Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

Tài nguyên rừng việt nam SLIDE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.1 MB, 64 trang )

Tài nguyên rừng


KHÁI NIỆM VỀ RỪNG


Mở đầu
- Rừng là hợp phần không thể thiếu trong sinh quyển
- Lịch sử phát triển lâu dài
- Tác động mạnh mẽ đến sinh thái và môi trường
- Tài nguyên rừng rất phong phú và đa dạng
- Việc khai thác và sử dụng các tài nguyên rừng với
mục đích phát triển kinh tế làm rừng biến đổi rất
nhiều về diện tích, đa dạng sinh học, chất lượng tài
nguyên.
- Các tác động tiêu cực, vượt quá khả năng tự phục
hồi tự nhiên của rừng.


Khái niệm
Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong
đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi,
cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong quá trình
phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh
học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh
bên ngoài (M.E. Tcachenco, 1952)


Khái niệm

Khái niệm về rừng


• Theo quan điểm học thuyết về hệ sinh
thái:
Rừng được xem như là hệ sinh thái
điển hình trong sinh quyển
• Trên cơ sở học thuyết về rừng của
Morodov, Sukasov:
Rừng là một sinh địa quần lạc.


Khái niệm

• Rừng là một hệ sinh thái:
gồm quần xã sinh vật (vật sản xuất, vật tiêu thụ và vật phân
huỷ) và các yếu tố môi trường vật lý, trong đó có sự tương tác
giữa chúng với nhau.
• Rừng là một hệ sinh thái:
cây gỗ (lớn), mật độ nhất định, có khả năng tạo nên điều kiện
riêng (hoàn cảnh rừng).


Khái niệm

Rừng là một quần lạc sinh địa:
• Quần lạc sinh địa là tổng hợp trên mặt đất nhất định các hiện
tượng tự nhiên đồng nhất (khí quyển, đá mẹ, đất, thảm thực
vật, thế giới động vật, vi sinh vật và các điều kiện thuỷ văn) có
đặc thù riêng về sự tương tác giữa các hợp phần tổ thành.
• Rừng là quần lạc sinh địa, trong đó các cây gỗ (lớn) chiếm ưu
thế, có mật độ nhất định và có hoàn cảnh riêng



Khái niệm

Quần lạc sinh địa đồng cỏ, cây bụi


Ý NGHĨA SINH THÁI CỦA RỪNG


Vai trò của rừng

Lá phổi xanh
Cân bằng trong thành phần khí của khí quyển trên Trái đất:
CO2 và O2
Hấp phụ bụi, hạn chế nhiều loại vi khuẩn và siêu vi khuẩn
gây hại cho con người và các động vật.
Ổn định nhiệt độ, độ ẩm và điều kiện khí hậu


Vai trò của rừng

Rừng bảo vệ đất, hạn chế xói mòn


Vai trò của rừng

Rừng bảo vệ nguồn nước

Rừng có tác dụng giữ nước và làm sạch nguồn nước



Vai trò của rừng

Rừng có Đa dạng sinh học cao


PHÂN LOẠI RỪNG
TRÊN THẾ GIỚI


Một số thảm thực vật rừng
quan trọng trên thế giới

+ Rừng lá kim
+ Rừng rụng lá ôn đới
+ Rừng mưa nhiệt đới


Rừng mưa nhiệt đới

Trong điều kiện
vùng nhiệt đới
âm, rừng mưa
nhiệt đới có đa
dạng sinh học
và cấu trúc
phức tạp. Trong
rừng xuất hiện
nhiều dương xỉ
thân gỗ, các loài

dây leo


Rừng mưa nhiệt đới
Kiểu rừng này được hình
thành và phát triển ở
những nơi có độ ẩm và
nhiệt độ cao quanh năm.
Bao gồm các cây thường
xanh phát triển tốt và
không có sự thay đổi rõ
rệt theo mùa về cấu trúc
tán lá. Có nhiều loài cây
có cây có rễ khí sinh /
hình thành bạnh rễ ở
phần gốc.


Phân loại rừng dựa vào chức năng cơ bản
• Rừng phòng hộ: Phòng hộ bảo vệ
nguồn nước, đất và môi trường
+ Rừng phòng hộ đầu nguồn
+ Rừng phòng hộ chống cát bay
+ Rừng phòng hộ chắn sóng ven biển


Rừng đặc dụng
• Sử dụng cho những mục đích đặc biệt,
tham gia bảo vệ môi trường.
+ Vườn quốc gia

+ Các khu bảo tồn thiên nhiên
+ Các khu văn hóa, lịch sử và môi trường


Rừng sản xuât
• Sử dụng cho những
mục đích sản xuất,
cung cấp các
nguyên liệu cho
ngành công nghiệp
gỗ, giấy và các lâm
đặc sản rừng khác.
Tham gia bảo vệ
môi trường.


PHÂN BỐ RỪNG
TRÊN THẾ GIỚI


Phân bố các rừng trên thế giới
• Chủ yếu phụ
thuộc vào
nhiệt độ và độ
ẩm
• Quy luật phân
bố theo địa
đới
• Quy luật phân
bố phi địa đới

(theo đai cao)


Phân bố rửng phụ thuộc vào lượng mưa và nhiệt độ


Phân bố rừng trên thế giới

Rừng phương bắc

Rừng ôn đới

Rừng nhiệt đới


Phân bố rừng trên thế giới

Rừng ngập mặn trên thế giới: Tập trung dọc theo các
bờ biển Châu Phi, Australia, Châu Á và Châu Mỹ.


×