Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Báo cáo chuyên đề kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP gạch gói và xây lắp diễn châudoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.96 KB, 60 trang )



Khoa Tài chính Kế toán



Lời nói đầu

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng chúng ta đang hội nhập và phát triển
hàng hoá nhiều thành phần, thì nhu cầu về nguồn nhân lực có trình độ chuyên
môn và tay nghề vững chắc là vô cùng cần thiết để phục vụ cho quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc. Để theo kịp với sự phát triển kinh tế trong
nền kinh tế thế giới. Xuất phát từ thực tế đó mà hàng năm các trờng THCN đến
Cao đẳng, Đại học đã đào tạo ra những lao động trẻ, năng động. Nhng từ những
kiến thức ở lý thuyết giảng đờng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu xã hội.
Chính vì vậy để những lao động trẻ bớc vào cuộc sống tự tin hơn, các trờng đã
tổ chức cho sinh viên đi thực tập tại cơ sở. Nhằm tạo cho sinh viên có điều kiện
vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, và củng cố thêm kiến thức đã học ở
trờng, giúp cho sinh viên sau khi ra trờng có đầy đủ kiến thức thực tế, trình độ
chuyên môn và khả năng làm việc.
Thực hiện phơng châm "Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực
tiễn", chúng em là những sinh viên khoa tài chính kế toán Trờng Cao đẳng Nông
-Lâm đợc sự đồng ý của Ban Giám Hiệu nhàTrờng, khoa tài chính kế toán và Ban
Giám đốc công ty, em đã đợc về thực tập tại Công ty Cổ phần gạch ngói và xây
lắp Diễn Châu.
Từ thực tế trên sau thời gian thực tập tại công ty cùng với những kiến thức đã
học và đợc sự hớng dẫn của cô Thạc sỷ Nguyễn Thị Lựu và với cán bộ phòng kế
toán em đã chọn chuyên đề " kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm"
làm báo cáo tốt ngiệp của mình. Mặc dù em đã rất cố gắng nhng do thời gian có
hạn, kiến thức bản thân còn hạn chế nên báo cáo của em không thể tránh khỏi
những thiếu xót. Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy


cô trong khoa và cán bộ phòng kế toán, để chuyên đề ngiên cứu của em dợc hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Diễn Châu, ngày
tháng năm
Sinh viên

1




Khoa Tài chính Kế toán



Phần I
đặt vấn đề
1. Tính cấp thiết của chuyên đề "Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
sản phẩm"
Trong những năm qua cùng với sự vận động và phát triển mạnh mẻ của nền
kinh tế các nớc trong khu vực và trên thế giới. Nớc ta cũng đang từng bớc đổi
mới xoay mình để gia nhập vào xu thế phát triển chung đó. Xu thế hội nhập và cơ
chế thị trờng với những đặc trng của nó đã tạo ra rất nhiều cơ hội cho sự phát
triển kinh tế xã hội, phát huy đợc các nguồn lực trong và ngoài nớc, tuy nhiên
bên cạnh đó còn có những thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp phát năng động
để chọn hớng đi tốt cho mình. Muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp cần rất
nhiều yêu tố nh: vốn, công nhân sản xuất đội ngũ lao động cao, giá cả hợp lý,
mẫu mã đẹp. Song điều cốt yếu là phụ thuộc vào doanh nghiệp có đảm bảo tự bù
đắp đợc chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và đảm bảo có lãi

hay không. Vì vậy hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất vào giá thành sản
phẩm là việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa quan trong trong quản lý kinh tế.
Là một công ty chuyên sản xuất các loại sản phẩm gạch phục vụ cho nhu cầu
của ngời tiêu dùng cho nên luôn phải cạnh tranh gay gắt với các mặt hàng khác
cùng loại trên địa bàn cả về chất lợng, mẫu mã và giá cả. Do đó việc làm thế nào
để hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đang
là mối quan tâm hàng đầu của công ty, nó giúp công ty có thể nắm bắt kịp thời đợc những biến động về thị trờng để xác định doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả
hay không ? Từ đó các nhà quản trị có cái nhìn đúng đắn về thực trạng của doanh
nghiệp và đa ra quyết định quản lý nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của công
ty.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên em tiến hành lựa chọn chuyên
đề: "Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm" tại công ty cổ phần
gạch ngói và xây dựng lắp Diễn Châu làm chuyên đề nghiên cứu tốt nghiệp của
mình.
2. Mục tiêu, đối tợng thực tập
2.1. Mục tiêu thực tập
2.1.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu cơ sở lý luận của công tác hạch toán trong doanh nghiệp nói
chung và công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
nói riêng tại công ty cổ phần gạch ngói và xây dựng lắp Diễn Châu.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể

2




Khoa Tài chính Kế toán




Hệ thống hoá các cơ sở lý luận về công tác hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm.
Phản ánh thực trạng công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty cổ phần gạch ngói và xây lắp Diễn Châu.
2.2. Đối tợng thực tập:
Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm.
Nghiên cứu công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
3. Phạm vi, giới hạn thực tập
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất kinh
doanh tại công ty cổ phần gạch ngói và xây lắp Diễn Châu.
- Phạm vi thời gian: Lấy số liệu quý I năm 2009 tại công ty cổ phần và xây
lắp Diễn Châu.
- Giới hạn về nội dung: Tìm hiểu và phân tích tình hình tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm gạch phơ và gạch thành phẩm tại công ty cổ
phần gạch ngói và xây lắp Diễn Châu.

3




Khoa Tài chính Kế toán



Phần II
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu
1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty cổ phần gạch ngói và xây lắp Diễn Châu tiền thân là xí nghiệp
gạch ngói Diễn Châu đợc thành lập năm 1972, trực thuộc UBND Huyện Diễn
Châu. đến tháng 6/1994 do sở xây dựng Nghệ An quản lý, để đáp ứng yêu cầu về
vật liệu xây dựng cho Tỉnh Nghệ An và các tỉnh lân cận khác. Công ty đã đợc đầu
t xâu dựng lò tuy nét với công suất 20 triệu viên/năm. Theo QĐ số 1935/QĐ-UB
ngày 21 tháng 01 năm 1995 của UBND tỉnh Nghệ An. Nhiệm vụ chủ yếu là sản
xuất kinh doanh các loại sản phẩm gạch ngói và xây dựng các công trình dân
dụng và thuỷ lợi. Trớc sự đổi mới của nền kinh tế thị trờng, các Doanh nghiệp
nhà nớc đang dần cổ phần hoá ngày càng nhiều, đến tháng 8/2004 công ty SXKD
vật liệu xây dựng và xây lắp Diễn Châu đợc chuyển thành công ty cổ phần gạch
ngói và xây lắp Diễn Châu, theo QĐ số 2818/QĐ-UB của UBND tỉnh Nghệ An.

Trải qua 37 năm kể từ ngày thành lập, doanh nghiệp hoạt động thăng
trầm theo lịch sử, gặp không ít những khó khăn. Nhng nhờ sự quan tâm, chỉ
đạo và tạo điều kiện của UBND tỉnh, sở xây dựng và các ngành chức năng.
Vì vậy công ty không ngừng phát triển và trởng thành. Thị trờng ngày một
mở rộng, sản phẩm ngày một uy tín. Để có đợc thành quả nh vậy là do công
ty không ngừng cải tiến kỹ thuật, đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng nhu cầu
thị hiếu của khách hàng, sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển từ năm
1999 đến nay công ty luôn hoàn thành tốt các chỉ tiêu, cán bộ công nhân
viên đủ việc làm, đời sống đợc cải thiện rõ rệt. Đó là động lực chủ yếu để
thực hiện lế hoạch cho nhiều năm tiếp theo.
1.2. Điều kiện tự nhiện, kinh tế - xã hội
1.2.1. Điều kiện tự nhiên
1.2.1.1. Vị trí địa lý
Công ty cổ phần gạch ngói và xây lắp Diễn Châu thuộc xã Diễn Phú - Diễn
Châu - Nghệ An, với tổng diện tích 42 ha, cách thành phố Vinh 15km về phía
Nam, Cách quốc lộ 1A 500m. Công ty có vị trí nh sau:
+ Phía đông: Giáp quốc lộ 1A

+ Phía tây: Giáp kênh nhà Lê
+ Phía bắc: Giáp xã Diễn Thịnh
+ Phía Nam: Giáp xã Diễn An
Do đặc thù của ngành nghề là sản xuất gạch, nguyên liệu chính là đất sét nên
với vị trí trên hàng năm nhà máy khai thác đợc một lợng đất sét đáng kể do kênh
nhà Lê bồi đắp; đợc giáp với quốc lộ 1A thuận lợi cho việc vận chuyển, lu thông

4




Khoa Tài chính Kế toán



hàng hoá và nguyên vật liệu. Nhờ đó mà sản phẩm của công ty đã có mặt không
những trong tỉnh mà còn ở nhiều tỉnh Thành khác.
1.2.1.2. Điều kiện thời tiết, khí hậu
Công ty cổ phần gạch ngói và xây lắp Diễn Châu thuộc địa phận tỉnh Nghệ
An, một năm chia hai mùa rõ rệt: Mùa ma và mùa khô: Với gió Lào nắng nóng,
nhiệt độ trung bình 23 - 240C, độ ẩm 72 - 77%.
Mùa khô tạo điều kiện cho công ty có kế hoạch sản xuất thuận lợi, không
ngừng nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm.
Bên cạnh đó, là vùng có ma thờng xảy ra giông bão gây ảnh hởng không
nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
1.2.1.3. Điều kiện đất đai
Cho đến năm 2009 tổng diện tích 949.000m2. Trong đó:
- Diện tích khu vực cung cấp đất phục vụ sản xuất của công ty chiếm tỷ lệ lớn
nhất chiếm (387.000m2 hay 40,87% tổng diện tích đất toàn công ty).

- Khu vực kho chứa sản phẩm và nguyên liệu (NVL) chiếm 300.000m 2 hay
31,61% tổng diện tích đất toàn công ty.
- Khu vực sản xuất chiếm 196.000m2 hay 20,65% tổng diện tích.
- Còn lại là diện tích dùng cho khu làm việc, khu nhà ăn tập thể, nhà ở cho
công nhân viên công ty chiếm 66.000m2 hay chiếm 6,69% tổng diện tích.
Nh vậy Diện tích của công ty chủ yếu dùng cho việc khai thác đất, kho chứa
sản phẩm và NVL, khu vực sản xuất. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình sản xuất gạch cũng nh đảm bảo chất lợng gạch.
1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
1.2.2.1. Điều kiện kinh tế
Với những thuận lợi về tự nhiên nh vị trí địa lý, khí hậu của vùng tạo điều
kiện hợp tác kinh tế, cung ứng vật t tiêu thụ sản phẩm. Hoạt động SXKD của
công ty đã hoà nhập với nền kinh tế thị trờng một cách nhanh chóng. để đáp ứng
đợc nhu cầu của thị trờng, sản phẩm của công ty làm ra có uy tín trên thị trờng.
Trong những năm gần đây công ty liên tục, không ngừng xây dựng và chuyển
giao công nghệ mới vào sản xuất với mục đích đa năng xuất và chất lợng lên vị
trí hàng đầu
* Tình hình tài sản:
Sự hình thành phát triển của mọi loại hình doanh nghiệp, công ty đều xuất
phát từ tài sản và nguốn vồn không thể thiếu đợc. Đây chính là yếu tố để mình
hình thành nên hình thái cơ sở vật chất của sản phẩm hàng hoá.

5




Khoa Tài chính Kế toán




Theo số liệu năm 2009 tổng giá trị tài sản cố định (TSCĐ) của công ty là:
27.239.891.000 đồng.
* Tình hình nguồn vốn:
Vốn của doanh nghiệp đợc thể hiện ở khía cạnh nh:
Vốn sản xuất kinh doanh, vốn dự trữ tài sản doanh nghiệp tự có
Tổng số vốn của công ty năm 2009 là:
Trong đó: + Vốn cố định: 27.239.819.000 (đồng)
+ Vốn lu động: 22.935.500.000 (đồng)
Nguồn vốn chủ yếu của công ty đợc phân phối từ công ty do vốn góp của
các cổ đông trong công ty, một phần do vay từ ngân hàng.
Một phần đợc bổ sung từ lợi nhuận và các nhà đầu t.
1.2.2.2. Điều kiện xã hội
* Đặc điểm về tình hình lao động của công ty:
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần 3 yếu
tố cơ bản là: Sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động. Đối với các
doanh nghiệp thì đợc lựa chọn các nguồn lực là hết sức quan trọng.
Năm 2008 công ty có tổng 720 lao động.
Trong đó:
+ Bộ phận quản lý: gồm 30 ngời trong đó có 12 ngời trình độ Đại học, 12
ngời có trình độ Cao đẳng, 6 ngời có trình độ Trung cấp.
+ Bộ phận sản xuất: gồm có 692 ngời.
+ Bộ phận bảo vệ: gồm có 10 ngời.
Căn cứ vào năng lực, dây chuyền sản suất công ty phân chia thành các tổ,
đội, phân xởng hợp lý. Với bề dày lịch sử phát triển và hình thành của công ty thì
đội ngũ quản lý là những ngời giàu kinh nghiệm, đã từng trải qua công việc thực
tế sản xuất, có trình độ chuyên môn.
Đội ngũ công nhân chủ yếu là những ngời có trình độ lớp 9 và học hết lớp 12,
nên tầm hiểu biết về khoa học kỹ thuật còn hạn chế. Tuy nhiên, họ là những lao động
rất cần mẫn, nhiệt tình làm việc và có trách nhiệm với công việc của mình.

*Tình hình dân c và mức thu nhập:
Nghệ An là một tỉnh có diện tích đất tơng đối lớn, mật độ dân c tơng đối
đồng đều và sống chủ yếu bằng nghề Nông - Ng nghiệp. Nhìn chung về trình độ
dân trí tơng đối, nhng cũng có một số vùng còn nghèo nàn, lạc hậu cha nhận thức
hết đợc lối sống văn hoá lành mạnh. Từ diễn biến nh trên ta thấy thu nhập bình
quân của dân c cha cao, bình quân 600.000đ/tháng
* Thị trờng tiêu thụ:

6




Khoa Tài chính Kế toán



Chính vì vậy sự có mặt của các doanh nghiệp là hết sức cần thiết, cần đợc
quan tâm và đầu t thoả đáng để chuyển đổi dần cơ cấu từ nông nghiệp sang cơ
cấu công nghiệp để nâng cao mức mức sống của dân c.
Công ty cổ phần gạch ngói và xây lắp Diễn Châu là một trong những doanh
nghiệp sản xuất có tên tuổi từ lâu. Đợc sự quan tâm đầu t của nhà nớc công ty đã
không ngừng phát triển. Cho tới nay công ty đã tạo công ăn việc làm cho rất nhiều
lao động trong vùng, nâng cao mức sống dân c, giảm thiểu một số hộ nghèo, góp
phần không nhỏ trong công cuộc đổi mới đất nớc.
Đến nay sản phẩm của công ty đã có mặt trên khắp các tỉnh lân cận: Hà Nội,
Hà Tỉnh, Hng Yên.
Đây là thị trờng rộng lớn khẳng định chỗ đứng của gạch ngói Diễn Châu
trong toàn xã hội.
1.3. Cơ khí tổ chức bộ máy quản lý công ty cổ phần và xây lắp Diễn Châu.

1.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty cổ phần và xây lắp Diễn Châu.
*Sơ đồ bộ máy quản lýcủa CTCP gạch ngói và xây lắp Diễn Châu
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị

Giám đốc công ty

Phó giám đốc sản xuất

Phó giám đốc kinh doanh

Nhân
Kế
Thủ
Tổ
Thủ
Tổ cơ
Viên
toán
kho
tiếp
quỷ
khí
kế
bán
thành
thị
toán
hàng năng,
phẩm

1.3.2. Chức
nhiệm vụ của các bộ phận

Tổ
ủi

đốc
công
tạo
hình

đốc
công
xếp
đốt

đốc
công
phân
loại
sản
phẩm

- Đại hội đồng cổ đông: Sẽ bầu ra Hội đồng quản trị, giám đốc công ty.
- Hội đồng quản trị (HĐQT): Là cơ quan cao nhất của công ty, HĐQT có
quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, mục tiêu,
quyền loại của công ty trên cơ sở phù hợp với quy định của pháp luật.
- Giám đốc: Là ngời đại diện đứng đầu hợp pháp của công ty trớc pháp
luật. Là ngời tổ chức và điều hành toàn bộ hoạt động của công ty, lãnh đạo trực
tiếp các phòng ban và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trớc tổng

giám đốc.
7




Khoa Tài chính Kế toán



- Phó giám đốc kinh doanh: Là ngời tham mu, giúp việc cho giám đốc, tổ
chức điều hành bộ phận hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm là ngời chịu trách nhiệm về kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty trớc giám đốc.
- Nhân viên kế toán: Tập hợp tất cả các số liệu phát sinh tại công ty, thu
thập số liệu tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Tham mu giúp lãnh đạo
nắm đợc tình hình sản xuất để đảm bảo thu, chi theo đúng kế hoạch, đúng chế độ
của Nhà nớc và pháp luật.
Đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất đợc thông suốt và có hiệu quả.
Mặt khác nhân viên kế toán còn là ngời chịu trách nhiệm pháp lý trớc kế
toán trởng của công ty.
+ Kế toán bán hàng: Tập hợp tất cả các số liệu phát sinh trong quá trình
bán hàng, tiêu thụ sản phẩm.
+ Thủ kho thành phẩm: Có chức năng kiểm tra, kiểm kê số lợng thành
phẩm xuất nhập kho.
+Tổ tiếp thị: Tổ chức tiếp thị giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm thị trờng, lập
kế hoạch, chiến lợc marketing cho sản phẩm mới.
+ Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt tại quỹ của công ty và các
khoản thu, chi phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Phó giám đốc sản xuất: Có nhiệm vụ trợ giúp cho giám đốc trong việc tổ
chức, điều hành hoạt động sản xuất của công ty và là ngời chịu trách nhiệm về
mọi hoạt động sản xuất của công ty trớc giám đốc công ty.

+ Đốc công chế biến tạo hình: có nhiệm vụ tạo hình cho sản phẩm theo
quy cách đã quy định, chịu trách nhiệm sản xuất gạch mộc.
+ Đốc công xếp đốt: phụ trách 3 tổ xếp đốt (tổ phơi đảo, tổ xếp goòng, tổ
đốt) có nhiệm vụ theo dõi khối xếp, chất lợng gạch mộc.
+ Đốc công phân loại sản phẩm: có chức năng phân loại sản phẩm theo
quy định, chất lợng sản phẩm sau khi đã ra lò theo quy định tiêu chuẩn kỹ thuật
đã định.
+ Tổ cơ khí: chịu trách nhiệm bảo dỡng, tu sữa máy móc, thiết bị trong nhà
máy khi cần thiết. Thực hiện việc vận hành máy móc trong quá trình sản xuất.
+ Tổ ủi: có nhiệm vụ phơi, thu gom đất khi khai thác về và ủi đất vào nạp liệu

1.4. Kết quả hoạt động của đơn vị.
1.4.1. Tóm tắt kết quả hoạt động kỳ trớc của công ty.

8




Khoa Tài chính Kế toán



Theo báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 6 tháng cuối năm
2008 theo bảng cân đối kế toán năm 2008. Kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty 6 tháng cuối năm 2008 đợc phản ánh qua biểu dới đây.
Biểu 3: Kết quả sản xuất kinh doanh 6 tháng cuối năm 2008 .
Nội dung

ĐVT


1. S. lợng gạch sản xuất
Viên
2. S. lợng gạch tiêu thụ
Viên
3. Đơn giá tiêu thụ bình quân 1000đ/v
4. Tổng doanh thu
1000đ
5. Doanh thu thuần
1000đ
6. Tổng chi phí
1000đ
7. Lợi nhuận thực hiện
1000đ
8. Nộp ngân sách Nhà nớc
1000đ
9.Thu
nhập
bình đ/tháng
quân/tháng/ngời

Quý III

Quý IV

14.125.000
13.120.000
950
11.305.000
11.280.630

11.046.000
344.630
240.000
2.200.000

16.236.000
15.125.000
950
13.006.250
13.066.012
12.620.000
480.012
265.000
2.290.000

Chênh lệch
Tơng
Tuyệt đối
đối
(%)

2.111.000
2.005.000
0
17.012.250
1.785.382
1.574.000
135.382
25.000
90.000


14.95
15.28
15.05
15.83
14.25
39.28
10.42
4.09

*Nhận xét: Từ bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trên cho thấy:
Tổng khối lợng sản phẩm sản xuất của quý IV đã tăng so với quý III là
2.111.000 viên hay tơng đơng với 14.95%. Điều này chứng tỏ tình hình sản xuất ở
doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi.
Tổng khối lợng sản phẩm hàng hoá bán ra trong quý IV là khá lớn đã vợt
so với quý III là 2.005.000 viên. Do đó đã làm cho doanh thu quý IV tăng so với
quý III là 1.701.250 (đồng) hay 15.05% kết quả này cho ta thấy cách tổ chức bán
hàng của công ty đã có hiệu quả nhng do nguyên vật liệu đầu vào có tăng lên nên
chi phí cũng tăng đáng kể.
Mặt khác do công ty đã áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản
xuất làm tăng khối lợng và chất lợng sản phẩm. Từ đó làm cho thu nhập bình quân
tháng của ngời lao động quý IV tăng so với quý III là 90.000đ/tháng hay tăng
4.09%. Do đó càng khuyến khích ngời lao động làm việc.
1.4.2. Tình hình tài chính của công ty cổ phần gạch ngói và xây lắp Diễn Châu .
Đv:Công ty CP và gạch ngói Diễn Châu
Đ/c:.Diễn Phú- Diễn Châu- Nghệ An

Tài sản
I- Tài sản lu động và ĐTDH


1. Bảng cân đối kế toán
Mẫu số B02 DN
Lập ngày 31 tháng 12 năm 2007
ĐVT:1000đ

Mã số Thuyết
minh Sồ đầu năm Số cuối năm
100
24.135.000
24.018.000

9




Khoa Tài chính Kế toán

1) Tiền mặt tại quỹ
2) Tiền gửi ngân hàng
3) Phải thu của khách hàng
4) Các khoản phải thu khác
5) Hàng tồn kho
6) Thuế GTGT đợc khấu trừ
7) Tài sản lu động khác
II- TSCĐ và ĐTDH
1) TSCĐ
- Nguyên giá TSCĐ
- Hao mòn TSCĐ


111
112
131
135
141
152
158
200
221
222
223

Tổng tài sản ( 270 = 100 + 200)
Nguồn vốn
I- Nợ phải trả ( 300 = 310 + 330)

18.513.000
1.020.000
1.107.000
996.000
2.489.000
14.800.000
14.800.000
16.712.600
(1.912.600)
38.935.000

1) Nguồn vốn kinh doanh
- Vốn góp
- Vốn khác

- Thặng d vốn
2) Các quỹ của Công ty
Lợi nhuận cha phân phối

300
310
311
312
314
319
330
400
410
411
412
413
419
420

Tổng nguồn vốn (440=300+ 400)

440

1) Nợ ngắn hạn
- Vay ngắn hạn
- Phải trả ngời bán
-Thuế và các khoản phải nộp NN
- Các khoản phải trả ngắn hạn
2) Nợ dài hạn


IV- Nguồn vốn chủ sở hữu

Ngời lập sổ
(đã ký)



Kế toán trởng
(đã ký)

10

V.15
V.16
V.18
V.22

6.902.000
4.312.750
3.012.700

19.026.700
1.030.000
1.102.200
8000
380.210
32.000
2.528.890
16.917.500
16.917.500

18.933.100
(2.015.600)
40.935.500

797.960
7.063.040

5.016.200
4.018.700
2.000.190
950.000
70.510
998.000
997.500
35.919.300
26.680.000
20.100.000
6.580.000
329.700
897.600
8.012.000

38.935.000

40.935.500

70.612
1.229.438
2.589.250
32.033.000

24.172.000
18.086.000
6.086.000

Giám Đốc
(đã ký)




Khoa Tài chính Kế toán



2. báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Năm 2008.
ĐV:Công ty CP-Gạch ngói và xây lắp Diễn Châu.

Mẫu số B02 - DN

Đ/c: Diễn Phú - Diễn Châu - Nghệ an.

ĐVT: 1000đ.

Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần ( 10 = 01 - 02)
4. Giá vốn hàng bán

5. LN gộp về bán hàng ( 20 - 10 -11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí hoạt động tài chính
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. LN thuần từ HĐ SXKD (30 = 20 + (21 - 22) -

( 24 + 25).

11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. LN khác ( 40 = 31 - 32)
14. Tổng LN trớc thuế ( 50 = 30 + 40 )
15. Tổng thu nhập chịu thuế
16. Thuế TNDN phải nộp (28%)
17. LN sau thuế ( 60 = 51-52)
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu.


số
01
02
10
11
20
21
22
24
25
30

31
32
40
50
51
52
60
70

Năm nay
7.673.000
2.063.000
5.610.000
2.480.000
3.130.000
4.620.000
4.620.000
610.000
260.800
2.259.200
48.000
21.000
27.000
2.286.200
2.286.200
640.136
1.646.064

Năm trớc
6.138.600

1.918.600
4.220.000
2.016.000
2.204.000
3.279.000
3.279.000
318.200
223.300
1.662.500
36.000
16.000
20.000
1.682.000
1.682.00
471.100
1.211.400

Lập ngày 31 tháng 12 năm 2008
Kế toán trởng
Giám đốc

Ngời lập sổ
(Đã ký)

(Đã ký)

(Đã ký)

3. Thuyết minh báo cáo tài chính


Năm 2008
ĐV: Công ty CP và xây lắp Diễn Châu.
Đ/c: Diễn Phú - Diễn Châu - Nghệ an.

I- Đặc điểm hoạt động của công ty.

1. Hình thức sở hữu vốn:
2. Lĩnh vực kinh doanh:

Cổ phần
Kinh doanh tổng hợp
11

Mẫu số B09 - DN




Khoa Tài chính Kế toán



3. Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất và kinh doanh gạch ngói.
4. Tổng số lao động:
720.
Trong đó:
Nhân viên quản lý 30 ngời.
II . Kế toán ,đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
1. Kỳ kế toán năm: (Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc ngày 31/12 hàng năm).

2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đồng.
III . Chuẩn mực và chế độ áp dụng kế toán
+ Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quyết
định số 48/2006/QĐ - BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trởng bộ tài chính.
+Hình thức kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ.
IV. Các chính sách kế toán áp dụng
+ Nguyên tắc hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thờng xuyên.
+ Phơng thức tính giá trị hàng tồn kho: Giá trị hàng xuất kho tính theo phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ.
+ Nguyên tắc khấu hao: Khấu hao theo đờng thẳng, tỷ lệ khấu hao đợc xác
định theo quyết định số 117/2004/QĐ - BTC ngày 31/12/2004 của Bộ tài chính.
+ Phơng pháp tính thuế GTGT phải nộp: Theo phơng pháp khẩu trừ.

12




Khoa Tài chính Kế toán



IV. Một số thông tin bổ sung các khoản trình bày trong bảng CĐKT
01.Hàng tồn tại
Chỉ tiêu
1. Nguyên liệu, vật liêu
2. Công cụ, dụng cụ
3. Chi phí SXKD dỡ dang
4. Thành phẩm
5. Hàng hoá
6. Hàng tồn kho

Vay ngắn hạn
- Vay ngân hàng A
- Vay ngân hàng B
Tổng

Giá trị hàng tồn kho
121.000
70.000
121.000
70.000
30.000

02. Vay ngắn hạn
Cuối năm
1217.000
884.190
2.101.190

412.000

03. Thuế và các khoản nộp Nhà Nớc
Thuế và các khoản phải nộp NN
Cuối năm
Thuế GTGT
26.200
Thuế TNDN
30.700
Các loại thuế khác
16.610
Tổng


73.510

Đầu năm
1973.000
1.040.000
3.013.700

Đầu năm
26.000
31.200
16.422
73.622

4. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
Các khoản phải trả,
Cuối năm
Đầu năm
phải nộp ngắn hạn khác
- Kinh tế công đoàn
121.000
121.000
- Bảo hiểm xã hội
662.700
662.700
- Bảo hiểm y tế
55.000
69.900
- Tiền ăn ca
81.200

269.838
- Các khoản khác
83.100
111.000
Tổng
1.003.000
1.234.438

13




Khoa Tài chính Kế toán



05. Các quỹ của công ty
Chỉ tiêu
- Quỹ đầu t phát triển
- Quỹ khen thởng
Tổng

Số tiền
đầu quý
473.360
354.600
827960

Tích lập

trong năm
241.700
18.000
259700

Sử dụng
trong năm
57.060
103.000
160.060

Số cuối
năm
658.000
241.600
899.600

06. Phân phối lợi nhuận
Chỉ tiêu
Số tiền
1. Lợi nhuận sau thuế TNDN năm nay
1.827.064
2. Số LN cha chia năm trớc chuyển sang
1.212.400
3. Lợi nhuận cha phân phối cuối năm
8.013.000
VI. Một số chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động SXKD
07. Chi tiêu doanh thu
Chi tiêu doanh thu
Số tiền

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
7.673.000
+ Doanh thu bán hàng
5.201.000
+ Doanh thu cung cấp dịch vụ
2.473.000
2. Các khản giảm trừ
2.063.000
+ Hàng bán bị trả lại
1.801.000
+ Giảm giá hàng bán
263.000
3. Doanh thu thuần
5.610.000
8. Lợi nhuận khác
Chỉ tiêu
Số tiền
48.000
1. Thu nhập khác
48.000
- Thu thanh lý TSCĐ
21.000
2. Chi phí khác
13.000
- Chi phí khách
9.000
- Chi sự nghiệp
Tổng lợi nhuận khác
27.000
1.5 Đánh giá chung về thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của

đơn vị
1.5.1. Thuận lợi
Thơng hiệu gách ngói Diễn Châu có mặt rộng rãi trên thị trờng hiện nay là
do gặp đợc nhiều điều kiện thuận lợi trong kinh doanh.
Công ty giáp với quốc lộ 1A, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lu thông,
cung ứng vật t và tiếp cận, hội nhập kinh tế nhanh chóng từ các thành phố lớn nh:
Thành phố Vinh, Hà Nội - Một trung tâm đầu não trọng tâm của cả nớc.
Nằm trong khu vực đông dân c tạo điều kiện thuận lợi cho việc tuyển dụng
lao động. Mặt khác, tạo sự ổn định về số lợng lao động trong công ty, đảm bảo cho
việc bố trí lao động hợp lý, tạo ra sản phẩm có năng suất và chất lợng tốt.
14




Khoa Tài chính Kế toán



Trong những năm qua công ty không ngừng chuyên giao công nghệ, dây
chuyền sản xuất đã cho ra những sản phẩm chất lợng cao, mẫu mã đẹp nh: Gạch 2
lỗ 200, gạch R60 - 210, gạch nem rỗng 80,tạo điều kiện thuận lợi cho việc mỡ
rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm và đem lại cảm giác cho ngời tiêu dùng.
1.5.2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi kể trên công ty cũng gặp không ít khó khăn phải
đơng đầu và đối phó:
Với khí hậu ma, bão thờng xuyên xảy ra làm đình trệ việc sản xuất, sân bãi
phơi bị thu hẹp, làm h hỏng thấp thoát sản phẩm làm ra.
Bên cạnh đó hiện tợng mất điện đột xuất cũng xảy ra, làm ngng trệ sản
xuất dẫn đến ảnh hởng tới hiệu quả cũng nh kết quả SXKD trong công ty.

Công ty nằm trong khu vực có nhiều xí nghiệp sản xuất sản phẩm cùng
loại. Do vậy sức mạnh lan toả của thị trờng còn hạn chế, cha rộng khắp cả nớc.
Vì vậy khẳng định chỗ đứng trong xã hội còn gặp nhiều khó khăn. Công ty cần
phải cố gắng thêm hơn nữa về mọi mặt.
2. Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Phơng pháp điều tra thống kê
Là phơng pháp thu nhập số liệu thô, số liệu sơ cấp ở cơ sở. Từ đó thống kê,
tập hợp và phân tích số liệu thành những mảng tổng hợp và phản ánh trong các sổ
sách kế toán.
2.2 Phơng pháp so sánh
Là phơng pháp dùng để đối chiếu, so sánh kết quả đạt đợc của kỳ này so
với kỳ khác, năm này so với năm khác, kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch.
2.3. Phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán
Phơng pháp tổng cân đối kế toán là phơng pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế
toán theo các mối quan hệ cân đối vốn có của kế toán nhằm cung cấp thông tin
tài chính phục vụ cho công tác quản lý các hoạt động kinh tế.
Tổng hợp cân đối kế toán là phơng pháp ứng dụng rộng rãi trong kế toán
nh: Tổng hợp và cân đối kế toán bộ nguồn vốn hoặc cân đối kết quả chung cho
toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

15




Khoa Tài chính Kế toán



Phần III.

Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1. Những vấn đề chung về chuyên đề nghiên cứu
1.1. Cơ sở khoa học
1.1.1. Một số vấn đề lý luận về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1.1.1. Chi phí sản xuất
* Khái niệm: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những
hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp
bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ.
* Phân loại chi phí sản xuất:
Trong các doanh nghiệp có nhiều tiêu thức để phân loại chi phí sản xuất, dới đây là một số tiêu thức để phân loại chi phí sản xuất:
- Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế của chi phí sản xuất
(Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố) bao gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu (NVL): Là toàn bộ giá trị các loại nguyên vật
liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế..mà doanh nghiệp
bỏ ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Không tính vào chi phí
NVL những khoản chi phí NVL dùng cho sản xuất chung và hoạt động ngoài sản
xuất.
+ Chi phí nhân công: là toàn bộ tiền lơng, tiền công phải trả, tiền trích bảo
hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ) của
công nhân hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp.
+ Chi phí khấu tài sản cố định (TSCĐ): Là toàn bộ chi phí khấu hao TSCĐ
dùng cho sản xuất.
16




Khoa Tài chính Kế toán




+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là toàn bộ số tiền doanh nghiệp chi trả về
các dịch vụ mua từ bên ngoài: Tiền điện, tiền nớc, tiền điện thoại.phục vụ cho
tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp.
+ Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt
động sản xuất kinh doanh ngoài 4 yếu tố trên nh: Chi phí tiếp khách
- Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí:
+ Chi phí NVL trực tiếp (NVLTT): Bao gồm chi phí về NVL chính, NVL
phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm.
+ Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT): Bao gồm chi phí về tiền lơng, tiền
ăn ca, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất.
+ Chi phí sản xuất chung (SXC): Là những chi phí dùng cho hoạt động sản
xuất chung ở các phân xởng, các tổ, đội sản xuất ngoài hai khoản mục trên.
- Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm hoàn
thành trong kỳ:
+ Chi phí biến đổi (biến phí): Là những chi phí có thể thay đổi về tổng số
khi có sự thay đổi về khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ.
+ Chi phí cố định (định phí): Là những chi phí không thay đổi tổng số khi
có sự thay đổi về khối lợng sản phẩm sản xuất.
- Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí và mối quan
hệ với đối tợng chịu chi phí.
+ Chi phí trực tiếp: Là những khoản chi phí có liên quan trực tiếp đến sản
xuất ra một loại sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện một lao vụ nhất định.
+ Chi phí gián tiếp: Là những khoản chi phí liên quan đến nhiều loại sản
phẩm sản xuất, nhiều công việc, lao vụ thực hiện.
1.1.1.2. Giá thành sản phẩm
* Khái niệm: Giá thành sản phẩm là lơng chi phí tính cho một khối lợng
hoặc đơn vị sản phẩm mà doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành. Giá thành sản
phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất; kết quả
sử dụng các loại vật t, tài sản, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất. Cũng

nh các giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm sản xuất đợc khối lợng sản phẩm nhiều
nhất, với chi phí sản xuất tiết kiệm và hạ giá thành nhất.
* Phân loại giá thành sản phẩm
- Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu để tính giá thành gồm:
+ Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc xác định trớc khi bớc
vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức dự toán, các
chi phí của kỳ kế hoạch.

17




Khoa Tài chính Kế toán



+ Giá thành định mức: Là giá thành đợc xác định trên cơ sở các định mức
về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thờng là các
ngày đầu tháng) và chí tính cho một đơn vị sản phẩm.
+ Giá thành thực tế: Là chi tiêu đợc xác định sau khi kết thúc quá trình sản
xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế sinh trong quá trình sản xuất.

- Phân loại giá thành theo vi tính toán
+ Giá thành sản xuất hay còn gọi là giá thành công xởng bao gồm: là chỉ
tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến sản xuất, chế tạo, chế
tạo sản phẩm bao gồm: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi
phí sản suất chung..
+ Giá thành toàn bộ (hay còn gọi là giá thành tiêu thụ) bao gồm: là chỉ tiêu
phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến sản xuất, tiêu thụ sản

phẩm. Bao gồm: Giá thành sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp tính cho sản phẩm đó.
1.1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt khác nhau của quá trình
sản xuất kinh doanh. Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá
thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất.
+ Chi phí sản xuất luôn gắn liền với thời kỳ đã phát sinh chi phí, còn giá
thành sản phẩm lại gắn liền với khối lợng sản phẩm, công việc hoàn thành.
+ Chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm cả chi phí sản xuất ra sản phẩm hoàn
thành, sản phẩm hỏng, sản phẩm dỡ dang cuối kỳ. Còn giá thành sản phẩm chỉ
tính cho sản phẩm hoàn thành, không tính chi phí liên quan với sản phẩm hỏng,
sản phẩm dỡ dang cuối kỳ nhng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm
kỳ trớc chuyển sang.
Hai khái niệm này giống nhau về cơ bản đó là đều biểu hiện bằng tiền
những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra trong
quá trình sản xuất kinh doanh. Chi phí sản xuất đã bỏ ra trong quá trình hoạt
động. Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ, là cơ sở để tính giá thành sản phẩm,
công việc đã hoàn thành trong kỳ. Sự tiết kiệm hay lãng phí của doanh nghiệp về
chi phí sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm. Việc quản lý giá
thành gắn liền với quản lý chi phí sản xuất
Công thức:
Tổng giá thành
chi phí sản xuất
chi phí sản xuất _ chi phí sản xuất
Sản phẩm

=

phát sinh trong kỳ + dỡ dang đầu kỳ - dỡ dang cuối kỳ


18




Khoa Tài chính Kế toán



Nếu chi phí dỡ dang đầu kỳ = chi phí dỡ dang cuối kỳ thì tổng giá thành
sản phẩm = chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ.
1.1.2. Vai trò, ý nghĩa của công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm.
Trong nền kinh tế thị trờng, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất
là không thể tránh khỏi. Để có thể tồn tại đợc, các doanh nghiệp hải thực sự làm
ăn có lãi, sản phẩm phải có uy tín về chất lợng, mẫu mã đa năng, giá cả hợp lý.
Do đó việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là yếu tố quan
trọng trong chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác,
đầy đủ, kịp thời sẽ giúp cho việc đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
sản phẩm đã đề ra và giúp cho các nhà quản trị trong việc ra quyết định kinh
doanh đúng đắn, kịp thời để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giúp cho việc phân
tích, đánh giá và đa ra các phơng hớng, biện pháp nhằm giảm các khoản chi phí
không cần thiết, nâng cao năng xuất lao động, từ đó kết luận đợc chi phí và hạ
giá thành sản phẩm.
Xác định giá thành sản phẩm là căn cứ để xác định giá vốn hàng bán, từ đó
góp phần vào việc xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1.3. Nhiệm vụ của công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản phẩm để

xác định đối tợng sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm. Trên cơ sở đó tổ
chức việc ghi chép ban đầu và lựa chọn phơng pháp tính giá thành phù hợp.
Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tợng
tập hợp chi phí sản xuất đã xác định. Cung cấp kịp thời số lợng và thông tin tổng
hợp về các khoản mục chi phí, yếu tố chi phí theo đúng quy định và xác định
đúng đắn chi phí dỡ dang cuối kỳ. Vận dụng phơng pháp tính giá thành phù hợp
để tính giá thành đơn vị thực tế của các đối tợng tính giá thành sản phẩm đã xác
định.
Định kỳ cung cấp báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho
lãnh đạo doanh nghiệp. Tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức chi
phí và dự toán các chi phí để thực hiện kế hoạch tiết kiệm chi phí và hạ giá thành
sản phẩm phát hiện các khả năng tiềm tàng, đề xuất các biện pháp thích hợp để
không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
1.1.4. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá
thành sản phẩm.
1.1.4.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
19




Khoa Tài chính Kế toán



Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vị, giới hạn mà chi phí sản xuất
cần thiết phải tập hợp. Nhằm đáp ứng yêu cầu - kiểm tra, giám sát chi phí sản
xuất và yêu cầu tính giá thành sản phẩm.
Để xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất căn cứ vào đặc điểm
tổ chức sản xuất và công dụng của chi phí sản xuất.

Tuỳ vào quy trình công nghiệp sản xuất sản phẩm, đặc điểm sản phẩm mà
đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể sản phẩm, nhóm sản phẩm, nhóm chi hết
sản phẩm.
Thực chất của việc xác định đối tợng tập hợp chi phí là xác định nơi phát
sinh chi phí và đối tợng chịu chi phí. Nơi phát sinh chi phí có thể là phân xởng, tổ
đội, hay toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
1.1.4.2. Đối tợng tính giá thành
Đối tợng tính giá thành là các sản phẩm, công việc, doanh nghiệp sản xuất
ra và cần phải tính đợc tổng giá thành, giá thành đơn vị. Xác định đối tợng tính
giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm
của kế toán.
Về mặt tổ chức sản xuất nếu sản xuất đơn chếc thì từng công việc, từng sản
phẩm hoàn thành là đối tợng tính giá thành. Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất
hàng loạt thì từng loại sản phẩm là đối tợng tình giá thành.
Về mặt quy trình công nghệ sản xuất cũng ảnh hởng đến việc xác định đối
tợng tính giá thành. Nếu quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tợng tính
giá thành là sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất. Nếu quy trình sản
xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tợng tính giá là thành phẩm, bán thành phẩm ở
từng giai đoạn công nghệ sản xuất.
1.1.4.3. Phân biệt đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
Đối tợng tính giá thành có nội dung khác với đối tợng tập hợp chi phí sản
xuất. Một đối tợng tập hợp chi phí có thể có nhiều đối tợng tính giá thành. Xác
định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ để ghi sổ kế toán chi phí chi tiết,
tập hợp phân bổ chi phí sản xuất. Còn việc xác định đối tợng tính giá là căn cứ để
kế toán lập bảng tính giá thành, lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp.
- Về đặc điểm quy trình sản xuất
+ Với sản xuất giản đơn: Đối tợng quy hạch toàn chi phí có thể là sản
phẩm hoặc toàn bộ giá thành là sản phẩm cuối cùng.
+ Với sản phẩm phức tạp: Đối tợng hạch toán chi phí có thể là bộ phận

chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, phân xởng sản xuất còn đối tợng tính
giá thành là thành phẩm ở bớc chế tạo cuối cùng, hay bán thành phẩm.
20




Khoa Tài chính Kế toán



- Về loại hình sản xuất:
+ Với sản xuất đơn chiếc: Đối tợng hạch toán chi phí là các đơn đặt hàng
riêng biệt, còn đối tợng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn vị.
+ Với sản xuất hàng loại: Phụ thuộc vào quy trình công nghệ sản xuất
giản đơn hay phức tạp mà đối tợng hạch toán chi phí có thể là sản phẩm, nhóm
sản phẩm. Còn đối tợng tính giá thành sản phẩm cuối cùng của bán thành phẩm.

1.1.5. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
1.1.5.1. Phơng pháp trực tiếp
Phơng pháp này áp dụng đối với những chi phí có liên quan trực tiếp tới
đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt. Kế toán tổ chức ghi chép ban đầu theo đúng
đối tợng, từ đó tập hợp số liệu từ các chứng từ kế toán theo từng đối tợng và ghi
trực tiếp vào tài khoản cấp một ít chi tiết cho từng đối tợng.
1.1.5.2. Phơng pháp phân bổ gián tiếp
Phơng pháp này áp dụng đối với những khoản chi phí sản xuất có liên quan
đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí. Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho
các đối tợng có liên quan, kế toán phải tiến hành theo trình tự sau:
+ Tổ chức ghi chép ban đầu các chi phí liên quan đến nhiều đối tợng theo
từng địa điểm phát sinh chi phí, từ đó tổng hợp số liệu trên chứng từ kế toán theo

từng địa điểm phát sinh chi phí.
+ Chọn tiêu thức phân bổ phù hợp với từng loại chi phí để tính toán và
phân bổ chi phí sản xuất đã tập hợp cho các đối tợng có liên quan.
Xác định hệ số phân bổ (H):
Công thức
H=

C = C
T Tn

Trong đó:
+ C: Tổng chi phí đã tập hợp cần phân bổ
+ T: Tổng tiêu chuển dùng để phân bổ
+ Tn: Tiêu chuẩn phân bổ cho đói tợng n
Chi phí sản xuất phân bổ cho từng đối tợng có liên quan
Cn = Tn x H
Trong đó: Cn: Chi phí sản xuất phân bổ cho đối tợng n
1.1.6. Các phơng pháp đánh giá sản phẩm dỡ dang cuối kỳ.

21




Khoa Tài chính Kế toán



Sản phẩm dỡ dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến còn
đang trong giai đoạn sản xuất.

1.1.6.1. Đánh giá sản phẩm dỡ dang cuối kỳ theo chi phí NVL trực tiếp
Theo phơng pháp này giá trị sản phẩm dỡ dang cuối kỳ chỉ tính trên phần chi
phí NVL trực tiếp, còn các chi phí khác tính cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Công thức:
DĐK + Cn
DCK =
x Qd
QSP + Qd
Trong đó:
+ DCK , DĐK: Chi phí sản phẩm dỡ dang cuối kỳ, đầu kỳ
Cn: Chi phí thực tế xuất hàng tròn kỳ
QSP ,Qd: Khối lợng sản phẩm hoàn thành , dỡ dang cuối kỳ.
Chú ý: Trờng hợp công ty sản xuất theo nhiều giai đoạn, thì giai đoạn 1 tập
hợp chi phí sản xuất dỡ dang theo chi phí NVL trực tiếp, còn các chi phí sản xuất
dỡ dang của giai đoạn sau thì phải tính theo giá thành bán thành phẩm từ giai
đoạn trớc chuyển sang.
1.1.6.2. Đánh giá sản phẩm dỡ dang cuối kỳ theo khối lợng sản phẩm hoàn thành
tơng đơng
Dựa vào mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dỡ dang để quy đổi sản
phẩm dỡ dang thành sản phẩm hoàn thành.
+ Đối với chi phí sản xuất bỏ ra một lần ngay từ đầu quá trình sản xuất thờng dựa vào giờ công hoặc tiền lơng định mức đối với chi phí sản xuất.
Công thức:
DĐK + Cn
DCK =
x Qd
QSP + Qd
Đối với chi phí sản xuất bỏ dần vào quá trình sản xuất theo mức độ chế biến
Công thức:
DĐK + Cn
DCK =

x Qd
QSP + Qd
Trong đó: Qdd: là khối lợng sản phẩm dỡ dang đã quy đổi ra khối lợng sản
phẩm hoàn thành tơng đơng theo mức độ chế biến hoàn thành (%HT).
Trong đó:
+ QSPH: Khối lợng sản phẩm hỏng
1.1.6.3. Đánh giá sản phẩm dỡ dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức.

22




Khoa Tài chính Kế toán



Căn cứ vào khối lợng sản phẩm dỡ dang đã kiểm kê, xác định từng công
đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí đã tính ở từng công đoạn sản
xuất đó cho từng đơn vị sản phẩm dỡ dang của từng công đoạn sản xuất, sau đó
tập hợp cho từng loại sản phẩm.
DCK = Qd x Định mức chi phí
1.1.7. Các phơng pháp tính giá thành.
1.1.7.1. Phơng pháp tính giá thành giản đơn
Phơng pháp này áp dụng cho những sản phẩm có quy trình sản xuất đơn
giản, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều chu kỳ sản xuất ngắn.
Công thức:
Z = DĐK + Cn Dck
Z đv = Z
Q

Trong đó:
+ Z, Zđơn vị: Tổng giá thành, giá thành đơn vị
+ Cn: Tổng chi phí đã tập hợp trong kỳ theo từng đối tợng
+ Ddd, D ck: Chi phí sản xuất dỡ dang đầu kỳ, cuối kỳ
+ Q: Sản lợng sản phẩm hoàn thành
1.1.7.2. Phơng pháp hệ số
Phơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có cùng quy trình sản xuất, sử
dụng loại NVL nhng kết quả sản xuất lại thu nhập đợc nhiều loại sản phẩm.
Để tính giá thành cho từng loại sản phẩm thì căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ
thuật để xác định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số tính thành, trong đó lấy loại
sản phẩm có hệ số bằng 1 làm hệ số tiêu chuẩn.
= Qi x Hi
Trong đó:
+ Q: Là tổng sản lợng thực tế hoàn thành quy đổi của sản phẩm
+ H: Là hệ số tính giá thành quy ớc của sản phẩm i
+ Qi: Là sản lợng sản xuất thực tế quy đổi ra sản lợng tiêu chuẩn Tổng giá
thành:
DĐK + Cn - DCK
Zi =

Q
Giá thành đơn vị:
Zđv =

x Qi.Hi

Zi

23





Khoa Tài chính Kế toán

Qi
1.1.7.3. Phơng pháp tính giá theo tỷ lệ
Công thức:
Giá thành
Giá thành định mức (tiêu chuẩn
thực tế

=

phân bổ cho từng quy cách)



Tỷ lệ giá thành
x

từng khoản mục

Tỷ lệ giá thành = Giá thành thực tế của cả nhóm sản phẩm
từng khoản mục

tổng tiêu chuẩn phân bổ

8.4. Phơng pháp cộng chi phí
Z = Z1 + Z2 + ..+ Zn - DCK

Trong đó:
+ Z1, Z2,.. Zn: Là chi phí đã tập hợp cho từng giai đoạn sản xuất
Giá thành đơn vị:
Z
Zđv =
Qht

1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty cổ phần gạch ngói và xây lắp
Diễn Châu.
Công ty cổ phần gạch ngói và xây lắp Diễn Châu có quy trình công nghệ
sản xuất phức tạp, chu kỳ sản xuất qua 2 giai đoạn.
- Giai đoạn 1: Sản xuất gạch phơ (bán thành phẩm), các chi phí bao gồm:
+ Chi phí NVL trực tiếp: đất, dầu.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Chi phí tiền lơng và các khoản tính theo lơng
+ Chi phí phụ tùng, vật t (sửa chữa máy in ủi, máy nhào, máy cắt)
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nớc)
+ Chi phí trả trớc (bạt đậy gạch, gang tay, giày bảo hộ)
- Giai đoạn 2: Sản xuất gạch thành phẩm, các chi phí bao gồm:
+ Tổng giá thành giai đoạn 1 (giá thành sản xuất gạch phơ)
+ Chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng của cán bộ kỷ thuật và
nhân viên quản lý phân xởng.
+ Chi phí than, củi, điện nung gạch phơ
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài (tiền điện, tiền nớc)
24





Khoa Tài chính Kế toán



1.2.2. Đối tợng tính giá thành tại CT CP gạch ngói và xây lắp Diễn Châu
Do đặc thù của công ty sản xuất sản phẩm trải qua 2 giai đoạn nên đối tợng
tính giá thành là gạch phơ và gạch thành phẩm.
1.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty cổ phần gạch ngói và
xây lắp Diễn Châu.
Do quy trình sản xuất qua 2 giai đoạn nên kế toán tập hợp chi phí sản xuất
theo phơng pháp trực tiếp.
Để phục vụ cho việc tính giá thành phẩm, hiện nay chi phí sản xuất theo
phơng pháp trực tiếp.
Để phục vụ cho việc tính giá thành phẩm, hiện nay chi phí sản xuất tại
công ty đợc tập hợp theo các khoản mục: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
2. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.1. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản sử dụng: TK 621 chi phí NVL trực tiếp.
Nội dung của TK 621: Là tài khoản phản ánh các chi phí về NVL chính
(đất), vật liệu phụ, nhiên liệu (dầu, than, củi, điện.) sử dụng trực tiếp cho việc
sản xuất sản phẩm.
* Tập hợp chi phí NVL trực tiếp theo 2 giai đoạn
- Giai đoạn 1: (sản xuất gạch phơ), chi phí NVL trực tiếp bao gồm: chi phí
về đất làm gạch, chi phí đầu bôi trơn, chi phí điện sản xuất.
- Giai đoạn 2: (sản xuất gạch thành phẩm), chi phí NVL trực tiếp bao
gồm: chi phí về than, củi đốt gạch, chi phí điện sản xuất, chi phí dầu sản xuất
TK 1521
TK 621
TK 152

Chi phí đất làm gạch
TK 1522
Chi phí điện sản xuất gạch

Giá trị NVL sử dụng không hết
Nhập lại kho

TK 154

Kết chuyển chi phí NVL TT

TK 1523

Chi phí than dầu

* Chứng từ sử dụng bao gồm: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, bảng tổng
hợp phiếu nhập kho, bảng tổng hợp phiếu xuất kho, thẻ kho.
* Trình tự luân chuyển chứng từ:Lệnh xuất kho phiếu xuất kho . bảng tổng
hợp phiếu xuất kho chứng từ ghi sổ sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sổ c
2.2. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
* Từ khoản sử dụng: TK 622 chi phí NC trực tiếp
25


×