TRƯỜNG TIỂU HỌC
KHU TRUNG TÂM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
Ngày 12 tháng 09 năm 2016
KẾ HOẠCH SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ
THÁNG 09/2016
CHUYÊN ĐỀ 1:
CHUYÊN ĐỀ
DẠY THỰC HÀNH THỐNG NHẤT PHƯƠNG PHÁP MÔN
TẬP ĐỌC, LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Đặc điểm tình hình
1. Thuận lợi.
- Mọi thành viên trong khu đều an tâm công tác, hưởng øng, hăng hái và
nhiệt tình thực hiện tốt các chủ đÒ Năm học 2016 – 2017.
- Năm học tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh; phát huy hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành phù
hợp điều kiện thực tế.
- Mọi thành viên trong khu đều có trình độ chuyên m«n chuẩn và tiếp tục
học nâng cao trình độ, phần lớn có trình độ chuyên môn vững vàng, trẻ khoẻ,
nhiệt tình. Có ý thức thực hiện tốt các nội quy, nề nếp chuyên môn, có ý thức kỉ
luật cao, có tinh thần đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.
- Trang thiết bị được nhµ trường cung cấp tương đối đầy đủ, kịp thời.
- Khu lu«n nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Chi bộ - BGH nhà trường,
các đoàn thể và các tổ chức xã hội khác.
2. Khó khăn
- Là năm đổi mới hình thức sinh hoạt chuyên môn, từ việc sinh hoạt
chuyên môn tổ như trước nay chuyển sang sinh hoạt chuyên môn theo khu nên
việc nắm bắt phương pháp của tất cả các lớp của một số đồng chí còn chưa thật
sự chắc chắn.
- Năng lực chuyên môn chưa đồng đều, chất lượng học sinh ở một số lớp
còn yếu nên cũng phần nào ảnh hưởng đến chất lượng của khu.
II. Các mục tiêu
- Mục tiêu 1: Nhằm thống nhất phương pháp giảng dạy môn Tiếng Việt
Khối lớp 2 +3 cho giáo viên trong khu.
- Mục tiêu 2: Qua buổi sinh hoạt chuyên đề nhằm giúp giáo viên có kĩ
năng vận dung phương pháp một cách linh hoạt khi dạy học môn Tiếng Việt lớp
2,3.
III. Nhiện vụ, chỉ tiêu và phương pháp thực hiện
1. Nhiệm vụ 1:
- Thống nhất phương pháp, quy trình giảng dạy môn Tiếng Việt.
- Chỉ tiêu: 100% giáo viên trong tổ nắm được phương pháp giảng dạy.
1
- Biện pháp: Giáo viên trong tổ nghiên cứu, xây dựng nội dung bài soạn
và thể hiện trước tổ bài: Trên chiếc bè
- Phân công giáo viên chuẩn bị:
+ Đ/C Đỗ Thị Toan thiết kế nội dung bài
- Thảo luận rút kinh nghiệm
2. Nhiệm vụ 2:
- Rèn kĩ năng áp dụng phương pháp giảng dạy môn Tiếng Việt.
- Chỉ tiêu: 100% giáo viên trong tổ áp dụng thành thạo phương pháp giảng
dạy môn Tiếng Việt vào giảng dạy.
- Biện pháp: Thực hành giảng dạy dạy môn Tiếng Việt vào giảng dạy
môn Tiếng Việt .
IV. Lịch trình
Tháng 9:
Nội dung công việc
Người phụ Nguồn lực
trách
1. Nghiên cứu, xác định - Khu trưởng Thành viên
khu.
nội dung chuyên đề.
2. Phân công chuẩn bị
- Khu trưởng. Thành viên
khu.
Đ/c Thắng chuẩn bị máy
chiếu.
Đ/c Hồng chuẩn bị ổn
định hs
Đ/c Thùy sắp xếp chỗ
ngồi cho gv.
3. Thực hành
- Đ/C:
Thành viên
khu.
Kết quả
thực hiện
Điều chỉnh,
bổ sung
- Đ/C
4. Thảo luận, rút kinh - Đ/C
nghiệm
Thành viên
khu.
V. Những đề xuất
- BGH tạo mọi điều kiện để tổ thực hiện tốt các chuyên đề nhằm nâng cao
chất lượng dạy và học cho giáo viên trong khu.
Phê duyệt
Khu trưởng
(BGH kí tên, đóng dấu)
2
TRƯỜNG TIỂU HỌC
KHU TRUNG TÂM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
Ngày 24 tháng 09 năm 2016
KẾ HOẠCH SINH HOẠT KHU
THÁNG 09/2016
CHUYÊN ĐỀ 2:
CHUYÊN ĐỀ
DẠY THỰC HÀNH THỐNG NHẤT PHƯƠNG PHÁP
MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
I. Đặc điểm tình hình
1. Thuận lợi.
- Mọi thành viên trong khu đều có trình độ chuyên môn vững vàng, trẻ
khoẻ, nhiệt tình. Có ý thức thực hiện tốt các nội quy, nề nếp chuyên môn, ý thức
kỉ luật cao, có tinh thần đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.
- Trang thiết bị được nhµ trường cung cấp tương đối đầy đủ, kịp thời.
- Khu lu«n nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Chi bộ - BGH nhà trường,
các đoàn thể và các tổ chức xã hội khác.
2. Khó khăn
- Là năm đổi mới hình thức sinh hoạt chuyên môn, từ việc sinh hoạt
chuyên môn tổ như trước nay chuyển sang sinh hoạt chuyên môn theo khu nên
việc nắm bắt phương pháp của tất cả các lớp của một số đồng chí còn chưa thật
sự chắc chắn.
- Năng lực chuyên môn chưa đồng đều, chất lượng học sinh ở một số lớp
còn yếu nên cũng phần nào ảnh hưởng đến chất lượng của khu.
II. Các mục tiêu
- Mục tiêu 1: Nhằm thống nhất phương pháp giảng dạy theo phương pháp
giảng dạy môn Tự nhiên xã hội ở lớp 2, 3 cho giáo viên trong khu.
- Mục tiêu 2: Qua buổi sinh hoạt chuyên đề nhằm giúp giáo viên nắm
được phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tự nhiên xã hội ở lớp 2, 3.
III. Nhiện vụ, chỉ tiêu và phương pháp thực hiện
1. Nhiệm vụ 1:
- Thống nhất phương pháp giảng dạy môn Tự nhiên xã hội ở lớp 2, 3
- Chỉ tiêu: 100% giáo viên trong tổ nắm được phương pháp giảng dạy.
- Biện pháp: Giáo viên trong tổ nghiên cứu, xây dựng nội dung bài soạn
và thể hiện trước khu bài: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
- Phân công giáo viên chuẩn bị:
+ Đ/C Nguyễn Hương Thùy thiết kế nội dung bài
3
+ Đ/C Nguyễn Xuân Thắng cùng các Đ/c trong khu chuẩn bị máy chiếu
cho tiết dạy.
- Thảo luận rút kinh nghiệm
2. Nhiện vụ 2:
- Rèn kĩ năng áp dụng phương pháp giảng dạy môn Toán.
- Chỉ tiêu: 100% giáo viên trong tổ áp dụng thành thạo phương pháp giảng
dạy môn Tự nhiên xã hội ở lớp 2, 3 vào giảng dạy.
- Biện pháp: Thực hành giảng dạy môn Tự nhiên xã hội ở lớp 2, 3 vào
giảng dạy.
IV. Lịch trình
Tháng 9:
Nội dung công
Người phụ
việc
trách
1. Nghiên cứu, - Khu trưởng
xác định nội
dung chuyên đề.
2. Phận
chuẩn bị
công - Các thành
viên trong khu
3. Thực hành
- Đ/C:
-
4. Thảo luận, rút - Khu trưởng
kinh nghiệm
Nguồn lực
Gv
khu
trong
Các
viên
khu
thành
trong
Kết quả
thực hiện
Điều chỉnh,
bổ sung
Khu trưởng
Thành viên
khu.
V. Những đề xuất
- BGH tạo mọi điều kiện để khu thực hiện tốt các chuyên đề nhằm nâng
cao chất lượng dạy và học cho giáo viên trong khu.
Phê duyệt
(BGH kí tên, đóng dấu)
TRƯỜNG TIỂU HỌC
Khu trưởng
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
4
KHU TRUNG TÂM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
Ngày 13 tháng 10 năm 2016
KẾ HOẠCH SINH HOẠT KHU
THÁNG 10/2016
CHUYÊN ĐỀ 3:
CHUYÊN ĐỀ
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
I. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch.
- Căn cứ kế hoạch năm học 2016 - 2017 và hướng dẫn của phòng
GD&ĐT, nhà trường và tổ chức chuyên môn trong công tác phụ đạo HS yếu,
kém để thực hiện nâng cao chất lượng đại trà.
- Căn cứ vào cuộc vận động hai không với 4 nội dung của bộ GD&ĐT.
- Căn cứ vào tình hình chất lượng HS qua khảo sát đầu năm học 20162017 của khu Trung tâm như sau:
II. Đặc điểm tình hình.
Khối
Tổng số
DT
NDT Con hộ
Lớp
1A
học sinh
29
16
7
nghèo
4
2A
31
14
8
3
3A
27
14
8
4
4A
25
13
8
1
4B
33
33
17
7
4E
23
15
7
1
5A
33
20
10
1
5B
27
26
10
8
Cộng
228
152
75
29
GV chủ nhiệm
Ghi chú
- Chất lượng qua đợt kiểm tra các lớp đều có học sinh khá giỏi.
III. Mục tiêu chung
- Nhằm nâng cao kiến thức cho học sinh giỏi, phát huy tinh thần sáng tạo,
tự học, tự rèn luyện của mỗi học sinh.
5
IV. Các nhiệm vụ, chỉ tiêu và biện pháp thực hiện.
Nhiệm vụ 1: Giáo viên.
- Tổ chức chọn học sinh khá, giỏi ngay từ đầu năm học.
- Giảng dạy nhiệt tình, có trách nhiệm, có hiệu quả.
Nhiệm vụ 2: Học sinh.
- Học tập nghiêm túc, có hiệu quả.
V. Lịch trình thực hiện kế hoạch.
Nội dung công Người phụ trách
việc
1. Nghiên cứu, - Khu trưởng
xác định nội
dung chuyên đề.
2. Phận
chuẩn bị
công - Đ/c
3. Thảo luận.
- Khu trưởng
Nguồn lực
Gv
khu
Kết quả thực
hiện
Điều chỉnh,
bổ sung
trong
- Các thành
viên trong
khu
Thành viên
khu.
VI. Những đề xuất
- BGH tạo mọi điều kiện để khu thực hiện tốt các chuyên đề nhằm nâng
cao chất lượng dạy và học cho giáo viên trong khu.
Phê duyệt
(BGH kí tên, đóng dấu)
TRƯỜNG TIỂU HỌC
KHU TRUNG TÂM
Khu trưởng
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
Khương Tiên Ngày 20 tháng 10 năm 2016
6
K HOCH SINH HOT KHU
THNG 10/2016
CHUYấN 4:
CHUYấN
BIN PHP GIP HC SINH YU KẫM
Năm học 2016 2017
I. c im tỡnh hỡnh.
1. Tỡnh hỡnh hc sinh.
- Cht lng qua t kim tra kho sỏt u nm cỏc lp:
Khi
Tng s HSG HSK HSTB
HSY
Ghi chỳ
Lp
hc sinh
1A
29
0
0
0
0
2A
31
6
5
15
5
3A
27
4
5
12
6
4A
25
4
4
11
6
4B
33
4
5
16
8
4E
23
3
3
12
5
5A
33
5
3
18
7
5B
27
3
2
15
7
Cng
228
29
27
99
44
2. Những thuận lợi, khó khăn.
a) Thuận lợi:
- Có đợc sự hớng dẫn chỉ đạo của chuyên môn nhà trờng về công tác phụ
đạo học sinh yếu kém, đợc sự quan tâm của lãnh đạo nhà trờng, phụ huynh học
sinh tập thể lớp thống nhất cao luôn có ý thức đa phong trào học tập của lớp đi
lên.
b) Khú khn.
- Trỡnh hc sinh trong lp khụng ng u, cỏc em u l con em dõn
tc Thỏi, thnh phn gia ỡnh l nụng dõn, ý thc t hc cũn cha cao, cha
vt khú trong hc tp, mt s em cũn b hng kin thc t lp di, kin thc
c bn khụng nm vng cho nờn gõy khụng ớt khú khn cho giỏo viờn khi dy.
Bờn cnh ú iu kin kinh t mt s gia ỡnh cũn gp nhiu khú khn, mt s
ph huynh trỡnh hn ch nờn khụng kốm c cho con em mỡnh hc tp
nh, cũn phú thỏc li cho giỏo viờn ch nhim v nh trng.
II. Mc tiờu chung
- Nhm nõng cao cht lng cho hs cũn yu, phỏt huy tinh thn, t hc, t
rốn luyn ca mi hc sinh.
III. Cỏc nhim v, ch tiờu v bin phỏp thc hin
1. Xỏc nh tỡnh hỡnh nhim v, trỏch nhim, ngha v giỏo viờn trong
cụng tỏc ph o HS yu, kộm nhm thc hin cụng tỏc nõng cao cht lng i
7
trà cũng là thực hiện tốt cuộc vận động hai không với bốn nội dung với tinh thần
tất cả vì học sinh vì sự tiến bộ của xã hội.
2. Kết hợp các số liệu qua các lần kiểm tra đầu năm và các lần kiểm tra
định kỳ để phân loại HS yếu, kém một cách chính xác từ đó có những giải pháp
cụ thể có tính hiệu quả cao.
3. Lựa chọn nội dung phụ đạo phù hợp cho từng đối tượng HS.
4. Đặt ra các mục tiêu về công tác phụ đạo thông qua việc sử dụng
phương pháp giảng dạy mới đến tận đối tượng hs yếu, kém.
5. Thành lập các tổ, nhóm có sự tham gia của các HS khá, giỏi để cùng
với GV chủ nhiệm làm tốt công tác này.
6. Tham mưu với nhà trường, chuyên môn và hội cha mẹ HS để cùng với
nhà trường đề ra các giải pháp huy động và điều kiện thực hiện.
7. Thường xuyên kiểm tra, theo dõi diễn biến tâm lý và sự tiến bộ của hs
để quá trình phụ đạo diễn ra đúng tiến trình và hiệu quả.
8. Thường xuyên vận động HS trong quá trình học tập.
IV. Lịch trình thực hiện kế hoạch.
Nội dung
Người phụ trách
công việc
1. Nghiên cứu, - Khu trưởng
xác định nội
dung chuyên
đề.
2. Phận công - Đ/c
chuẩn bị
3. Thảo luận.
- Khu trưởng
Nguồn lực
Gv
khu
Kết quả
thực hiện
Điều chỉnh,
bổ sung
trong
- Các thành
viên trong
khu
Thành viên
khu.
V. Những đề xuất
- BGH tạo mọi điều kiện để tổ thực hiện tốt các chuyên đề nhằm nâng cao
chất lượng dạy và học cho giáo viên trong khu.
Phê duyệt
Khu trưởng
(BGH kí tên, đóng dấu)
TRƯỜNG TIỂU HỌC
KHU TRUNG TÂM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
Ngày 10 tháng 11 năm 2016
KẾ HOẠCH SINH HOẠT KHU
8
THÁNG 11/2016
CHUYÊN ĐỀ 5:
CHUYÊN ĐỀ
CÁCH GIẢI MỘT SỐ DẠNG TOÁN KHÓ Ở TIỂU HỌC
I. Đặc điểm, tình hình.
1. Thuận lợi.
- Hoạt động của khu được sự quan tâm, giúp đơc, tạo điều kiện của BGH
nhà trường. GV trong khu đều được tham gia các lớp tập huấn do trường, ngành
tổ chức.
- Đội ngũ giáo viên trong khu đoàn kết, nhiệt tình, có tinh thần trách
nhiệm cao, chuyên môn vững vàng, có ý thức tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung.
2. Khó khăn
- Đa số học sinh xem môn toán là môn học khó khăn, dễ chán.
Trình độ nhận thức của học sinh không đồng đều: một số học sinh còn chậm,
nhút nhát, kĩ năng tóm tắt bài toán còn hạn chế, chưa có thói quen đọc và tìm
hiểu bài toán, dẫn tới thường nhầm lẫn giữa các dạng toán, lựa chọn phép tính
còn sai, chưa bám sát vào yêu cầu bài toán để tìm lời giải thích hợp với các phép
tính.
- Một số em tiếp thu bài một cách thụ động, ghi nhớ bài còn máy móc nên
còn chóng quên các dạng bài toán.
II. Mục tiêu.
- Mục tiêu 1: Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên
môn, kỹ năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng các
phương pháp, kỹ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia
sẻ sau khi dự giờ.
- Mục tiêu 2: Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.
3. Nội dung, biện pháp
- Nội dung 1: Định tình hình nhiệm vụ, trách nhiệm, nghĩa vụ giáo viên
trong việc “giải một số dạng toán khó” nhằm thực hiện công tác nâng cao chất
lượng dạy và học
- Nội dung 2: Tìm giải pháp để nâng cao kết quả của học sinh
III. Lịch trình thực hiện kế hoạch.
Nội dung
Người phụ trách Nguồn lực
Kết quả
Điều chỉnh,
công việc
thực hiện
bổ sung
1. Nghiên cứu, - Khu trưởng
Gv
trong
xác định nội
khu
dung chuyên
đề.
2. Phận công - Đ/c
- Các thành
chuẩn bị nội
viên trong
dung
sinh
khu
9
hoạt.
3. Thảo luận.
- Khu trưởng
Thành viên
khu.
IV. Những đề xuất
- BGH tạo mọi điều kiện để tổ thực hiện tốt các chuyên đề nhằm nâng cao
chất lượng dạy và học cho giáo viên trong khu.
Phê duyệt
(BGH kí tên, đóng dấu)
TRƯỜNG TIỂU HỌC
KHU TRUNG TÂM
Khu trưởng
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
Khương Tiên Ngày 17 tháng 11 năm 2016
KẾ HOẠCH SINH HOẠT KHU
10
THÁNG 11/2016
CHUYÊN ĐỀ 6:
CHUYÊN ĐỀ
NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
(Theo thông tư 30 của Bộ GD&ĐT, ngày 28/8/2014)
I. Đặc điểm, tình hình.
1. Thuận lợi
- Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ra đời thực hiện Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương về đổi mới căn bản,
toàn diện Giáo dục và Đào tạo.
- Đổi mới CT nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học.
- Đổi mới căn bản hình thức và PP thi, kiểm tra, ĐG kết quả GDĐT; phối
hợp sử dụng kết quả ĐG trong quá trình học với ĐG cuối kì, cuối năm học; ĐG
của người dạy với tự ĐG của người học; ĐG của nhà trường với ĐG của gia
đình và xã hội.
2. Khó khăn
- Một số giáo viên nhận xét còn trùng lặp, còn lúng túng trong việc dùng
từ, chọn câu phù hợp với từng em.
- Đánh giá thường xuyên mất nhiều thời gian vào việc ghi chép, nhận xét,
đánh giá học sinh.
II. Mục tiêu.
Mục tiêu 1:
Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt
động dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai
đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh
để động viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của
học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định đúng những ưu điểm nổi bật
và những hạn chế của mỗi học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất
lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh; góp phần thực hiện
mục tiêu giáo dục tiểu học.
Mục tiêu 2:
Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều
chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ.
III. Nội dung và biện pháp thực hiện
- Nội dung 1 – Đối với giáo viên.
+ Giáo viên trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp thông qua dự giờ, thao
giảng, sinh hoạt chuyên đề về đánh giá học sinh.
+ Tự học hỏi để tích lũy, làm giàu thêm vốn từ ngữ cho mình.
- Nội dung 1 – Đối với khu.
11
+ Khu tăng cường sinh hoạt chuyên môn bàn về biện pháp nâng cao chất
lượng đánh giá học sinh theo thông tư 30. Trao đổi, chia sẻ, lựa chọn, thống nhất
những cách làm, lời nhận xét hay, hợp lí; cùng nhau tháo gỡ những khó khăn
gặp phải khi thực hiện TT30.
- Nội dung 1 – Đối với trường
+ Ban giám hiệu hướng dẫn, chỉ đạo và thường xuyên kiểm tra việc thực
hiện thông tư 30 của giáo viên. Kịp thời tư vấn, hỗ trợ, giải quyết, tháo gỡ
những khó khăn, vướng mắc của giáo viên khi thực hiện thông tư mới này.
III. Lịch trình thực hiện kế hoạch.
Nội dung
Người phụ trách
công việc
1. Nghiên cứu,
xác định nội - Khu trưởng
dung chuyên
đề.
2. Phận công
chuẩn bị nội - Đ/c
dung
sinh
hoạt.
3. Thực hiện - Đ/c
sinh
hoạt
chuyên đề
4. Thảo luận.
- Khu trưởng
Nguồn lực
Kết quả
thực hiện
Điều chỉnh,
bổ sung
- Các thành
viên trong
khu
- Các thành
viên trong
khu
- Các
viên
khu
- Các
viên
khu
thành
trong
thành
trong
IV. Những đề xuất
- BGH tạo mọi điều kiện để tổ thực hiện tốt các chuyên đề nhằm nâng cao
chất lượng dạy và học cho giáo viên trong khu.
Phê duyệt
(BGH kí tên, đóng dấu)
TRƯỜNG TIỂU HỌC
KHU TRUNG TÂM
Khu trưởng
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
12
Ngày 8 tháng 12 năm 2016
KẾ HOẠCH SINH HOẠT KHU
THÁNG 12/2016
CHUYÊN ĐỀ 7:
CHUYÊN ĐỀ
KĨ NĂNG SỬ DỤNG MÁY TÍNH, MÁY CHIẾU
VÀO GIẢNG DẠY
I. Đặc điểm, tình hình.
1. Thuận lợi
- Được sự quan tâm và đầu tư của BGH trường nên nhà trường đã mua
một số máy chiếu để phục vụ cho công tác dạy và học.
- Đa số giáo viên trong khu đều có máy tính cá nhân phục vụ cho công
việc của mình.
2. Khó khăn.
- Khả năng soạn giảng trên máy tính, máy chiếu của một số đồng chí giáo
viên còn hạn chế. Tiếp cận với việc soạn, giảng trên máy chiếu còn ít.
- Một số đồng chí còn ngại học hỏi khi chưa biết cách thực hiện.
II. Mục tiêu.
Mục tiêu 1: Giúp này giáo viên dễ dàng nhấn mạnh các điểm chính của
bài giảng cũng như giúp duy trì bài giảng một cách hứng thú và lôi cuốn người
học. Sử dụng thành thạo phương tiện nghe nhìn tạo cho giảng viên cơ hội chuẩn
bị trước bài giảng tốt hơn, thể hiện được sự logic và tính sáng tạo của mình.
Mục tiêu 2: Làm cho công việc dạy học nhẹ nhàng, thoải mái hơn.
III. Nội dung và biện pháp thực hiện
- Nội dung 1: Thiết kế bài giảng điện tử trên máy tính. Trao đổi với thành
viên khu cùng thực hiện.
- Nội dung 2: Đưa bài giảng điện tử vào trình chiếu. Trao đổi với thành
viên khu cùng thực hiện.
IV. Lịch trình thực hiện kế hoạch.
Nội dung
Người phụ trách
công việc
1. Nghiên cứu,
xác định nội - Khu trưởng
dung chuyên
đề.
2. Phận công
chuẩn bị nội - Đ/c
dung
sinh
hoạt.
Nguồn lực
- Các thành
viên trong
khu
- Các thành
viên trong
khu
13
Kết quả
thực hiện
Điều chỉnh,
bổ sung
3. Thực hiện - Đ/c
sinh
hoạt
chuyên đề
4. Thảo luận.
- Khu trưởng
- Các
viên
khu
- Các
viên
khu
thành
trong
thành
trong
IV. Những đề xuất
- BGH tạo mọi điều kiện để tổ thực hiện tốt các chuyên đề nhằm nâng cao
chất lượng dạy và học cho giáo viên trong khu.
Phê duyệt
(BGH kí tên, đóng dấu)
TRƯỜNG TIỂU HỌC
KHU TRUNG TÂM
Khu trưởng
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
14
Ngày 15 tháng 12 năm 2016
KẾ HOẠCH SINH HOẠT KHU
THÁNG 12/2016
CHUYÊN ĐỀ 8:
CHUYÊN ĐỀ
NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
(Theo thông tư 30 của Bộ GD&ĐT, ngày 28/8/2014)
I. Đặc điểm, tình hình.
1. Thuận lợi
- Giáo viên chủ động tiếp cận Thông tư 30 qua đó giáo viên hiểu được
mục đích, nội dung, nguyên tắc và cách thức đánh giá. Giáo viên đã nắm được
tính mới, tính mở, tính nhân văn của thông tư 30.
- Giáo viên đã chủ động và sáng tạo trong công tác đánh giá, hiểu và thể
hiện được yêu cầu về hình thức, cấu trúc và nội dung đánh giá. Các căn cứ để
xác định nội dung, kiến thức, kĩ năng, năng lực, phẩm chất để đánh giá.
2. Khó khăn
- Số lượng đầu sổ cho giáo viên nhiều, giáo viên phải nhận xét nhiều
trong một tháng.
- Việc đánh giá thường xuyên của một số ít GV còn lúng túng, chưa mạnh
dạn tự tin trong việc nhận xét học sinh bằng hình thức viết; lời nhận xét còn
chung chung chưa chỉ rõ được những biện pháp khắc phục cho HS.
- Việc giáo viên tư duy để ghi lời nhận xét phù hợp với từng đối tượng
học sinh, chứa đựng cả ưu điểm, hạn chế và biện pháp hỗ trợ đối với từng học
sinh ở từng môn học trong từng tháng với khuôn khổ giấy quy định là rất khó.
II. Mục tiêu.
Mục tiêu 1:
Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt
động dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai
đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh
để động viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của
học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định đúng những ưu điểm nổi bật
và những hạn chế của mỗi học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất
lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh; góp phần thực hiện
mục tiêu giáo dục tiểu học.
Mục tiêu 2:
Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều
chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ.
III. Nội dung và biện pháp thực hiện
- Nội dung 1- Đối với giáo viên.
15
+ Giáo viên phải gần gũi, sát thực với học sinh; nắm bắt kĩ khả năng nhận
thức, những ưu điểm nổi bật, hạn chế cơ bản của từng học sinh để nhận xét các
em một cách chính xác, phù hợp.
+ Lời nhận xét của giáo viên phải mang sắc thái tình cảm tạo động cơ
mạnh cho học sinh hứng thú học tập.
- Nội dung 1 – Đối với khu.
+ Trao đổi, chia sẻ, lựa chọn, thống nhất những cách làm, lời nhận xét
hay, hợp lí; cùng nhau tháo gỡ những khó khăn gặp phải khi thực hiện TT30.
- Nội dung 1 – Đối với trường
+ Tổ chức giới thiêu những cách làm hay, những lời nhận xét hay của
giáo viên để giáo viên toàn trường học tập..
III. Lịch trình thực hiện kế hoạch.
Nội dung
Người phụ trách
công việc
1. Nghiên cứu,
xác định nội - Khu trưởng
dung chuyên
đề.
2. Phận công
chuẩn bị nội - Đ/c
dung
sinh
hoạt.
3. Thực hiện - Đ/c
sinh
hoạt
chuyên đề
4. Thảo luận.
- Khu trưởng
Nguồn lực
Kết quả
thực hiện
Điều chỉnh,
bổ sung
- Các thành
viên trong
khu
- Các thành
viên trong
khu
- Các
viên
khu
- Các
viên
khu
thành
trong
thành
trong
IV. Những đề xuất
- BGH tạo mọi điều kiện để tổ thực hiện tốt các chuyên đề nhằm nâng cao
chất lượng dạy và học cho giáo viên trong khu.
Phê duyệt
(BGH kí tên, đóng dấu)
TRƯỜNG TIỂU HỌC
KHU TRUNG TÂM
Khu trưởng
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
16
Ngày 12 tháng 1 năm 2017
KẾ HOẠCH SINH HOẠT KHU
THÁNG 1/2017
CHUYÊN ĐỀ 9:
CHUYÊN ĐỀ
TẬP HUẤN CÁCH RA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2016 – 2017
I. Đặc điểm, tình hình.
1. Thuận lợi.
- Giáo viên chủ động tiếp cận Thông tư 30 qua đó giáo viên hiểu được
mục đích, nội dung, nguyên tắc và cách thức đánh giá. Giáo viên đã nắm được
tính mới, tính mở, tính nhân văn của thông tư 30. Rút kinh nghiệm và phát huy
những ưu điểm trong việc đánh giá
- Giáo viên đã chủ động và sáng tạo trong công tác đánh giá, hiểu và thể
hiện được yêu cầu về hình thức, cấu trúc và nội dung đánh giá. Các căn cứ để
xác định nội dung, kiến thức, kĩ năng, năng lực, phẩm chất để đánh giá.
2. Khó khăn.
- Một số ít giáo viên ra đề chưa có sự chính xác theo TT 30, chưa nắm,
chưa hiểu cách thức ra đề kiểm tra theo đúng yêu cầu.
- Trình độ nhận thức của học sinh không đồng đều cũng là một trong
những khó khăn trong việc ra đề.
II. Mục tiêu
- Thực hiện theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT
- Đảm bảo theo chuẩn kiến thức, kĩ năng từng khối lớp.
- Chính xác, khoa học, đánh giá được kết quả thực chất của học sinh.
- Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học
sinh sau khi học xong một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn
đề kiểm tra cần căn cứ vào mục đích yêu cầu cụ thể của việc kiểm tra, căn cứ
chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây
dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.
III. Nội dung và biện pháp.
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
III. Lịch trình thực hiện kế hoạch.
Nội dung
công việc
Người phụ trách
Nguồn lực
17
Kết quả
thực hiện
Điều chỉnh,
bổ sung
1. Nghiên cứu,
xác định nội - Khu trưởng
dung chuyên
đề.
2. Phận công
chuẩn bị nội - Đ/c
dung
sinh
hoạt.
- Các thành
viên trong
khu
3. Thực hiện - Đ/c
sinh
hoạt
chuyên đề
4. Thảo luận.
- Khu trưởng
- Các
viên
khu
- Các
viên
khu
- Các thành
viên trong
khu
thành
trong
thành
trong
IV. Những đề xuất
- BGH tạo mọi điều kiện để tổ thực hiện tốt các chuyên đề nhằm nâng cao
chất lượng dạy và học cho giáo viên trong khu.
Phê duyệt
(BGH kí tên, đóng dấu)
TRƯỜNG TIỂU HỌC
KHU TRUNG TÂM
Khu trưởng
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
18
Ngày 19 tháng 1 năm 2017
KẾ HOẠCH SINH HOẠT KHU
THÁNG 1/2017
CHUYÊN ĐỀ 10:
CHUYÊN ĐỀ
HƯỚNG DẪN GHI HỌC BẠ THEO THÔNG TƯ 30/TT-BGDĐT
I. Mục tiêu.
- Tập huấn lại Thông tư 30/2014-BGDĐT.
- Giúp các đồng chí giáo viên trong khu nâng cao khả năng đánh giá, nhận
xét, viết học bạ một cách chính xác.
II. Nội dung – Biện pháp.
Nội dung 1:
- Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng từng môn học và hoạt động giáo dục khác theo
chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.
- Chỉ tiêu: 100% Gv trong khu nắm được cách ghi học bạ theo Thông tư
30. Thông tư 30/TT- BGD&ĐT ngày 28/8/2014 Quy định đánh giá HSTH.
- Biện pháp: Cùng các đồng chí giáo viên trong khu nghiên cứu, thảo
luận, chọn câu từ phù hợp để ghi vào học bạ.
Nội dung 2:
- Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của học sinh.
- Chỉ tiêu: 100% Gv trong khu nắm được cách ghi học bạ theo Thông tư
30. Thông tư 30/TT- BGD&ĐT ngày 28/8/2014 Quy định đánh giá HSTH.
- Biện pháp: Cùng các đồng chí giáo viên trong khu nghiên cứu, thảo
luận, chọn câu từ phù hợp để ghi vào học bạ.
Nội dung 3:
- Đánh giá thường xuyên.
- Chỉ tiêu: 100% Gv trong khu nắm được cách ghi học bạ theo Thông tư
30. Thông tư 30/TT- BGD&ĐT ngày 28/8/2014 Quy định đánh giá HSTH.
- Biện pháp: Cùng các đồng chí giáo viên trong khu nghiên cứu, thảo
luận, chọn câu từ phù hợp để ghi vào học bạ.
Nội dung 4:
- Đánh giá định kì.
- Chỉ tiêu: 100% Gv trong khu nắm được cách ghi học bạ theo Thông tư
30. Thông tư 30/TT- BGD&ĐT ngày 28/8/2014 Quy định đánh giá HSTH.
- Biện pháp: Cùng các đồng chí giáo viên trong khu nghiên cứu, thảo
luận, chọn câu từ phù hợp để ghi vào học bạ.
III. Lịch trình thực hiện kế hoạch.
Nội dung
Người phụ trách Nguồn lực
Kết quả
Điều chỉnh,
công việc
thực hiện
bổ sung
19
1. Nghiên cứu,
xác định nội - Khu trưởng
dung chuyên
đề.
- Các thành
viên trong
khu
2. Phận công
chuẩn bị nội - Đ/c
dung
sinh
hoạt.
- Các thành
viên trong
khu
3. Thực hiện - Đ/c
sinh
hoạt
chuyên đề
4. Thảo luận.
- Khu trưởng
- Các
viên
khu
- Các
viên
khu
thành
trong
thành
trong
IV. Những đề xuất
- BGH tạo mọi điều kiện để tổ thực hiện tốt các chuyên đề nhằm nâng cao
chất lượng đánh giá, nhận xét học bạ cho cho giáo viên trong khu.
Phê duyệt
(BGH kí tên, đóng dấu)
TRƯỜNG TIỂU HỌC
KHU TRUNG TÂM
Khu trưởng
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
20
Ngày 16 tháng 2 năm 2017
KẾ HOẠCH SINH HOẠT KHU
THÁNG 2/2017
CHUYÊN ĐỀ 11:
CHUYÊN ĐỀ
CÁCH SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG HIỆU QUẢ TRONG CÁC TIẾT HỌC
I. Đặc điểm, tình hình.
1. Thuận lợi.
- Được sự quan tâm của BGH, cáp cấp đã đầu tư khá nhiều đồ dùng để
phục vụ cho công tác dạy và học.
- Ngoài đồ dùng được cấp phát, đa số giáo viên cũng đã có ý thức tự
chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho tiết dạy của mình.
2. Khó khăn.
- Đồ dùng dạy học trong thư viện nhiều song chất lượng chưa cao (VD
như qua địa cầu, tranh ảnh, lược đồ) còn hỏng hóc nhiều.
- Một số giáo viên còn ngại sử dụng đồ dùng trong tiết dạy vì mất nhiều
thời gian chuẩn bị.
- Sử dụng đồ dùng đôi khi còn mang tính hình thức, hiệu quả sử dụng
chưa cao.
II. Mục tiêu.
- Thiết bị dạy học là phương tiện, là điều kiện không thể thiếu trong việc
đổi mới phương pháp dạy học. Do vậy mục tiêu cấp thiết là phải: Nâng cao hiệu
quả sử dụng đồ dùng trong các tiết học cho các đồng chí giáo viên trong khu.
III. Nội dung và biện pháp.
- Hiểu vai trò, tác dụng của đồ dùng dạy học.
- Hiểu cấu tạo đồ ung dạy học do lớp mình phụ trách.
- Nắm được các thao tác sử dụng đồ dùng dạy học.
III. Lịch trình thực hiện kế hoạch.
Nội dung
Người phụ trách
công việc
1. Nghiên cứu,
xác định nội - Khu trưởng
dung chuyên
đề.
2. Phận công
chuẩn bị nội - Đ/c
dung
sinh
hoạt.
Nguồn lực
- Các thành
viên trong
khu
- Các thành
viên trong
khu
21
Kết quả
thực hiện
Điều chỉnh,
bổ sung
3. Thực hiện - Đ/c
sinh
hoạt
chuyên đề
4. Thảo luận.
- Khu trưởng
- Các
viên
khu
- Các
viên
khu
thành
trong
thành
trong
IV. Những đề xuất
- BGH tạo mọi điều kiện để tổ thực hiện tốt các chuyên đề nhằm nâng cao
chất lượng sử dụng đồ dùng dạy học cho cho giáo viên trong khu.
Phê duyệt
(BGH kí tên, đóng dấu)
TRƯỜNG TIỂU HỌC
KHU TRUNG TÂM
Khu trưởng
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
Ngày 23 tháng 2 năm 2017
22
KẾ HOẠCH SINH HOẠT KHU
THÁNG 2/2017
CHUYÊN ĐỀ 12:
CHUYÊN ĐỀ
BÀN TAY NẶN BỘT
Theo Kế họach số 787/KH-SGDĐT ngày 28/8/2014”
I. Mục tiêu
1. Nâng cao kiến thức và kĩ năng của giáo viên trong công tác dạy học;
tạo điều kiện cho Giáo viên từng bước vận dụng phương pháp “ Bàn tay nặn
bột” để thực hiện đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học ở một số môn học
trong năm học 2016- 2017.
2. Thiết thực góp phần nâng cao chất lượng dạy học các môn Khoa học; tự
nhiên và Xã hội … trong nhà trường qua việc từng bước xây dựng và hình thành
cho học sinh hứng thú khám phá và thực hành khoa học; kĩ năng nắm bắt, tái
tạo và tiếp thu kiến thức một cách bền vững, góp phần phát triển tư duy khoa
học, tư duy ngôn ngữ và kĩ năng hợp tác trong học tập.
3. Đẩy mạnh phong trào đổi mới hình thức tổ chức hoạt động dạy học; tạo
điều kiện cho giáo viên vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột để tổ chức dạy
học ở một số môn học gắn với kinh nghiệm sống của học sinh.
II. Nôi dung – Biện pháp.
- Lựa chọn nội dung bài dạy theo các chủ đề dạy học, vận dụng dạy học
theo phương pháp “ Bàn tay nặn bột” trong môn khoa học lớp 4,5 và TNXH lớp
1,2,3.
III. Lịch trình thực hiện kế hoạch.
Nội dung
Người phụ trách
công việc
1. Nghiên cứu,
xác định nội - Khu trưởng
dung chuyên
đề.
Nguồn lực
- Các thành
viên trong
khu
2. Phận công
chuẩn bị nội - Đ/c
dung
sinh
hoạt.
- Các thành
viên trong
khu
3. Thực hiện - Đ/c
sinh
hoạt
chuyên đề
- Các thành
viên trong
khu
4. Thảo luận.
- Các thành
viên trong
- Khu trưởng
23
Kết quả
thực hiện
Điều chỉnh,
bổ sung
khu
IV. Những đề xuất
- BGH tạo mọi điều kiện để tổ thực hiện tốt các chuyên đề nhằm nâng cao
chất lượng dạy học bằng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong môn khoa học
lớp 4,5 và TNXH lớp 1,2,3 cho cho giáo viên trong khu.
Phê duyệt
(BGH kí tên, đóng dấu)
TRƯỜNG TIỂU HỌC
KHU TRUNG TÂM
Khu trưởng
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
Ngày 16 tháng 3 năm 2017
24
KẾ HOẠCH SINH HOẠT KHU
THÁNG 3/2017
CHUYÊN ĐỀ 13:
CHUYÊN ĐỀ
THAO GIẢNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN
I. Đặc điểm tình hình
1. Thuận lợi.
- Mọi thành viên trong khu đều có trình độ chuyên môn vững vàng, trẻ
khoẻ, nhiệt tình. Có ý thức thực hiện tốt các nội quy, nề nếp chuyên môn, ý thức
kỉ luật cao, có tinh thần đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.
- Trang thiết bị được nhµ trường cung cấp tương đối đầy đủ, kịp thời.
- Khu lu«n nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Chi bộ - BGH nhà trường,
các đoàn thể và các tổ chức xã hội khác.
2. Khó khăn
- Là năm đổi mới hình thức sinh hoạt chuyên môn, từ việc sinh hoạt
chuyên môn tổ như trước nay chuyển sang sinh hoạt chuyên môn theo khu nên
việc nắm bắt phương pháp của tất cả các lớp của một số đồng chí còn chưa thật
sự chắc chắn.
- Năng lực chuyên môn chưa đồng đều, chất lượng học sinh ở một số lớp
còn yếu nên cũng phần nào ảnh hưởng đến chất lượng của khu.
II. Các mục tiêu
- Mục tiêu 1: Nhằm thống nhất phương pháp giảng dạy theo phương pháp
giảng dạy môn Tự nhiên xã hội ở lớp 2, 3 cho giáo viên trong khu.
- Mục tiêu 2: Qua buổi sinh hoạt chuyên đề nhằm giúp giáo viên nắm
được phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tự nhiên xã hội ở lớp 2, 3.
III. Nhiện vụ, chỉ tiêu và phương pháp thực hiện
1. Nhiệm vụ 1:
- Bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn cho các thành viên trong khu.
- Chỉ tiêu: 100% giáo viên trong khu tham gia hoạt động.
- Biện pháp: Giáo viên trong tổ nghiên cứu, xây dựng nội dung bài soạn
và thể hiện trước khu.
- Phân công giáo viên chuẩn bị:
+ Đ/C ...thiết kế nội dung bài
+ Đ/C ... thiết kế nội dung bài
+ Đ/C ... cùng các Đ/c trong khu chuẩn bị máy chiếu cho tiết dạy.
- Thảo luận rút kinh nghiệm
2. Nhiện vụ 2:
- Rèn kĩ năng áp dụng phương pháp vào giảng dạy.
- Chỉ tiêu: 100% giáo viên trong tổ áp dụng thành thạo phương pháp giảng
dạy vào giảng dạy.
- Biện pháp: Thực hành giảng dạycác mmoon học
IV. Lịch trình thực hiện.
25