hay không? Các chính phủ cánh tả
Mỹ la-tinh còn phải vợt qua chặng đờng dài đầy chông gai ở phía trớc, phải
chứng tỏ đợc khả năng lãnh đạo đất nớc của mình thông qua việc tiếp tục đẩy
mạnh các cải cách cả về kinh tế - xã hội; xây dựng một chính đảng mạnh làm


nòng cốt chính trị cho tiến trình cải cách; xây dựng và củng cố khối liên kết,
hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nớc Mỹ latinh; xây dựng khối đoàn
kết khu vực và quốc tế để chống trả có hiệu quả sự phản kháng của các thế lực
thù địch.


2
Sự phát triển của phong trào cánh tả Mỹ latinh và những quan điểm của
họ về việc xây dựng "chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI" đã đặt ra cho chúng ta yêu
cầu cấp thiết là cần phải nghiên cứu phong trào cánh tả này một cách có hệ
thống và toàn diện hơn. Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình thực hiện
đổi mới toàn diện đất nớc, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hớng đa phơng
hóa, đa dạng hóa, "sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nớc trong
cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển". Do vậy, Đảng
và Nhà nớc ta chủ trơng không những tăng cờng phát triển quan hệ về kinh tế
với các quốc gia, các đối tác kinh tế mà còn đẩy mạnh quan hệ với các chính
đảng, đặc biệt là với các đảng cầm quyền tiến bộ trên toàn thế giới. Các đảng
cộng sản, các lực lợng cánh tả, tiến bộ cầm quyền và nhân dân Mỹ latinh đều có
tình cảm tốt đẹp và sâu sắc đối với Việt Nam và họ đều đánh giá cao những
thành tựu của Việt Nam trong quá trình đổi mới. Đây là những tiền đề rất thuận
lợi để chúng ta phát triển quan hệ với khu vực đầy tiềm năng này. Hơn nữa, việc
nghiên cứu phong trào cánh tả Mỹ latinh cũng là một vấn đề có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn cấp thiết vì nó liên quan chặt chẽ với việc nghiên cứu lý luận về thế
giới hiện đại; về sự phát triển của chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh quốc tế mới.
Điều này có ý nghĩa tham khảo cho việc nghiên cứu nhiều vấn đề về lý luận và
thực tiễn đổi mới chủ nghĩa xã hội ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
Những trình bày trên đây là cơ sở để em lựa chọn đề tài "Phong
trào cánh tả Mỹ latinh sau chiến tranh lạnh" làm đề tài luận văn thạc sĩ
chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và giải
phóng dân tộc.

2. Mục đích, nhiệm vu nghiên cứu của luận văn
2.1. Mục đích
Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích, đánh giá về phong
trào cánh tả Mỹ la-tinh từ sau chiến tranh lạnh đến nay.
2.2. Nhiệm vụ
Phân tích thực trạng phong trào thời kỳ sau chiến tranh lạnh.


3
Thực trạng phong trào cánh tả Mỹ latinh
sau chiến tranh lạnh
Đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, cùng với sự biến động của Đông Âu,
Liên Xô và sự tan rã của trật tự hai cực, phong trào cộng sản, công nhân và
phong trào cánh tả quốc tế lâm vào khủng hoảng, thoái trào. Tuy nhiên, tình
yêu và niềm tin vào một xã hội tốt đẹp hơn, vào chủ nghĩa xã hội đã giúp cho
phong trào từng bớc vợt qua giai đoạn khó khăn nhất và bắt đầu có những dấu
hiệu phục hồi. Từ cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX đến nay, lực lợng cánh tả Mỹ
latinh không những đứng vững trớc sự tấn công của các thế lực đế quốc, phản
động mà còn kịp thời điều chỉnh chiến lợc đấu tranh và giành đợc những thắng
lợi rất đáng khâm phục trên chính trờng khu vực. Đến nay, lực lợng cánh tả đã
giành thắng lợi thông qua bầu cử dân chủ và lên nắm chính quyền tại 9 quốc gia
trong khu vực, trong đó một số chính phủ cánh tả đã tái đắc cử nh trờng hợp của
Vê-nê-xu-ê-la, Bra-xin và Chi-lê.
1. Mục tiêu hoạt động và hình thức đấu tranh của phong trào
Về mục tiêu, tất cả các chính phủ cánh tả Mỹ latinh đều hớng đến mục
tiêu củng cố độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia, đảm bảo các quyền dân
sinh, dân chủ cho ngời dân. Thấm thía với những bài học quá đắt từ việc xây
dựng đất nớc theo mô hình chủ nghĩa tự do mới, các quốc gia Mỹ latinh hiện
đều đặt trọng tâm phấn đấu phát triển đất nuớc theo con đờng bảo vệ độc lập
và chủ quyền dân tộc. Các chính phủ cánh tả lên cầm quyền đã tuyên bố hoặc

tiến hành nhiều cải cách kinh tế - xã hội mà xu hớng chung là chuyển từ mô
hình chủ nghĩa tự do mới sang mô hình kinh tế thị trờng kết hợp với giải quyết
các vấn đề xã hội theo hớng coi trọng lợi ích quốc gia và quan tâm đến ngời
lao động.
Tổng thống Bô-li-vi-a Evo Morales khẳng định Chính phủ và nhân dân
Bô-li-vi-a "phải thay đổi lịch sử phải chấm dứt tình trạng cớp bóc các nguồn
tự nhiên của đất nớc", đồng thời "chấm dứt tình trạng bất công và bất bình
đẳng", đem lại quyền lực cho ngời dân. Bà Michelle Bachelet đã trở thành
Tổng thống Chi-lê với khẩu hiệu nhắm đến những công dân nghèo khổ của đất
nớc: "Tôi đứng về phía các bạn". Ngay trớc khi nhậm chức Tổng thống Braxin (ngày 1-1-2003), trong một bài phát biểu vào tháng 8 năm 2002, ông Luis
Inacio Lula da Silva đã khẳng định Bra-xin cần "tái khẳng định chủ quyền"


4
của mình, tiếp tục chiến đấu chống chủ nghĩa bảo hộ của Mỹ để mở cửa thị trờng cho hàng hóa của Bra-xin và nhất là quyết tâm bảo vệ chủ quyền của Braxin.
Một số chính phủ cánh tả có đờng lối và định hớng đi lên chủ nghĩa xã
hội hoặc ủng hộ đờng lối đi lên chủ nghĩa xã hội. Tiêu biểu là trờng hợp của
Vê-nê-xu-ê-la. Tổng thống Vê-nê-xu-ê-la Hugo Chavez đã liên tục tuyên bố
muốn phát triển một nớc "Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vê-nê-xu-ê-la". Ông
từng nhấn mạnh: "Chúng ta đang hớng tới chủ nghĩa xã hội, chẳng có ai và bất
cứ điều gì có thể ngăn cản đợc việc này". Trong bài phát biểu ngày 3-12-2006,
Tổng thống Hugo Chavez lại khẳng định Vê-nê-xu-ê-la sẽ tiếp tục con đờng
đi lên chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI và mới đây, ngày 10-1-2007, Quốc hội
Vê-nê-xu-ê-la đã thông qua việc đổi tên nớc thành Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Vê-nê-xu-ê-la. Ngày 29-1-2007, trong buổi phát biểu trên sóng phát
thanh và truyền hình chủ nhật hàng tuần, Tổng thống tái đắc cử Hugo Chavez
đã khẳng định quyết tâm xây dựng một nớc Vê-nê-xu-ê-la theo đờng lối xã
hội chủ nghĩa với tên gọi mới là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vê-nê-xu-ê-la
thay thế tên gọi trớc đây là Cộng hòa Bolivar Vê-nê-xu-ê-la, và theo ông thì
không có thế lực nào có thể ngăn chặn đợc quyết tâm xây dựng "Chủ nghĩa xã

hội thế kỷ XXI" ở Vê-nê-xu-ê-la: Đây là thời điểm sống còn đối với Vê-nêxu-ê-la. Đất nớc sẽ tiến lên thành nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa, không ai và
không điều gì có thể ngăn cản việc đó. Ông kêu gọi tất cả các tầng lớp chính
trị - xã hội đi theo chủ nghĩa xã hội, đang đợc tạo dựng bằng "tất cả nỗ lực,
bàn tay, khối óc và trái tim" của ngời dân nớc này bởi "mô hình của chủ nghĩa
t bản sẽ là một ngõ cụt cho tơng lai của Mỹ la-tinh và chủ nghĩa xã hội mới là
con đờng duy nhất đúng đắn".
Một số tổng thống cánh tả khác trong khu vực cũng chia sẻ quan điểm
này với ông Hugo Chavez. Tổng thống Bô-li-vi-a Evo Morales cũng nhiều lần
tuyên bố chủ nghĩa xã hội là niềm hi vọng của các nớc Mỹ latinh. Ngay từ
những ngày đầu mới nhậm chức tổng thống, ông đã tuyên bố Chính phủ xã
hội chủ nghĩa của mình sẽ định hình lại đất nớc Bô-li-vi-a. Tổng thống Êcu-a-đo Corea trong chơng trình tranh cử tổng thống năm 2006 cũng đã tuyên
bố sẽ sửa đổi Hiến pháp của Ê-cu-a-đo theo con đờng của Vê-nê-xu-ê-la, tức
là định hớng xây dựng "chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI". Quyết tâm này của ông
Corea phản ánh đúng sự mong đợi của ngời dân Ê-cu-a-đo nên đã giúp ông
giành thắng lợi trong cuộc tranh chức tổng thống Ê-cu-a-đo. Tổng thống Ni-


5
ca-ra-goa Daniel Ortega, trong lễ nhậm chức tổng thống cũng đã tuyên bố sẽ
hiến dâng cả cuộc đời cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở đất nớc
mình.
Nh vậy có thể thấy, dù cha làm đợc nhiều, nhng các nớc Mỹ latinh đã
định hình mục đích phấn đấu xây dựng đất nớc mình theo định hớng xã hội
chủ nghĩa trong điều kiện của thế kỷ XXI. Về hình thức đấu tranh, để phù hợp
với xu thế phát triển dân chủ trong khu vực, lực lợng cánh tả Mỹ latinh đã
chuyển từ hình thức đấu tranh vũ trang sang vận động quần chúng nhân dân,
liên kết với các phong trào dân chủ và tiến bộ khác trong nớc, khu vực và quốc
tế; đấu tranh trên nghị trờng với các chính sách, mục tiêu hợp lòng dân; giơng
cao ngọn cờ độc lập dân tộc, đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ, bình đẳng
xã hội.

Việc lựa chọn hình thức đấu tranh nghị trờng cho thấy sự nhạy cảm
chính trị và sự linh hoạt của các lực lợng cánh tả Mỹ latinh và thực tế đã minh
chứng rằng sự lựa chọn này là hoàn toàn đúng đắn. Trờng hợp của Vê-nê-xuê-la, nếu ông Hugo Chavez đã thất bại trong âm mu đảo chính hồi năm 1992
thì đến năm 1998, với chính sách tranh cử hợp lòng dân, ông Hugo Chavez đã
trúng cử tổng thống với số phiếu áp đảo. ở Ni-ca-ra-goa cũng vậy, nếu trong
thập kỷ 80 của thế kỷ XX, đất nớc này chìm trong cuộc nội chiến đẫm máu
giữa lực lợng cánh tả tiến bộ với phe phiến loạn Contra thì sang thập kỷ 90,
hình thức đấu tranh nghị trờng đã chiếm u thế. Lãnh tụ phong trào Sandinista
là ông Daniel Ortega, "đối tợng" lật đổ của chính quyền Reagan, sau khi bị
thua trong cuộc bầu cử năm 1990 trớc đối thủ cánh hữu (bà Violeta
Chamorro), nay đã trở lại cầm quyền bằng đa số phiếu của cử tri.
Điểm đặc trng của thắng lợi các đảng cánh tả là đều thông qua bầu cử
hợp hiến, đợc quốc tế công nhận và có đợc số phiếu tín nhiệm khá cao của cử
tri. Từ năm 1998 đến nay, thông qua bầu cử dân chủ, ngời dân của 9 quốc gia
Mỹ latinh đã lựa chọn các chính phủ cánh tả lãnh đạo đất nớc. Tháng 12 năm
1998, Lãnh tụ Phong trào Nền Cộng hòa thứ Năm (MVR) Hugo Chavez đã
giành thắng lợi trong cuộc bầu cử tổng thống Vê-nê-xu-ê-la với 59,5% phiếu
bầu và trở thành tổng thống cánh tả đầu tiên của Mỹ latinh. Uy tín của ông
Hugo Chavez đã đợc khẳng định tại hai cuộc bầu cử tổng thống tiếp theo vào
năm 2000 và năm 2006. Tại Chi-lê, năm 2000, ông Ricardo Lagos, ứng cử
viên Đảng Xã hội Chi-lê đã trúng cử Tổng thống và đến năm 2005, một ứng
cử viên khác của Đảng Xã hội Chi-lê, bà Michelle Bachelet, lại tiếp tục kế


6
nhiệm chức vụ này, trở thành nữ tổng thống đầu tiên của Chi-lê. Tại Bra-xin,
Chủ tịch Đảng Lao động Bra-xin, ông Lula Da Silva đã thắng cử tổng thống
năm 2002 và tái đắc cử năm 2006. Cuộc bầu cử tổng thống ở ác-hen-ti-na
năm 2003 đã đa ông Kitchner, lãnh tụ Đảng Công lý lên nắm chính quyền. ở
Pa-na-ma, lãnh tụ Đảng Dân chủ cách mạng (PRD) Mác-tin Tô-ri-ốt đã thắng

cử tổng thống năm 2004. Cũng trong năm này, ở U-ru-goay, ông Ta-ba-re Váckê, ứng cử viên của Liên minh cánh tả "Mặt trận rộng rãi" (FA) đã trúng cử
tổng thống ở ngay vòng đầu tiên với 50,6% số phiếu. Năm 2005, Lãnh tụ
Phong trào Tiến lên chủ nghĩa xã hội (MAS), ông Evo Morales trở thành tổng
thống đầu tiên là ngời thổ dân của Bô-li-vi-a. Năm 2006, Chủ tịch Mặt trận
giải phóng dân tộc Xan-đi-nô (FSNL) trúng cử Tổng thống Ni-ca-ra-goa và
cũng trong năm này, ông Corea đã trúng cử Tổng thống Ê-cu-a-đo. Nh vậy là,
sau chiến tranh lạnh, ở Mỹ latinh, hình thức đấu tranh giành chính quyền
thông qua sự lựa chọn bằng lá phiếu cử tri đã trở thành xu hớng chủ đạo và
đem lại thành công cho lực lợng cánh tả trong khu vực. Chính những ngời dân
thờng đã lựa chọn con đờng và ngời dẫn họ đi trên con đờng xây dựng đất nớc
đó.
2. Một số hoạt động tiêu biểu trong phong trào cánh tả Mỹ latinh
sau chiến tranh lạnh
2.1. Tiến hành các cải cách về dân sinh, dân chủ, từng bớc thực hiện
công bằng và tiến bộ xã hội.
Sau khi nắm đợc quyền lực nhà nớc, các chính phủ cánh tả Mỹ latinh
đã xúc tiến cải cách chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội sâu rộng và thận trọng
với quyết tâm từng bớc xóa bỏ tàn d của chủ nghĩa thực dân, đế quốc, khắc
phục những hậu quả của quá trình thực hiện phát triển theo mô hình chủ nghĩa
tự do mới, từng bớc hiện thực hóa các mục tiêu dân sinh, dân chủ và công
bằng xã hội.
Bất chấp những phản ứng tiêu cực từ giới t bản phơng Tây, Tổng thống
Hugo Chavez đã thực hiện ở Vê-nê-xu-ê-la một trong những chính sách đợc
lòng dân nhất đó là quốc hữu hóa các nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nớc để chống đói nghèo và đầu t cho các chơng trình xã hội, bởi theo ông thì
t nhân hóa là kế hoạch của chủ nghĩa đế quốc và những ngời theo chủ nghĩa
tự do mới cần đấu tranh chống t nhân hóa. Giải pháp đúng đắn là thiết lập
một kế hoạch sản xuất xã hội chủ nghĩa đặt dới sự kiểm soát dân chủ do giai
cấp công nhân thực thi". Trên cơ sở đó, chính phủ Vê-nê-xu-ê-la đã thực hiện



7
việc quốc hữu hóa một số công ty và ngành kinh tế lớn nh dầu lửa, điện năng
và bu chính dới hình thức nhà nớc mua lại và khống chế 51% cổ phần.
Chính phủ Vê-nê-xu-ê-la đã lấy lại đợc quyền kiểm soát các mỏ dầu t nhân ở
lu vực sông Orinoco, đợc coi là những mỏ dầu có trữ lợng lớn nhất thế giới và
ban hành một đạo luật buộc các công ty xuyên quốc gia đang hoạt động trong
vùng này giao 60% tài sản của họ cho Nhà nớc Vê-nê-xu-ê-la. Tổng thống
Hugo Chavez còn cảnh báo rằng Chính phủ có thể sẽ tiến hành quốc hữu hóa
cả tập đoàn Sidor - tập đoàn sản xuất thép đa quốc gia lớn nhất ở Vê-nê-xu-êla, sản xuất hàng năm 60.000 tấn ống thép cho ngành công nghiệp dầu khí nếu họ tiếp tục có những hành động không thích hợp với định hớng và lợi ích
chung. Theo Tổng thống Chavez thì tập đoàn này đã tạo ra thế độc quyền và
đã có hành động bán phần lớn sản phẩm của mình ra nớc ngoài thay vì bán
cho các công ty trong nớc, khiến cho các công ty thép trong nớc phải nhập
khẩu thép ống từ nớc khác và Tổng thống Chavez cho rằng Sidor cần phải u
tiên cung cấp thép cho các ngành công nghiệp trong nớc. Ông Hugo Chavez
cũng thông báo về kế hoạch ban hành một bộ luật bắt buộc khu vực ngân hàng
t nhân đa ra các u đãi đối với các công ty tài chính nội địa với lời cảnh báo
rằng các ngân hàng t nhân cần phải u tiên hỗ trợ tài chính cho các ngành
công nghiệp của Vê-nê-xu-ê-la với giá thấp. Nếu ngân hàng nào không đồng ý
với điều này, tốt nhất họ nên ra đi và trao lại các ngân hàng cho tôi. Chúng tôi
sẽ quốc hữu hóa và để tất cả các ngân hàng phục vụ cho quá trình phát triển
của đất nớc.
Tổng thống Hugo Chavez cũng đề xớng một mô hình kinh tế mà các
doanh nghiệp nhà nớc phải là mũi nhọn trong sản xuất xã hội và đợc thiết lập
trên cơ sở các ủy ban ruộng đất, thủy lợi, hội đồng địa phơng và các hình thức
tổ chức xã hội hiện có. Với mục đích đó, chính phủ của Tổng thống Hugo
Chavez đã nắm lại quyền lực ở Công ty dầu hỏa Petroleos de Venezuela S.A.
(PDVSA) - hiện chiếm 80% lợng dầu xuất khẩu và 50% ngân sách nhà nớc bởi vì dù là công ty quốc doanh từ khi đợc khai sinh vào những năm 19551956, song do quy chế độc quyền nên trên thực tế công ty này đã trở thành
nguồn sinh lợi cho những quan chức dầu khí, những kẻ bấy lâu nay độc quyền
hởng các đặc quyền đặc lợi. Theo quy định của chính phủ, các doanh nghiệp t
nhân nào muốn ký thỏa thuận tín dụng hoặc các hợp đồng với Tổng công ty

dầu mỏ quốc doanh Vê-nê-xu-ê-la (PDVSA) thì cũng phải ký các thỏa thuận
thúc đẩy các dự án xã hội để chia sẻ lợi nhuận với ngời lao động và đóng góp


8
một phần thu nhập của họ nhằm giúp đỡ thành lập các doanh nghiệp tập thể.
Và trong thời gian trớc mắt, PDVSA sẽ chi 100 triệu USD cho kế hoạch thiết
lập các doanh nghiệp tập thể.
ở Bô-li-vi-a - quốc gia có trữ lợng khí thiên nhiên đứng thứ hai Mỹ
latinh, chỉ sau Vê-nê-xu-ê-la - Tổng thống Evo Morales cũng đã chỉ thị quốc
hữu hóa ngay lập tức ngành công nghiệp dầu hỏa - khí đốt và ra lệnh cho quân
đội nắm quyền kiểm soát các cơ sở năng lợng của đất nớc. Theo ông, kể từ
nay, toàn bộ tài nguyên dầu khí sẽ là tài sản quốc gia, và Bô-li-vi-a sẽ tự quyết
định "điều kiện, giá cả, mức khai thác cho thị trờng trong nớc và quốc tế".
Ông đã tuyên bố các công ty quốc tế có 180 ngày để ký những hợp đồng mới
(đa số những hợp đồng dầu khí của nớc này đều đợc ký vào khoảng năm
1996). Đây không phải là lần đầu tiên Bô-li-vi-a tiến hành quốc hữu hóa thị trờng dầu khí. Việc này đã từng diễn ra hai lần vào năm 1937 và 1969 và lần
này Tổng thống Morales cam kết rằng đó sẽ là lần quốc hữu hóa "cuối cùng"
đối với thị trờng dầu khí trong nớc.
Để thực hiện kế hoạch nhà nớc kiểm soát những lĩnh vực kinh tế then
chốt, Chính phủ Bô-li-vi-a còn có kế hoạch quốc hữu hóa ngành công nghiệp
khai khoáng. Tuy nhiên, Tổng thống Morales cũng nói rằng có thể không phải
là quốc hữu hóa hoàn toàn, chính phủ của ông vẫn đang nghiên cứu chi tiết.
Tuy vậy ông khẳng định "ở nơi đâu mà các nhà đầu t đã đầu t vào, họ sẽ đợc
đối xử đặc biệt để họ có thể thu hồi đầu t của họ", "nhng nơi nào không có đầu
t của các công ty, nơi đó sẽ đợc quốc hữu hóa".
Trong chủ trơng đa dạng hóa một nền kinh tế chủ yếu dựa trên dầu mỏ,
Chính phủ của ông Hugo Chavez coi việc tiến hành cải cách ruộng đất là một
trong những u tiên. Công cuộc cải cách ruộng đất ở Vê-nê-xu-ê-la đợc bắt đầu
từ năm 1999. Tháng 11 - 2001, Quốc hội Vê-nê-xu-ê-la đã ban hành đạo luật

Zamora - tên của nhà thủ lĩnh nông dân Zamora của thế kỷ XIX nhằm phá
vỡ thế độc quyền đất đai của các đại điền chủ, những ngời chỉ chiếm 5% dân
số nhng lại đang làm chủ 75 - 80% diện tích canh tác. Theo luật này, đất nông
nghiệp không canh tác hay sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp đợc chia
cho nông dân không có ruộng song chỉ cấp chủ quyền đất khi các hộ này đã
thật sự canh tác đợc 3 năm. Không "giải tỏa trắng" đất của các đại điền chủ,
Nhà nớc Vê-nê-xu-ê-la vẫn cho phép họ đợc giữ từ 1 - 50 km2 đất, đồng thời
ông cũng không tớc bỏ quyền sở hữu ruộng đất của họ bằng bạo lực mà thông
qua việc đền bù theo giá thị trờng. Theo tạp chí Political Affairs Magazine số


9
ra ngày 5-2-2005 thì khoảng 2,2 triệu hécta đất đã đợc cấp cho 130 nghìn hộ
nông dân. Ngày 5-4-2005, Quốc hội Vê-nê-xu-ê-la đã sửa đổi 18 điều thuộc
bộ luật này nhằm mục đích tăng thêm quyền cho nông dân. Mặc dù có những
phản ứng quyết liệt từ các chủ đất, thậm chí đã nổ ra xung đột đổ máu, song
cuộc cải cách vẫn tiếp diễn.
ở Bô-li-vi-a, từ đầu tháng 6-2006, Chính phủ đã bắt đầu triển khai chơng trình cải cách ruộng đất, theo đó hơn 30.000 km 2 đất canh tác sẽ đợc chia
cho các cộng đồng nông dân nghèo. Theo lời của Tổng thống Morales thì
những đại địa chủ của Bô-li-vi-a phải chấp nhận rằng ông cha của họ đã tớc
đoạt đất đai trong cuộc chinh phục của Tây Ban Nha cách đây 5 thế kỷ, vì thế
số đất này phải đợc trả về những ngời sở hữu gốc (ngời dân bản địa). Ông còn
cho biết sắp tới sẽ thu hồi thêm những diện tích đất t không sản xuất nhằm đạt
mục tiêu tái phân phối một phần năm diện tích đất Bô-li-vi-a trong vòng năm
năm tới. Cuộc cải cách ruộng đất dự kiến sẽ chuyển sang sở hữu nhà nớc
khoảng 10 triệu hécta đất mà chính quyền sẽ trao lại cho thổ dân Bô-li-vi-a.
Chơng trình cải cách ruộng đất này đợc coi là một cuộc cách mạng đất đai và
nó nhận đợc sự ủng hộ của đông đảo nông dân Bô-li-vi-a.
Ngoài các biện pháp, chính sách tiến bộ, tích cực về kinh tế, ngay từ khi
lên cầm quyền, các chính phủ cánh tả Mỹ latinh đã đề ra nhiều biện pháp để

giải quyết nhiều vấn đề xã hội nh các chơng trình xóa đói, giảm nghèo, xóa
nạn mù chữ, tăng cờng các phúc lợi xã hội, dịch vụ công cộng,.. Những chơng
trình cải cách tiến bộ nói trên bớc đầu đã đem lại kết quả đáng khích lệ, đa
kinh tế nhiều nớc thoát khỏi khủng hoảng, trì trệ và đang trên đà hồi phục và
tăng trởng khá (nh Vê-nê-xu-ê-la, Bra-xin, ác-hen-ti-na, Chi-lê); tỷ lệ nghèo
đói, thất nghiệp giảm; hàng triệu ngời nghèo đợc hởng trợ cấp xã hội, đợc mua
lơng thực, thực phẩm giá rẻ, vay vốn u đãi để sản xuất kinh doanh, đợc cấp đất
mới để canh tác, đợc khám chữa bệnh miễn phí, trẻ em đợc đến trờng Đời
sống của các tầng lớp nhân dân lao động từng bớc đợc cải thiện.
Vê-nê-xu-ê-la đang xây dựng một nền dân chủ thực sự với sự tham gia
tích cực của nhân dân vào đời sống chính trị, kinh tế và xã hội của đất nớc.
Quyền tham chính của thổ dân, quyền bầu cử và tham gia trng cầu dân ý của
nhân dân đã đợc chú trọng. Ngày 25-4-1999, Quốc hội lập hiến đã đợc bầu lên
và đa số nhân dân tham gia trng cầu dân ý đã tán thành Hiến pháp mới vì họ
cho rằng nó đáp ứng đợc những đòi hỏi dân chủ. Hiến pháp mới khẳng định
Không chỉ Nhà nớc cần phải dân chủ mà cả xã hội cũng đòi hỏi dân chủ.


10
Quyền tham gia của ngời dân trở thành phơng cách chuyển đổi các quan hệ
quyền lực vốn rất bất bình đẳng trong xã hội . Đờng lối chung của Kế hoạch
phát triển kinh tế và xã hội thời kỳ 2001 - 2007 khuyến khích sự tham gia của
dân chúng, và coi nhân dân là những "tác nhân chính", những trụ cột chống đỡ
một xã hội bình đẳng, đoàn kết và dân chủ. Điều 70 của Hiến pháp Vê-nê-xuê-la năm 1999 quy định rõ dân chủ tham gia có cả ba chức năng tham vấn, phê
chuẩn và bãi miễn thông qua trng cầu ý dân, các sáng kiến lập hiến và lập
pháp và đại hội công dân. Quốc hội mới đợc bầu ra vào tháng 12 năm 2005 đã
thông qua nhiều điều luật quan trọng nh Luật đất đai, Luật đánh cá, Luật thuế,
Luật thông tin, hớng về lợi ích của đại đa số nhân dân, đặc biệt là luật đất
đai có lợi cho ngời nghèo. Trên cơ sở nền kinh tế tăng trởng cao, từ tháng 2
năm 2006, Chính phủ Vê-nê-xu-ê-la đã quyết định tăng 15% lơng tối thiểu

cho 3,8 triệu ngời lao động thuộc khu vực nhà nớc và t nhân, hỗ trợ cho
825.000 ngời về hu, chăm lo cải thiện đời sống vật chất và văn hóa cho ngời
lao động ở cả thành thị và nông thôn. Theo ông H. Chavez thì Giải pháp đúng
đắn là thiết lập một kế hoạch sản xuất xã hội chủ nghĩa đặt dới sự kiểm soát
dân chủ do giai cấp công nhân thực thi". Tổng thống H. Chavez cũng tổ chức
một chơng trình truyền hình mang tên "Alô! Chào tổng thống" phát sóng sáng
chủ nhật hàng tuần để ông trực tiếp trao đổi với công chúng. ở Bô-li-vi-a,
ngày 18-7-2004, ngời dân Bô-li-vi-a đã tham gia cuộc trng cầu dân ý về việc
khai thác các nguồn tài nguyên năng lợng của đất nớc. Hơn 80% số ngời tham
gia đã ủng hộ việc tái quốc hữu hóa Công ty dầu lửa Bô-li-vi-a YPFB.
Các chính phủ cánh tả Mỹ latinh cũng thu đợc những thành tựu quan
trọng trong lĩnh vực giáo dục và y tế. ở Vê-nê-xu-ê-la, từ năm 1999, hơn một
triệu học sinh nghèo đợc miễn học phí, đợc ăn hai bữa ăn chính và hai bữa phụ
mỗi ngày, đợc phát đồng phục, sách giáo khoa và giấy bút. Năm 2004, ngân
sách quốc gia dành cho giáo dục chiếm tới 20% tổng ngân sách và đến năm
2005 thì Vê-nê-xu-ê-la đã hoàn thành xóa đợc nạn mù chữ và hiện Vê-nê-xuê-la đang phấn đấu phổ cập tiểu học. Từ năm 1994, theo thỏa thuận giữa hai
chính phủ, 1.500 cán bộ y tế của Vê-nê-xu-ê-la đã tham gia chơng trình vì
những khu phố bình yên với 15.000 thầy thuốc Cuba làm công tác chăm sóc
y tế tại các quận bình dân 24/24 giờ. Vê-nê-xu-ê-la cũng xây dựng thêm nhiều
bệnh viện mới và Chính phủ đảm bảo 17 triệu ngời nghèo đợc chăm sóc y tế
miễn phí. Mạng lới y tế Vê-nê-xu-ê-la hiện đã có khoảng 600 trung tâm chẩn
đoán và phòng khám đa khoa chất lợng cao, khoảng 600 trung tâm trị liệu,


11
phục hồi chức năng. Tháng 8 - 2006, một bệnh viện nhi tim mạch đã đợc
khánh thành và là một trong những bệnh viện chuyên khoa lớn nhất Mỹ latinh.
Hiện nay, Vê-nê-xu-ê-la đang triển khai chơng trình xây dựng tại mỗi đại phơng nghèo một trung tâm phát triển cộng đồng theo mô hình tự quản. Mỗi
trung tâm có một trờng học, một trạm y tế, một xởng sản xuất hàng tiêu dùng
hoặc chế biến nông sản, một khu văn hóa - thể thao và một cửa hàng nhu yếu

phẩm giá rẻ phục vụ ngời nghèo. Tính đến năm 2007, các chơng trình xã hội
của Chính phủ Vê-nê-xu-ê-la đã giúp cho hơn 1,5 triệu dân nghèo thoát khỏi
nạn mù chữ và hàng triệu ngời khác đợc hởng các dịch vụ khám chữa bệnh
miễn phí, đời sống của nhân dân đợc cải thiện rõ rệt.
ở Chi-lê, ngay trong 3 tháng đầu tiên trên tổng thống, bà Michelle
Bachelet, nữ Tổng thống đầu tiên của Chi-lê, đã cùng các cộng sự triển khai
chơng trình "100 ngày, 36 lời hứa", trong đó có những việc cấp thiết nh tăng
mức lơng hu, khai trơng nhiều trung tâm phục hồi sức khỏe và chế độ y tế
miễn phí cho các công dân trên 60 tuổi, cải thiện hệ thống an sinh xã hội, đảm
bảo an ninh cho các công dân. Chính phủ của bà cũng đang từng bớc cải tổ hệ
thống tiền lơng và hệ thống giáo dục.
Công cuộc xóa đói giảm nghèo tại khu vực Mỹ latinh cũng có những bớc phát triển tích cực. Để thực hiện cam kết thúc đẩy sự phát triển kinh tế và
thu hẹp khoảng cách giàu nghèo ở đất nớc mà ngời nghèo chiếm tới 30% dân
số, Chính phủ Bra-xin đang triển khai chơng trình "Không có ngời đói" - đây
đợc coi là chơng trình xã hội lớn nhất thế giới từ trớc đến nay. Theo đó, Chính
phủ sẽ trích 325 triệu USD để trợ cấp hàng tháng cho 45 triệu ngời trong tổng
số 185 triệu ngời dân Bra-xin. Với khoản trợ cấp này, hàng triệu trẻ em nghèo
đợc đến trờng và đợc hởng các dịch vụ chăm sóc y tế. Tổng thống Lula Da
Silva khẳng định "Ngời dân Bra-xin sẽ đợc tiếp cận với hệ thống phân bổ phúc
lợi, giáo dục, y tế và nhà ở tốt hơn" và cam kết Chính phủ sẽ mạnh tay hơn với
các băng nhóm tội phạm tại Bra-xin. Từ năm 2003 đến nay, cùng với việc tiếp
tục đẩy mạnh cuộc cải cách đất đai, Chính phủ Bra-xin đã thúc đẩy các chơng
trình phát triển kinh tế, cho ngời nghèo vay vốn với lãi suất thấp để sản xuất
kinh doanh,
Nhờ kinh tế tăng trởng và đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống đói nghèo
của các chính phủ cánh tả mà tỷ lệ ngời nghèo ở Mỹ latinh đã giảm từ 44%
năm 2002 xuống còn 39,8% năm 2006. Riêng ở Vê-nê-xu-ê-la tỷ lệ này giảm
từ 50% xuống còn 38%, ác-hen-ti-na từ 57% xuống còn 31,4%. Hơn 6 triệu



12
ngời dân Bra-xin thoát khỏi tình trạng đói nghèo và gần 8 triệu ngời có việc
làm mới. Chỉ số phát triển con ngời (HDI) năm 2005 của Venezuela đạt 0,772,
xếp thứ 75 trên 177 nớc. Chilê hiện nay là một trong những quốc gia thịnh vợng nhất Nam Mỹ, với xã hội dân chủ và nền dân chủ mạnh mẽ, nh lời của
Tổng thống Chi-lê Michelle Bachelet: "Sau 17 năm sống dới chế độ độc tài,
chúng ta đã quay lại với nền dân chủ và chúng ta sẽ lại thêm một lần làm thế
giới ngạc nhiên khi chứng minh rằng, nhân dân Chi-lê vẫn có thể ăn nên làm
ra mà không đánh mất bản sắc của dân tộc mình".
Những thành tích nổi bật đạt đợc trong quá trình xây dựng đất nớc giàu
mạnh, xóa bỏ nghèo đói, bất bình đẳng xã hội đã củng cố và khích lệ phong
trào cánh tả ở khu vực Mỹ latinh đang phát triển mạnh mẽ, đồng thời, phản
ánh rõ tiến trình dân chủ hóa ở khu vực đang diễn ra khá sâu sắc ở lục địa giàu
tiềm năng này.
2.2. Đẩy mạnh liên kết Mỹ latinh
Tất cả các chính phủ cánh tả Mỹ latinh sau khi nắm đợc chính quyền
đều chú trọng tăng cờng đoàn kết, đẩy mạnh hợp tác, liên kết trong khu vực.
Đây chính là nhân tố giúp các nớc này khắc phục tình trạng bất ổn định kinh
tế, giảm bớt sự phụ thuộc kinh tế vào các nớc t bản Tây Âu, Bắc Mỹ và góp
phần quan trọng đảm bảo độc lập dân tộc cho mỗi quốc gia cũng nh cho toàn
khu vực. Quá trình này đợc thực hiện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị
và t tởng trên cơ sở tôn trọng độc lập dân tộc và chủ quyền của các quốc gia
tham gia.
Các nớc Mỹ latinh có nhiều điểm tơng đồng và có mối quan hệ mật
thiết về kinh tế, lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán; hơn nữa hầu hết các nớc
trong khu vực có sử dụng tiếng Tây Ban Nha làm ngôn ngữ chính thức. Đây là
những yếu tố tạo thuận lợi cho việc tăng cờng liên kết khu vực trong nỗ lực
thực hiện ý tởng của ngời anh hùng Simon Bolivar về giải phóng, độc lập dân
tộc và liên kết khu vực ở Mỹ latinh cũng nh mong muốn xây dựng một khối
liên kết tơng tự nh Liên minh châu Âu (EU) của các nhà lãnh đạo cánh tả
trong khu vực, nh lời của Tổng thống Bô-li-vi-a Evo Morales: Điều liên kết

chúng tôi và Chavez chính là khái niệm về một Nam Mỹ thống nhất. Đó là
giấc mơ cổ xa về một Tổ quốc rộng lớn, một giấc mơ đã có từ trớc khi ngời
Tây Ban Nha đến đây xâm lợc, và sau này Simon Bolivar đã tiếp tục đấu tranh
cho ớc mơ đó. Chúng tôi muốn có một Nam Mỹ theo mô hình Liên minh châu


13
Âu, với một đồng tiền chung nh đồng euro, một đồng tiền còn mạnh hơn cả
đồng đôla.
Ngay từ những năm 60 của thế kỷ XX, quá trình liên kết khu vực đã đạt
đợc những bớc khởi đầu thuận lợi với sự ra đời của một loạt các tổ chức nh:
Hiệp hội liên kết Mỹ latinh và Khu vực Mậu dịch tự do Mỹ latinh (năm 1960),
Thị trờng chung Trung Mỹ và Hiệp ớc Andes (năm 1969), Thị trờng chung
Caribe (năm 1973), Hệ thống kinh tế Mỹ latinh (năm 1975), Đến những
năm 90 của thế kỷ XX, một loạt các khối liên kết tiểu khu vực mới nối tiếp
nhau ra đời nh Cộng đồng các quốc gia vùng Andes (CAN), Cộng đồng Caribe
và Thị trờng chung Trung Mỹ (CARICOM), Thị trờng chung Nam Mỹ
(MERCOSUR)
Khối thị trờng chung Nam Mỹ (MERCOSUR - Mercado Común del
Sur) đợc thành lập năm 1991 với 4 nớc thành viên là Bra-xin, ác-hen-ti-na, Uru-goay và Pa-ra-goay. Nó đợc đánh giá là một phiên bản kinh tế của Liên
minh châu Âu (EU), một thị trờng đầy tiềm năng với tổng diện tích khoảng 12
triệu km2, hơn 250 triệu dân và có lợng nông sản xuất khẩu đứng thứ ba trên
thế giới (chỉ sau Liên minh châu Âu và Mỹ). Mục đích ban đầu của việc thành
lập khối là nhằm xây dựng một thị trờng luân chuyển tự do về hàng hóa, vốn,
dịch vụ và lao động trong khu vực.
Ngày 4 tháng Bảy năm 2006, Vê-nê-xu-ê-la trở thành thành viên đầy đủ
của tổ chức này. Nh vậy là bên cạnh hai nền kinh tế lớn là Bra-xin và ác-henti-na thì nay lại có thêm một cờng quốc dầu lửa là Vê-nê-xu-ê-la. Sau khi Vênê-xu-ê-la trở thành thành viên đầy đủ chính thức, tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) của khối sẽ chiếm tới 75% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của khu vực
Mỹ latinh và điều này sẽ khiến cho sức mạnh kinh tế và cả chính trị của khối
đợc tăng cờng. Các nguyên thủ quốc gia của khối còn thể hiện tham vọng

thành lập một nghị viện chung của MERCOSUR tơng tự nh mô hình Nghị
viện châu Âu. Tổng thống Vê-nê-xu-ê-la Hugo Chavez bày tỏ hy vọng các nớc
thành viên trong khối gạt bỏ những khúc mắc nội bộ sang một bên để đoàn kết
chống lại chủ nghĩa tự do mới và tuyên bố: MERCOSUR đã bớc vào một giai
đoạn mới, khu vực Mỹ latinh có đủ mọi điều kiện để trở thành một thế lực
lớn trên thế giới. Đừng để bất kỳ điều gì cản trở ớc mơ của chúng ta. Hãy biến
giấc mơ thành sự thật. Tổng thống Bra-xin Lula Da Silva và Tổng thống áchen-ti-na Nestor Kirchner cũng kêu gọi hãy kết nạp thêm nhiều nớc, đặc biệt
là Bô-li-vi-a và Mê-hi-cô để tăng cờng thêm sức mạnh của khối về cả kinh tế


14
và xã hội. Ông Kirchner cho rằng khối MERCOSUR lớn mạnh sẽ chống nạn
giàu nghèo phân hoá để làm tiền đề cho kinh tế phát triển và giúp cả khối có
khả năng cạnh tranh trên nền kinh tế toàn cầu. Ông Lula Da Silva cũng từng
khẳng định khối thơng mại MERCOSUR thành công là yếu tố then chốt để
Mỹ latinh trở thành một thành viên lớn hơn trong vũ đài quốc tế vì không có
sự thống nhất, Mỹ latinh không có đờng nào để tiến về phía trớc.
Hội nghị thợng đỉnh khối MERCOSUR diễn ra tại Cordoba (ác-hen-tina) vào đầu tháng 7 năm 2006 đặt trọng tâm vào việc xóa nợ nớc ngoài và
giảm bớt sự mất cân bằng giữa các nền kinh tế. Các nhà lãnh đạo
MERCOSUR đều nhất trí sẽ tập trung vào những mục tiêu cụ thể nh chống
đói nghèo, tăng thêm phúc lợi xã hội và tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho
ngời dân. Tổng thống Hugo Chavez nhận định: Hội nghị MERCOSUR lần
này sẽ giơng cao khẩu hiệu đấu tranh chống lại bất bình đẳng xã hội, nghèo
đói, nạn thất nghiệp. Các nhà lãnh đạo MERCOSUR cũng tập trung bàn
bạc các biện pháp thúc đẩy liên kết kinh tế trong nội bộ khối cũng nh mở rộng
hợp tác thơng mại với cộng đồng quốc tế, đặc biệt là với Liên minh châu Âu.
Các nhà lãnh đạo MERCOSUR cũng đã khẳng định quyết tâm phấn đấu xây
dựng MERCOSUR thành một liên minh kinh tế - chính trị vững chắc và có
ảnh hởng lớn tơng tự nh mô hình của Liên minh châu Âu. Đây là một thách
thức thực sự đối với việc triển khai chính sách kinh tế tự do mới của Mỹ ở khu

vực. Tại Hội nghị thợng đỉnh Khối MERCOSUR lần thứ 33 vừa đợc tổ chức
cuối tháng 6 năm 2007 ở thủ đô Assuncion của Pa-ra-goay, Tổng thống Braxin Lula Da Silva đã kêu gọi các nớc thành viên MERCOSUR nên đẩy mạnh
các biện pháp cải tổ kinh tế, đem lại sức sống mới cho tổ chức và tăng cờng vị
thế của các nớc thành viên trong thị trờng thơng mại toàn cầu. Nhận xét về
việc mở rộng khối MERCOSUR, ông Michael Shifter, một nhà phân tích của
Oa-sinh-ton cho rằng: Hội nghị MERCOSUR càng ngày càng mang ít tính
thơng mại mà lại mang đậm chất chính trị. Việc có thêm Vê-nê-xu-ê-la khiến
biên giới địa lý của nhóm MERCOSUR ngày càng đợc mở rộng lên phơng
Bắc. Chủ trơng chính trị của khối MERCOSUR là chống lại Mỹ. Khối đang cố
gắng xây dựng một liên minh chống lại chính sách tự do thơng mại của Mỹ.
Sự liên kết và hợp tác khu vực chính là một nhân tố có ý nghĩa quyết
định đối với sự phát triển của lực lợng cánh tả Mỹ latinh. Giơng cao ngọn cờ
đoàn kết khu vực theo t tởng của hai ngời anh hùng giải phóng dân tộc Hô-xê
Mác-ti và Xi-môn Bô-li-va, vào tháng T năm 2005, Chính phủ Vê-nê-xu-ê-la


15
và Chính phủ Cuba đã ký kết thành lập khối liên kết "Sự lựa chọn Bô-li-va cho
châu Mỹ" gọi tắt là ALBA (Bolivarian Alternative for the Americas) và tuyên
bố "ALBA sẽ không đợc thực thi trên cơ sở những tiêu chí vụ lợi, những lợi
ích vị kỷ của doanh thơng cũng nh vì lợi ích quốc gia mà gây phơng hại cho
các quốc gia khác". Sự gia nhập của Bô-li-vi-a (tháng T năm 2006) và Ni-cara-goa (tháng Một năm 2007) đã tăng thêm sức mạnh cho khối và quy mô của
khối trong tơng lai có nhiều khả năng sẽ còn tiếp tục đợc mở rộng, nh lời của
Chủ tịch Cuba Fidel Castro phát biểu hồi tháng t năm 2006 nhân sự kiện Bôli-vi-a gia nhập khối ALBA: Ban đầu chỉ có ba chúng tôi. Tiếp sau đó là tất cả
các quốc gia (Mỹ latinh) sẽ gia nhập.
ALBA là hiệp định kêu gọi chia sẻ các thỏa thuận hợp tác thơng mại
giữa các quốc gia Mỹ latinh để làm đối trọng với Hiệp định thơng mại tự do
châu Mỹ (FTAA) do Mỹ đề xớng nhằm thực hiện mu đồ khống chế các nền
kinh tế khu vực nh tuyên bố của Bộ trởng ngoại giao Mỹ Colin Powell: Hiệp
định thơng mại tự do châu Mỹ (FTAA) "bảo đảm cho các doanh nghiệp Mỹ

kiểm soát vùng lãnh thổ chạy từ Bắc cực đến Nam cực và tự do tiếp cận không
gặp bất cứ trở ngại nào cho sản phẩm của Hoa Kỳ". Tiếp sau sự ra đời Khu
vực thơng mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) năm 1994, Hiệp định thơng mại tự do
châu Mỹ (FTAA), ra đời năm 2005, chính là sự tiếp nối của quá trình Mỹ thực
hiện tham vọng đa khu vực Mỹ latinh vào quỹ đạo của mình. Cùng với việc
thành lập FTAA, Mỹ đặt mục tiêu tăng cờng hơn nữa vị thế độc quyền trong
khu vực; ngăn chặn xu hớng độc lập, tự chủ và tập hợp lực lợng của các quốc
gia Mỹ latinh; hòa tan các khối liên kết tiểu khu vực (trớc hết là
MERCOSUR) vào một tổ chức toàn châu lục; sử dụng các hình thức liên kết
khu vực mới để củng cố "tính chất không thể đảo ngợc" của những cải cách
theo chủ nghĩa tự do mới. Tuy nhiên, sự ra đời của khối ALBA khiến cho ý
định này của Mỹ đứng trớc nguy cơ bị phá sản.
Về mặt kinh tế, các nhà lãnh đạo ALBA cho rằng hàng rào thuế quan
chính là một phơng tiện để bảo vệ nền sản xuất trong nớc của các nớc Mỹ
latinh. Vì vậy, một mặt ALBA chống lại việc xóa bỏ hàng rào thuế quan; mặt
khác, ALBA còn đề nghị lập những quỹ bù trừ và tăng các đơn đặt hàng của
chính phủ u tiên cho các hợp tác xã và các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Mỹ
latinh. Tham gia vào ALBA, các nớc thành viên cam kết hợp tác kinh tế chặt
chẽ hơn nữa và thúc đẩy thơng mại giữa các quốc gia theo đờng lối cánh tả
chống lại ảnh hởng của Mỹ trong khu vực. Cụ thể là, Vê-nê-xu-ê-la cam kết sẽ


16
bán cho Cuba khoảng 90.000 thùng dầu thô mỗi ngày theo giá thị trờng nhng
đợc quy đổi theo các sản phẩm nông nghiệp và các dịch vụ khác thay cho tiền
mặt; Cuba cam kết sẽ gửi các bác sĩ và giáo viên tới Bô-li-vi-a để tham gia vào
chơng trình chăm sóc sức khỏe và phổ cập văn hóa cho ngời nghèo tại Bô-livi-a; Vê-nê-xu-ê-la cam kết sẽ xây dựng một đờng ống dẫn dầu cung cấp cho
Bô-li-vi-a và thành lập hai quỹ phát triển là Quỹ phục vụ các chơng trình phát
triển (trị giá 100 triệu USD) và Quỹ hỗ trợ các dự án xã hội (trị giá 30 triệu
USD) cho nớc này; Cuba và Vê-nê-xu-ê-la cũng cam kết mua tất cả các sản

phẩm đậu nành của Bô-li-vi-a (hiện đang bị mất thị trờng do thỏa thuận tự do
thơng mại đợc ký kết giữa Mỹ và Cô-lôm-bi-a). Các nguyên thủ ba nớc Vê-nêxu-ê-la, Cuba và Bô-li-vi-a đã đánh giá FTAA là "một nỗ lực của Mỹ nhằm
thôn tính khu vực Mỹ latinh". Tổng thống Vê-nê-xu-ê-la Hugo Chavez và Tổng
thống Bô-li-vi-a Evo Morales còn cảnh báo sẽ rút khỏi Khối kinh tế cộng đồng
vùng Andes (CAN) nếu các thành viên khác nh Cô-lôm-bi-a, Pê-ru và Ê-cu-a-đo
ký kết các thỏa thuận thơng mại với Mỹ.
Tại Hội nghị cấp cao lần thứ năm các nớc tham gia ALBA, diễn ra tại
thành phố Bác-ki-xi-mê-tô (Barquisimeto) của Vê-nê-xu-ê-la vào cuối tháng
T năm 2007, các nhà lãnh đạo của 4 nớc thành viên ALBA đã ký nhiều hiệp
định làm tiền đề cơ bản để thành lập ba hội đồng hợp tác hỗn hợp mới nhằm
thắt chặt sự hợp tác giữa các nớc thành viên ALBA. Các bên đã nhất trí mở
rộng hợp tác trong lĩnh vực năng lợng, đầu t phát triển các nguồn năng lợng,
giáo dục, viễn thông và khai thác mỏ. Lãnh đạo các nớc thành viên cũng thảo
luận về triển vọng thành lập Quỹ hợp tác kinh tế và đầu t. Vê-nê-xu-ê-la cam
kết sẽ đóng góp 250 triệu USD vào quỹ này. Hội nghị Hội đồng Bộ trởng
ALBA lần thứ nhất, họp tại thủ đô Ca-ra-cát của Vê-nê-xu-ê-la, cũng đã thông
qua việc thành lập Ngân hàng hỗ trợ phát triển ALBA và soạn thảo một bản
ghi nhớ về Điều lệ Ngân hàng ALBA quy định ngân hàng này sẽ hỗ trợ tích
cực cho doanh nghiệp trong khu vực mở rộng thị trờng ra ngoài khu vực và
hỗ trợ tích cực mô hình phát triển đã đợc các quốc gia thành viên lựa chọn.
Để phát huy các tiềm năng của mình, hiện nay các nớc Mỹ latinh đang
nỗ lực tăng cờng liên kết trong lĩnh vực năng lợng. Tại Hội nghị thợng đỉnh
năng lợng Nam Mỹ lần thứ nhất họp tại Margarita (Vê-nê-xu-ê-la) vào hai
ngày 16 và 17 tháng T năm 2007 trong bối cảnh thị trờng dầu mỏ thế giới có
nhiều biến động, lãnh đạo 12 nớc Nam Mỹ đã thống nhất thành lập Hội đồng
năng lợng Nam Mỹ với chức năng soạn thảo chiến lợc liên kết khu vực và


17
giám sát các kế hoạch về năng lợng dựa trên bốn lĩnh vực chiến lợc bao gồm

dầu mỏ, khí đốt tự nhiên, năng lợng thay thế và tiết kiệm năng lợng. Ngoài ra,
các nhà lãnh đạo Nam Mỹ cũng thảo luận việc mở rộng Tổ chức Các nớc sản
xuất và xuất khẩu khí đốt Nam Mỹ (OPPEGASUR) thành một tổ chức khí đốt
lớn hơn theo kiểu OPEC. Tại Hội nghị này, các nguyên thủ của 12 quốc gia
Nam Mỹ đã thảo luận những biện pháp nhằm tăng cờng liên kết, đấu tranh
chống đói nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nớc và đề ra một
chính sách năng lợng chung nh là một điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế
trong khu vực.
Tổng thống Vê-nê-xu-ê-la Hugo Chavez đánh giá liên kết Nam Mỹ
trong lĩnh vực năng lợng sẽ đảm bảo nguồn cung cấp năng lợng cho khu vực,
tránh nguy cơ khủng hoảng năng lợng, đồng thời biến Mỹ latinh thành một
trong những cờng quốc năng lợng thế giới bao gồm cả nguồn năng lợng thay
thế. Ông Chavez cho biết nhu cầu dầu mỏ sẽ tăng từ 84 triệu thùng/ ngày hiện
nay lên 103 triệu thùng/ ngày vào năm 2020, trong đó nhu cầu dầu mỏ của
khu vực Mỹ latinh tăng từ 7,5 triệu thùng / ngày lên 11 triệu thùng/ ngày. Nh
vậy, đến năm 2020 nhu cầu tiêu thụ dầu và các sản phẩm dầu mỏ tại các nớc
Mỹ latinh sẽ tăng 47%. Và do đó, để đơng đầu với tình hình trên, ngay bây
giờ các nớc Mỹ latinh phải đa ra và thông qua các quyết định, nhất trí các kế
hoạch hợp tác để đánh giá tiềm năng và khai thác hợp lý các nguồn năng lợng
hiện có. Với mục tiêu đó, Bra-xin và Vê-nê-xu-ê-la đã ký một nghị định th
nhằm chuẩn bị cho việc xây dựng một hệ thống đờng ống dẫn khí đốt dài
8.000 km, xuyên qua lãnh thổ Bra-xin tới ác-hen-ti-na, nhằm cung cấp khí
đốt của Vê-nê-xu-ê-la cho Bra-xin, ác-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay. Hệ
thống đờng ống này nếu đợc xây xong sẽ đáp ứng hầu hết nhu cầu về năng lợng của Nam Mỹ. Đờng ống dẫn khí đốt xuyên đại dơng Antonio Ricaurte có
chiều dài 225 km nối Vê-nê-xu-ê-la với Cô-lôm-bi-a đã đợc xây dựng xong
với tổng vốn đầu t khoảng 325 triệu USD. Đờng ống này sẽ vận chuyển khí
đốt giữa hai nớc Vê-nê-xu-ê-la và Cô-lôm-bi-a hoặc từ hai nớc này sang một
số nớc khác. Tổng thống Vê-nê-xu-ê-la Hugo Chavez cho rằng việc mở rộng
đờng ống này tới Bra-xin, Pa-na-ma, Ê-cu-a-đo và các nớc khác không chỉ là
khả thi mà còn là cần thiết để bảo đảm an ninh năng lợng trong thế kỷ này cho

các dân tộc Mỹ latinh.
Có thể nói, chính cuộc đấu tranh giành lại quyền làm chủ các tài
nguyên năng lợng đã liên kết các chính phủ thiên tả trong khu vực. Trong


18
khuôn khổ ALBA đã hình thành dự án liên kết năng lợng Petro Caribe và hợp
tác năng lợng Nam Mỹ, nhằm khai thác, hỗ trợ lẫn nhau để sử dụng hiệu quả
nguồn năng lợng khu vực. Tại Hội nghị cấp cao lần thứ năm các nớc tham gia
khối ALBA (gồm Vê-nê-xu-ê-la, Bô-li-vi-a, Ni-ca-ra-goa, Cuba), Tổng thống
Vê-nê-xu-ê-la Hugo Chavez đã cam kết bảo đảm cung cấp dầu mỏ giá rẻ, chỉ
bằng 50% giá thị trờng cho các nớc Mỹ latinh nhằm hỗ trợ các nớc thành viên
ALBA phát triển kinh tế; đồng thời Vê-nê-xu-ê-la sẽ đáp ứng 100% nhu cầu
năng lợng của các nớc ALBA và Ha-i-ti thông qua kế hoạch hỗ trợ xây dựng
một mạng lới nhà máy lọc dầu ở Ni-ca-ra-goa, Ha-i-ti, Ê-cu-a-đo, Bô-li-vi-a
và Đô-mi-ni-ca đồng thời nâng cấp nhà máy lọc dầu ở Cuba nhằm đảm bảo
nguồn cung dầu mỏ ổn định, và lợi nhuận của hệ thống này sẽ đợc chia cho
các nớc Mỹ latinh. Hiện nay, Tổng công ty dầu khí Vê-nê-xu-ê-la (PDVSA)
đang cung cấp cho Cuba 98.000 thùng dầu/ ngày, Đô-mi-ni-ca 50.000 thùng
dầu/ ngày, U-ru-goay 44.000 thùng dầu/ ngày, ác-hen-ti-na 25.000 thùng dầu/
ngày, Gia-mai-ca 21.000 thùng dầu/ ngày, Pa-ra-goay 9.000 thùng dầu/ ngày,
Ha-i-ti 7.000 thùng dầu/ ngày, Bô-li-vi-a 6.000 thùng dầu/ ngày, Đô-mi-ni-ca
1.000 thùng dầu/ ngày.
Bên cạnh việc thúc đẩy xây dựng các tổ chức đa phơng, các nớc trong
khu vực cũng đẩy mạnh hợp tác song phơng trong lĩnh vực năng lợng. Ngày
11-3-2007, Tổng thống Vê-nê-xu-ê-la Hugo Chavez và Tổng thống Bô-li-vi-a
Evo Morales đã ký 4 hiệp định hợp tác trong các lĩnh vực khai thác mỏ dầu,
viễn thông, khai thác và chế biến gỗ, sản xuất xi măng và du lịch. Vê-nê-xu-êla và ác-hen-ti-na đã thỏa thuận thành lập một công ty liên doanh sản xuất xe
buýt chạy bằng khí gaz. Hai nớc cũng ký kết Hiệp ớc về việc thành lập Tổ
chức các nớc sản xuất và xuất khẩu khí đốt tại Nam Mỹ. Vê-nê-xu-ê-la và

Bra-xin cũng đã ký kết nhiều hiệp định song phơng về năng lợng. Tổng thống
Vê-nê-xu-ê-la Hugo Chavez và Tổng thống Bra-xin Luiz Lula de Silva cũng
đã bàn bạc kế hoạch hợp tác xây dựng Khu công nghiệp liên hợp PDVSA Petrobas với số vốn đầu t lên tới 5 tỷ USD.
Cũng tại Hội nghị thợng đỉnh về năng lợng lần đầu tiên của các nớc
Nam Mỹ, theo sáng kiến của Tổng thống Vê-nê-xu-ê-la Hugo Chavez, các nhà
lãnh đạo 4 nớc Mỹ latinh gồm Vê-nê-xu-ê-la, ác-hen-ti-na, Bô-li-vi-a và Braxin, đã ký kết văn kiện hợp tác thành lập Ngân hàng phơng Nam để làm đối
trọng với hai tổ chức quốc tế bị Mỹ và t bản phơng Tây chi phối là Ngân hàng
thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). Mục tiêu của việc thành lập Ngân


19
hàng phơng Nam là để hỗ trợ các nớc thành viên phát triển kinh tế, xã hội, cân
bằng ngân sách tài chính, đối phó với các cuộc khủng hoảng trong khu vực và
trên thế giới mà không kèm theo bất cứ một điều kiện tiên quyết nào. Ngân
hàng sẽ do các nớc trong khu vực điều hành và hoạt động theo nguyên tắc
thống nhất, đoàn kết, đồng thời tạo tiền đề liên kết các nớc Nam Mỹ lại với
nhau. Từ tháng Một năm 2008, Ngân hàng sẽ đi vào hoạt động trên cơ sở góp
vốn của bảy nớc thành viên là ác-hen-ti-na, Bô-li-vi-a, Bra-xin, Ê-cu-a-đo, Para-goay, U-ru-goay và Vê-nê-xu-ê-la. Ngân hàng có trụ sở chính đặt tại thủ đô
Caracas của Vê-nê-xu-ê-la và hai văn phòng đại diện tại La Paz (Bô-li-vi-a) và
Bunos Aires (ác-hen-ti-na). Điều này khiến cho các tổ chức tài chính đa phơng trong khu vực nh Ngân hàng phát triển liên Mỹ (BID), Tập đoàn phát triển
vùng Andes (CAF), và các tổ chức tín dụng đa quốc gia lo ngại sẽ phải đối
mặt với một đối thủ cạnh tranh đầy tiềm năng.
Tinh thần đoàn kết, hợp tác và liên kết khu vực còn đợc thể hiện trong
Tuyên bố mới đây của Hội nghị cấp cao lần thứ hai Cộng đồng các quốc gia
Nam Mỹ (CSN) tổ chức tại Cochabamba (Bolivia) ngày 9-12-2006, trong đó
nhấn mạnh sự cần thiết phải thiết lập các liên minh chiến lợc dựa trên cam kết
dân chủ, tăng cờng đối thoại, tạo không gian hợp tác và hòa hợp, góp phần
củng cố sự ổn định khu vực, nhất là tăng cờng hợp tác toàn diện, bền vững và
đoàn kết trong lĩnh vực năng lợng, với mục tiêu chung lập một không gian
kinh tế kiểu Liên minh châu Âu, có một đồng tiền chung và những cơ chế

kinh tế - thơng mại thống nhất, xóa bỏ hoàn toàn sự phụ thuộc vào hệ thống
kinh tế, tài chính t bản do Mỹ kiểm soát.
Cộng đồng các quốc gia Nam Mỹ (CSN) đợc thành lập ngày 8 tháng 12
năm 2004 trên cơ sở hợp nhất hai không gian kinh tế là Thị trờng chung Nam
Mỹ MERCOSUR (bao gồm Bra-xin, ác-hen-ti-na, Pa-ra-goay và U-ru-goay)
và Cộng đồng các quốc gia thuộc vùng núi Andes CAN (gồm các nớc Pê-ru,
Bô-li-vi-a, Cô-lôm-bi-a, Ê-cu-a-đo, Vê-nê-xu-ê-la) và sự tham gia của Chi-lê,
Su-ri-nam, Guy-a-na. 12 nớc Nam Mỹ này đã ký Tuyên bố Cuzco thành lập
khối kinh tế - chính trị thống nhất theo mô hình của Liên minh châu Âu (EU)
mang tên Cộng đồng các quốc gia Nam Mỹ (CSN). Ngoài mục tiêu thiết lập
một thị trờng chung, CSN còn hớng tới các cấp liên kết cao hơn nh việc cho ra
đời đồng tiền chung, thiết lập quy chế công dân chung và một nghị viện chung
đợc bầu qua hình thức bỏ phiếu trực tiếp. Đờng lối đối ngoại chủ đạo của CSN
là làm đối trọng với khu vực Bắc Mỹ thông qua xây dựng một Nam Mỹ toàn


20
diện: vững mạnh về kinh tế, ổn định về chính trị, tăng cờng ảnh hởng và uy tín
để có tiếng nói tại Liên hiệp quốc và WTO. Với dân số 360 triệu dân, diện tích
17 triệu km2 và tổng thu nhập quốc nội (GDP) đạt 800 tỷ USD, trong tơng lai
nếu thành công CSN sẽ trở thành liên minh kinh tế, tiền tệ và chính trị rộng
lớn nhất thế giới. Tại Hội nghị thợng đỉnh năng lợng Nam Mỹ lần thứ nhất,
các nhà lãnh đạo các nớc Nam Mỹ đã quyết định đổi tên Cộng đồng các
quốc gia Nam Mỹ (CSN) thành Liên minh các quốc gia Nam Mỹ (UNASUR)
và theo đề nghị của Tổng thống Ê-cu-a-đo Rafael Corea, trụ sở của
UNASUR sẽ đợc đặt ở thủ đô Kitô của Ê-cu-a-đo.
Sự hợp tác, liên kết giữa các nớc Mỹ latinh còn đợc thể hiện thông qua
các hoạt động chính trị, xã hội, văn hóa khác. Cuộc gặp quốc tế lần thứ nhất
các tổ chức thanh niên của các chính phủ tiến bộ đã diễn ra tại thủ đô La Paz
của Bô-li-vi-a từ ngày 21 đến 25 tháng Sáu năm 2007. Tại đây, các lực lợng

thanh niên cánh tả Mỹ latinh đã cam kết tăng cờng tình đoàn kết, tích cực
tham gia quá trình đổi mới về chính trị, xã hội, cũng nh đẩy mạnh hội nhập và
liên kết tại khu vực. Các đại biểu đến từ Vê-nê-xu-ê-la, Chi-lê, Cuba, ác-henti-na, Pê-ru và Bô-li-vi-a đều nhất trí cho rằng thanh niên tại Mỹ latinh hiện
nay đóng vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy các chơng trình xã hội liên
quan tới y tế và giáo dục, các chính sách vì lợi ích của tầng lớp nông dân, ngời
nghèo và thổ dân. Ngoài ra, tổ chức thanh niên của các nớc trong khu vực cần
phải tăng cờng hoạt động bảo vệ chủ quyền quốc gia, tôn trọng và bảo vệ sự
đa dạng văn hóa của các cộng đồng thổ dân trong khu vực. Ngày 28 tháng Bảy
năm 2007, tại Hội nghị Bộ trởng văn hóa các nớc nói tiếng Tây Ban Nha và Bồ
Đào Nha lần thứ X, diễn ra tại thành phố Vina del Mar của Chi-lê, đại diện 7
nớc Mỹ latinh gồm Vê-nê-xu-ê-la, Bô-li-vi-a, ác-hen-ti-na, Pa-ra-goay, Ê-cua-đo, Mê-hi-cô và Chi-lê đã ký thỏa thuận về việc cùng tổ chức lễ kỷ niệm 200
năm ngày giành độc lập từ Tây Ban Nha với những chơng trình hoạt động
chung theo chủ trơng "Dự án chung của các quốc gia Mỹ latinh" bao gồm
việc triển khai các chơng trình nghệ thuật, tìm hiểu về lịch sử chung, phối
hợp các hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa với sự tham gia của
tất cả các tầng lớp nhân dân và địa phơng của từng nớc.
Để phá vỡ thế độc quyền thông tin của các hãng thông tấn và truyền
hình Mỹ và phơng Tây, theo sáng kiến của Tổng thống Vê-nê-xu-ê-la Hugo
Chavez, kênh truyền hình cổ phần TELESUR đã đợc thành lập vào tháng Hai
năm 2004 có trụ sở đặt tại thủ đô Ca-ra-cát của Vê-nê-xu-ê-la và các chi


21
nhánh đặt tại thủ đô của các nớc thành viên và ở Lốt An-giơ-lét (Los Angeles,
Mỹ). Về tỷ lệ góp vốn, Vê-nê-xu-ê-la giữ 31% cổ phần, ác-hen-ti-na 20%,
Bra-xin 20%, Cuba 19%, U-ru-goay 10%. Phát biểu về sự kiện này, Tổng
thống Vê-nê-xu-ê-la Hugo Chavez chỉ rõ: "Chúng ta là nạn nhân của sự độc
quyền truyền thông của phơng Bắc. Họ phổ biến đến đất nớc chúng ta những
thông tin, những giá trị và mô thức tiêu dùng xa lạ với thực tế của chúng ta và
đó là công cụ rõ ràng của thống trị. Để chống lại, chúng ta cần lập một kênh

truyền hình phơng Nam".
Các nớc Mỹ latinh ngày càng muốn chứng tỏ rõ chủ quyền của mình
thông qua việc tăng cờng sức mạnh quân sự và tìm kiếm sự hợp tác quân sự
trong khu vực. Một số chính phủ cánh tả Mỹ latinh đã thể hiện sự quan tâm
của mình đối với việc phát triển các chơng trình hạt nhân phục vụ các mục
đích hòa bình. Tổng thống Vê-nê-xu-ê-la Hugo Chavez cho rằng tất cả các nớc phát triển cần tăng cờng đầu t và khai thác các nguồn năng lợng thay thế,
trong đó có năng lợng nguyên tử. Vê-nê-xu-ê-la là nớc Mỹ latinh đầu tiên có
các cơ sở nghiên cứu hạt nhân ngay từ đầu những năm 50 của thế kỷ XX nhng
sau khi chế độ độc tài quân đội tại nớc này sụp đổ, các cơ sở này đã phải đóng
cửa do thiếu kinh phí. Bra-xin đã nhiều lần tỏ rõ ý định độc lập của mình
trong việc phát triển nguồn năng lợng hạt nhân. Năm 2004, Chính phủ Bra-xin
đã khớc từ hoạt động thanh sát không hạn chế của Cơ quan năng lợng nguyên
tử quốc tế IAEA với lý do họ có nguy cơ bị tình báo công nghiệp. Ông Silva
cũng đề cao việc Brazil là một trong số ít các nớc trên thế giới có thể kiểm
soát đợc tất cả các công nghệ làm giàu uranium. Tổng thống Brazil Luiz
Inacio Lula Da Silva còn tuyên bố nớc này sẽ dành 540 triệu USD trong 8 năm
để hoàn thành chơng trình hạt nhân, trong đó có làm giàu uranium và khả
năng đóng một tàu ngầm chạy bằng năng lợng nguyên tử. Ông nhấn mạnh:
Tôi tin tởng rằng dự án này có thể là bớc khởi đầu cho tất cả những gì chúng
ta cần dới góc độ năng lợng hạt nhân và sản phẩm năng lợng. Chính phủ Braxin cũng khẳng định rõ chơng trình hạt nhân của họ mang mục đích hòa bình
và Bra-xin không có ý định theo đuổi vũ khí nguyên tử. Trên thực tế, chơng
trình hạt nhân của hải quân Bra-xin đã bắt đầu đợc thực hiện từ năm 1979.
Bra-xin hiện sở hữu hai nhà máy điện nguyên tử là Angra 1 và Angra 2 với
tổng công suất khoảng 2.000 megawatt. Dự án Angra 3 có trị giá 3,6 tỷ USD
đang đợc thực thi sẽ nâng tổng công suất điện từ hạt nhân lên 3.300 megawatt.


22
Mới đây, Tổng thống Vê-nê-xu-ê-la Hugo Chavez còn kêu gọi các nớc
thành viên ALBA cùng nhau thành lập hiệp ớc phòng thủ chung để nhằm

chống lại ảnh hởng của Mỹ ở khu vực Mỹ latinh. Theo ông, bốn nớc thành
viên ALBA nên hợp tác về mặt quân sự, tình báo nhằm độc lập hơn trớc ảnh hởng của Mỹ đồng thời lên án những nớc trong khu vực hợp tác về quốc phòng
và an ninh với Mỹ thông qua Hội đồng Phòng thủ liên Mỹ. Theo ông, việc hợp
tác chặt chẽ hơn về quốc phòng là cần thiết vì "chủ nghĩa khủng bố và bản
tính hiếu chiến cố hữu của Mỹ". Tổng thống Hugo Chavez cũng khẳng định:
"Đây là thời điểm thành lập chiến lợc phòng thủ chung".
Cũng trong xu hớng tăng cờng đoàn kết khu vực, các nớc cánh tả Mỹ
latinh thể hiện tinh thần đoàn kết, ủng hộ với Cuba và phản đối chính sách
cấm vận của Mỹ đối với đất nớc này. Các chính phủ cánh tả Mỹ latinh đã thiết
lập quan hệ ngoại giao đầy đủ với Cuba và ngày càng thắt chặt mối quan hệ
nhiều mặt kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế Các nớc cánh tả Mỹ latinh cũng
đánh giá cao vai trò của Cuba đối với sự nghiệp cách mạng của khu vực Mỹ
latinh. Khi phát biểu trong chơng trình "Alô, Tổng thống" ngày 14 tháng Mời
năm 2007 nhân kỷ niệm 40 năm ngày ngời du kích anh hùng Ernesto Che
Guevara hy sinh tại chiến trờng Bô-li-vi-a, Tổng thống Vê-nê-xu-ê-la đã ca
ngợi Chủ tịch Phidel Castro đồng thời khẳng định Cuba đang giữ vai trò tiên
phong trong phong trào cách mạng hiện nay tại Mỹ latinh. Tại cuộc mít tinh
kỷ niệm 1 năm Cuba và Vê-nê-xu-ê-la ký các Hiệp định thực hiện Sáng kiến
"Sự lựa chọn Bô-li-va cho châu Mỹ" (ALBA) diễn ra tại Quảng trờng Cách
mạng ở thủ đô Ha-va-na (Cuba) vào tối ngày 29 tháng T năm 2006, Tổng
thống Vê-nê-xu-ê-la Hugo Chavez và Tổng thống Bô-li-vi-a Evo Morales đều
đã khẳng định quyết tâm của chính phủ và nhân dân Vê-nê-xu-ê-la và Bô-livi-a nhằm tăng cờng khối liên kết, hợp tác và đoàn kết với Cuba cũng nh với
các dân tộc khu vực Mỹ latinh để đối phó với mọi âm mu xâm lợc của đế
quốc.
Nh đã nêu ở trên, Cuba và nhiều nớc Mỹ latinh đã có quan hệ hợp tác
khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt phải kể đến dự án Barrio Adentro 15.000 bác sĩ Cuba đã đến với ngời dân các khu phố nghèo ở Ca-ra-cát (Vênê-xu-ê-la), còn Vê-nê-xu-ê-la thì lại bán cho Cuba dầu với giá u đãi để giúp
Cuba giảm nhẹ khó khăn trong phát triển kinh tế. Trong khuôn khổ ALBA,
mối quan hệ hợp tác giữa Cuba với Vê-nê-xu-ê-la, Bô-li-vi-a và Ni-ca-ra-goa
càng đợc thắt chặt thông qua các thỏa thuận về kinh tế, y tế và giáo dục trên



23
cơ sở hợp tác, tơng trợ lẫn nhau, phát huy các thế mạnh của nhau. Vê-nê-xu-êla và Cuba còn hợp tác với nhau trong chơng trình mang tên "Phẫu thuật kỳ
diệu", đợc thực hiện từ tháng 6 năm 2004, chữa các bệnh về mắt cho ngời dân
của 25 nớc trong khu vực. Các bác sĩ Cuba đã thực hiện 30.000 ca phẫu thuật
mắt miễn phí cho ngời dân Bô-li-vi-a và 5.000 bệnh nhân nghèo Bô-li-vi-a đã
đợc sang Cuba điều trị miễn phí.
2.3. Đẩy mạnh đoàn kết và hợp tác quốc tế
Một nhân tố có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của phong trào cánh
tả Mỹ latinh là sự ủng hộ và đoàn kết của các lực lợng tiến bộ trên toàn thế
giới. Trải qua một thời kỳ khủng hoảng sâu sắc, từ cuối thập niên 90 của thế
kỷ XX, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế có những bớc phục hồi
đáng khích lệ; phong trào cánh tả trên thế giới cũng có những bớc sáng tạo
trên con đờng đi tìm giải pháp phát triển đất nớc. Sự phục hồi của phong trào
cánh tả, tiến bộ trên thế giới có sự đóng góp tích cực của các lực lợng cánh tả
Mỹ latinh thông qua các diễn đàn chính trị - xã hội thờng niên tại khu vực nh
Diễn đàn Xao Pao-lô, hội thảo quốc tế "Các đảng chính trị và một xã hội
mới", hội nghị quốc tế "Toàn cầu hóa và các vấn đề phát triển", Diễn đàn xã
hội thế giới (WSF).
Diễn đàn Xao Pao-lô là diễn đàn thờng niên của các đảng cánh tả và các
lực lợng tiến bộ ở Mỹ latinh và các khu vực khác trên toàn thế giới, cùng có
chung lập trờng chống đế quốc, chống chủ nghĩa tự do mới và phấn đấu cho
một xã hội tốt đẹp hơn. Diễn đàn Xao Pao-lô đợc tổ chức lần đầu tiên vào
tháng 7 năm 1990 theo sáng kiến của Đảng Lao động Bra-xin (PT). Tính đến
nay, Diễn đàn Xao Pao-lô đã tổ chức đợc 13 lần với sự tham gia thờng xuyên
của trên 50 đảng, tổ chức và phong trào xã hội. Cuộc gặp lần thứ 13 diễn ra
vào tháng 1 năm 2007 tại Xan Xan-va-đo (En Xan-va-đo) có sự góp mặt của
58 đảng, tổ chức và phong trào đến từ khắp nơi trên thế giới. Hoạt động của
Diễn đàn do Nhóm làm việc gồm Đảng Lao động Bra-xin, Đảng Cộng sản
Cuba, Đảng Cách mạng Dân chủ Mê-hi-cô và Mặt trận rộng rãi U-ru-goay

điều phối.
Tại Diễn đàn, đại biểu của các đảng, tổ chức và phong trào tiến bộ cùng
nhau thảo luận về tình hình quốc tế, khu vực, trao đổi ý kiến về chính sách và
sách lợc đấu tranh. Thông qua thảo luận, về cơ bản các đại biểu tham gia diễn
đàn đều nhất trí đánh giá những biến động ở Đông Âu và Liên Xô "chỉ là sự
thất bại của "mô hình Liên Xô" chứ không phải là sự thất bại của bản thân chủ


24
nghĩa xã hội; tình hình thế giới đã có thay đổi rất lớn, cần làm phong phú và
phát triển chủ nghĩa Mác, những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác vẫn giữ
nguyên giá trị". Chủ đề trung tâm của Diễn đàn là phê phán mô hình chủ
nghĩa tự do mới và tìm tòi giải pháp thay thế nhằm đảm bảo sự phát triển bền
vững của các quốc gia, thực hiện bình đẳng và công bằng xã hội, hội nhập
quốc tế và tăng cờng đoàn kết quốc tế giữa các lực lợng cánh tả, tiến bộ,
Hội thảo quốc tế "Các đảng chính trị và một xã hội mới" đợc tổ chức
lần đầu tiên vào năm 1977 theo sáng kiến của Đảng Lao động Mê-hi-cô. Từ
đó đến nay, mỗi năm hội thảo lại đợc tổ chức một lần dới sự chủ trì của Đảng
Lao động Mê-hi-cô. Khác với Diễn đàn Xao Pao-lô, thành viên tham gia Hội
thảo "Các đảng chính trị và một xã hội mới" thuộc phạm vi hẹp hơn, chỉ bao
gồm các đảng chính trị chứ không có các tổ chức và phong trào. Mời một năm
đã trôi qua, từ chỗ ban đầu chỉ có 28 đảng tham gia thì tới cuộc hội thảo lần
thứ 11 diễn ra vào tháng 3 năm 2007 đã có hơn 70 đảng tham gia, và hội thảo
"Các đảng chính trị và một xã hội mới" đã thực sự trở thành một diễn đàn thờng niên để các đảng trao đổi kinh nghiệm đấu tranh chính trị vì một xã hội
mới, phát triển về kinh tế và công bằng về xã hội.
Hội nghị "Toàn cầu hóa và những vấn đề của sự phát triển" do Cuba
đứng ra đăng cai cũng là một diễn đàn thờng niên của các lực lợng cánh tả và
tiến bộ trên thế giới. Hội nghị diễn ra lần đầu tiên vào năm 1999 và đến nay
đã tổ chức đợc 9 lần tại La Ha-va-na (Cuba), cuộc hội thảo lần thứ 9 diễn ra
vào tháng 2 năm 2007. Hội nghị đã thu hút đợc hơn 1000 đại biểu gồm nhiều

thành phần khác nhau nh chính khách, nhân sĩ, nhà nghiên cứu, đại diện các
tổ chức quốc tế và khu vực, đại diện các cơ quan thuộc Liên Hợp Quốc, đến
từ khắp các châu lục. Hội thảo đi sâu phân tích các khía cạnh của toàn cầu hóa
và các tác động của nó đối với sự phát triển của thế giới nói chung, đặc biệt
của các nớc đang phát triển, kinh nghiệm của các nớc này trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế và đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa.
Mỹ latinh còn là nơi diễn ra Diễn đàn Xã hội thế giới (WSF) - đây đợc
coi là một đối trọng với Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) - còn gọi là Diễn đàn
Đa-vốt vì nó họp tại Đa-vốt (Thụy Sĩ), ra đời từ năm 1971 và có vai trò lớn
trong việc hình thành các chính sách kinh tế thế giới. Diễn đàn xã hội thế giới
(WSF) đợc tổ chức lần đầu tiên vào tháng 11 năm 2001 tại Porto Alegre (Braxin), thể hiện quyết tâm của lực lợng tiến bộ thế giới trong cuộc đấu tranh
chống lại những mặt trái của toàn cầu hóa và phấn đấu cho một xã hội tốt đẹp


25
hơn. Diễn đàn nhận đợc sự ủng hộ rộng rãi của rất nhiều tổ chức quốc tế, thể
hiện tinh thần "đoàn kết trong đa dạng" bởi Diễn đàn "mở cửa cho tất cả
những ai muốn tham gia, chỉ trừ những tổ chức đa sinh mạng của nhân dân
vào các cuộc phiêu lu chính trị". Diễn đàn đợc tổ chức hàng năm ở Porto
Alegre, Bra-xin, trong cùng thời gian với Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) ở
Đa-vốt, Thụy Sĩ và là một đối trọng với diễn đàn này, nh lời nhận xét sắc sảo
của ông Walden Bello, Giám đốc Tiêu điểm phơng Nam toàn cầu về Diễn đàn
xã hội thế giới Porto Alegre lần thứ nhất: "Hemingway viết rằng ngời giàu
khác anh, khác tôi, và thật vậy, chúng ta đang sống trên hai hành tinh khác
nhau: Davos, hành tinh của những ngời siêu giàu, Porto Alegre là hành tinh
của những ngời nghèo, những ngời bị lề hóa, những ngời cần đợc quan tâm. ở
Porto Alegre, chúng tôi đang thỏa luận làm thế nào để cứu vãn hành tinh. ở
bên kia, tại Davos, tầng lớp trên toàn cầu đang trao đổi với nhau làm thế nào
đề duy trì bá quyền của họ đối với phần thế giới còn lại của chúng tôi".Ngay ở
lần họp đầu tiên, Diễn đàn đã thu hút gần 4.700 đại biểu của 900 tổ chức

chính trị, xã hội và phi chính phủ từ 117 nớc tham dự; từ lần thứ hai trở đi, số
đại biểu tham dự đã tăng lên con số từ vài chục nghìn đến một trăm nghìn ngời. Diễn đàn đã ra Tuyên bố chỉ rõ: "Diễn đàn xã hội thế giới (WSF) là một
diễn đàn quốc tế mới để thảo luận các phơng án thay thế về kinh tế và xã hội
nhằm thúc đẩy quyền con ngời, công bằng xã hội và phát triển bền vững. Diễn
đàn xã hội thế giới sẽ cung cấp không gian cho việc bàn thảo xây dựng các
phơng án kinh tế khác, trao đổi kinh nghiệm và thắt chặt liên minh Nam - Bắc
giữa các tổ chức phi chính phủ, các liên hiệp và các phong trào xã hội. Đây
cũng là cơ hội để phát triển các dự án cụ thể, giáo dục quần chúng, và động
viên sự tham gia của xã hội công dân quốc tế. Diễn đàn xã hội thế giới phát
triển nh kết quả tất yếu của một phong trào quốc tế đang lên, đòi để cho xã hội
công dân đợc đại diện trong các thiết chế tài chính quốc tế nh Quỹ Tiền tệ
quốc tế, Ngân hàng thế giới, Tổ chức thơng mại thế giới. Trong nhiều thập kỷ
qua, các thiết chế này đã đa ra những quyết định ảnh hởng đến đời sống của
nhân dân toàn thế giới, nhng lại không có chế độ báo cáo công khai và không
có sự tham gia dân chủ". Đây thực sự là một mảnh đất để các lực lợng cánh tả,
tiến bộ trên thế giới tập hợp dới ngọn cờ "Một thế giới khác là có thể" để trao
đổi kinh nghiệm và thống nhất về phơng án phối hợp hành động để chống lại
chủ nghĩa tự do mới, chống lại toàn cầu hóa t bản chủ nghĩa, thực hiện mong
muốn về một "toàn cầu hóa khác", "toàn cầu hóa theo ý chí của nhân dân, bao
gồm công nhân, nông dân, trí thức, phụ nữ, công đoàn, những tổ chức môi tr-


×