Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Đề kiểm tra Sinh học 6 HK I - Đề số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.68 KB, 18 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ IMÔN SINH HỌC LỚP 6
ĐỀ 1 – MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Các mức độ nhận thức
Các chủ
đề chính
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chương
mở đầu
Câu 2.1
0,5
1 câu
0,5
Chương
I
Tế bào
TV
Câu 2.8
0,5
1 câu
0,5
Chương
II
Rễ
Câu 2.2
0,5
Câu 4
1,0
2 câu
1,5
Chương


III
Thân
Câu 6
2,0
Câu 1
1,0
2 câu
3,0
Chương
IV: Lá
Câu 2.5
0,5
Câu 5
1,0
Câu 2.4
0,5
3 câu
2,0
Chương
V
Sinh sản
SD
Câu 2.6
Câu 2.7
1,0
2 câu
1,0
Chương
VI:Sinh
sản hữu

tính
Câu 2.3
0,5
Câu 3
1,0
2 câu
2,5
Tổng 4 câu
2,0
1 câu
2,0
4 câu
2,5
2 câu
2,0
1 câu
0,5
1 câu
1,0
13 câu
10,0
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5Đ)
Câu 1: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin
ở cột A: (1đ)
Các bộ phận của
thân non (A)
Chức năng của từng bộ phận (B)
1. Biểu bì
2. Thịt vỏ
3. Mạch rây

4. Mạch gỗ
a. Tham gia quang hợp
b. Vận chuyển chất hữu cơ
c. Bảo vệ
d. Vận chuyển nước và muối khoáng
e. Dự trữ chất dinh dưỡng
f. Hấp thu chất dinh dưỡng
Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả
lời mà em cho là đúng: (4đ)
1. Điểm khác nhau cơ bản của thực vật với động vật là:
A. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, phản ứng chậm với các chất kích thích
từ bên ngoài
B. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích
từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển
C. Thực vật rất đa dạng và phong phú, phần lớn không có khả năng di chuyển
D. Thực vật rất đa dạng và phong phú và sống khắp nơi trên trái đất
2. Cây có rễ cọc là cây có
A. Nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái
B. Nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân
C. Nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái
D. Chưa có rễ cái không có rễ con
3. Bộ phận quan trọng nhất của hoa là:
A. Tràng hoa và nhị C. Nhị hoa và nhụy hoa
B. Đài hoa và nhuỵ D. Tràng hoa và nhụy hoa
4. Chức năng quan trọng nhất của lá là:
A.Thoát hơi nước và trao đổi khí
B. Hô hấp và quang hợp
C. Thoát hơi nước và quang hợp
D. Hô hấp và vận chuyển chất dinh dưỡng
5. Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là

A. CO2 và muối khoáng C. Nước và O2
B. O2 và muối khoáng D. Nước và CO2
6. Cây có thể sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò là:
A. Cây rau muống C. Cây cải canh
B. Cây rau ngót D. Cây mùng tơi
7. Cây rau má có thể sinh sản sinh dưỡng bằng
A. Rễ C. Lá
B. Thân D. Củ
8. Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu là:
A. Vách tế bào và nhân C. Lục lạp và nhân
B. Tế bào chất và nhân D. Vách tế bào và lục lạp
II: TỰ LUẬN (5Đ)
Câu 3:Trình bày cấu tạo bộ phận sinh sản chính của hoa (1đ)
Câu 4: Kể tên 10 loại cây và sắp xếp chúng vào 2 nhóm rễ cọc và rễ chùm (1đ)
Câu 5: Trình bày ý nghĩa sự biến dạng của lá (1đ)
Câu 6: Trình bày thí nghiệm của sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan ở cây (2đ)
ĐỀ 1 - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5Đ)
Câu 1: (1đ)
1.c 2.e 3.b 4.d
Câu 2: (4 đ)
1.B 2.A 3.C 4.C 5.D 6.A 7.B 8.D
II. TỰ LUẬN (5Đ)
Câu 3:(1 đ)
Bộ phận sinh sản của hoa chủ yếu là nhị và nhụy. (0,5đ)
Nhị gồm nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực. (0,25đ)
Nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái. (0,25)
Câu 4: (1 đ)
10 loại cây: đậu xanh, hành, cà chua, ngô, nhãn, lúa, bưởi , cải, hồng xiêm, tỏi
tây. (0,5đ)

Cây có rễ cọc: đậu xanh, cà chua, nhãn, bưởi cải, hồng, xiêm. (0,25đ)
Cây có rễ chùm: hành, ngô, lúa, tỏi tây, cây tre (0,25đ)
Câu 5: (1 đ)
Để phù hợp với chức năng trong các hoàn cảnh khác nhau , lá của một số
loài cây đã biến đổi hình thái thích hợp. Như xương rồng, lá biến thành gai để giảm
sự thoát hơi nước, lá đậu Hà Lan thành tua cuốn để giúp cây leo cao, ...
Câu 6: (2 đ) Thí nghiệm về sự vận chuyển nước và muối khoáng của mạch gỗ:
Dụng cụ:- Bình thủy tinh chứa nước pha màu (thuốc đỏ hoặc mực tím).
- Dao con, kính lúp.
- Một cành hoa trắng (hoa huệ hoặc hoa cú, hoa hồng).
Tiến hành: Cắm cành hoa vào bình nước màu, để ra chỗ thoáng.
Hiện tượng: Sau một thời gian, cánh hoa có màu sắc của nước trong bình.
Các gân lá cũng bị nhuộm màu chứng tỏ nước màu đã vận chuyển từ bình lên
lá qua mạch gỗ vì ta dùng dao cắt ngang cành hoa thì phần mạch gỗ cũng bị nhuộm
Kết luận: Nước và muối khoáng vận chuyển từ rễ lên nhờ mạch gỗ
Đ 2- MA TR N THI KI M TRA H C KÌ IỀ Ậ ĐỀ Ể Ọ
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,5Đ)
Câu 1: Quan sát các cây xanh có tên ở bảng dưới đây rồi dùng kí hiệu + (có) hoặc -
Các mức độ nhận thức
Các chủ đề
chính
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chương I mở
đầu
Và tế bào TV
Câu 1
1,0
Câu 2.1
0,5

2 câu
1,5
Chương II
Rễ
Câu 2.2
0,5
Câu 4
2,0
2 câu
2,5
Chương III
Thân
Câu 3
1,5
Câu 2.6
0,5
2 câu
2,0
Chương IV

Câu 5
1,0
Câu 2.5
0,5
2 câu
1,5
Chương V
Sinh sản SD
Câu 2.4
0,5

Câu 6
1,0
2 câu
1,5
Chương VI
Hoa và sinh sản
hữu tính
Câu 2.3
Câu 2.7
1,0
2 câu
1,0
Tổng 3 câu
2,0
2 câu
2,5
5 câu
2,5
1 câu
2,0
1 câu
1,0
12 câu
10,0
(không có) điền vào các cột trống trong bảng sau cho thích hợp:(1đ)
ST
T
Tên cây Đặc điểm
Có hoa Không có hoa Cây lâu năm Cây một năm
1 Cây ngô

2 Cây nhãn
3 Cây rêu
4 Cây táo
Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D) đứng trước phương án trả lời
mà em cho là đúng: (3,5đ)
1.Đặc điểm chung của thực vật là:
A. Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài, không có khả năng tự tổng
hợp chất hữu cơ
B. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, có khả năng di chuyển
C. Rất đa dạng và phong phú, một số không có khả năng di chuyển, có khả tự
tổng hợp chất hữu cơ
D. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích
thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển
2 Nhóm gồm có toàn các cây có rễ chùm là:
A. Cây lúa, cây hành, cây ngô, cây đậu
B. Cây tre, cây lúa mì, cây tỏi, cây táo
C. Cây mía, cây cà chua, cây lạc, cây nhãn
D. Cây trúc, cây lúa, cây ngô, cây tỏi
3. Cơ quan sinh sản của hoa lưỡng tính là:
A. Đài hoa và tràng hoa
B. Đài hoa và nhị hoa
C. Nhị hoa và nhụy hoa
D. Tràng hoa và nhụy hoa
4. Cách nhân giống nhanh và sạch bệnh nhất là:
A.Giâm cành
B. Chiết cành
C. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
D. Ghép cây
5. Sự thoát hơi nước của lá có ý nghĩa là:
A. Làm mát lá và giúp cho việc vận chuyển nước lên lá

B. Làm mát lá và giúp cho cây sinh ra diệp lục
C. Giúp cho cây sinh ra diệp lục và việc vận chuyển nước lên lá
D. Giúp cho cây hấp thu CO2
6. Vỏ của thân non gồm có:
A. Vỏ và trụ giữa
B. Biểu bì và mạch dây
C. Biểu bì và thịt vỏ
D. Vỏ và mạch dây
7. Những hoa nở về đêm có đặc điểm nào thu hút sâu bọ?
A. Hoa thường có màu sắc sặc sỡ, hạt phấn to và có gai
B. Hoa thường có màu trắng và có hương thơm
C. Hoa nhỏ và phấn to, có gai
D. Đầu nhuỵ có chất dính, hạt phấn nhỏ, nhiều, nhẹ
II: TỰ LUẬN (5.5 đ)
Câu 3: Trình bày thí nghiệm về sự vận chuyển chất hữu cơ trong thân.(1.5 đ)
Câu 4: Trình bày các loại rễ biến dạng. Mỗi loại rễ biến dạng lấy 2 ví dụ (2đ)
Câu 5: Trình bày khái niệm quang hợp của cây xanh (1đ)
Câu 6: Kể tên 5 loại cây mà người ta thường giâm cành, 5 loại cây người ta thường
chiết cành. (1đ)
ĐỀ 2 - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,5Đ)
Câu 1: (1đ) Mỗi cây điền đúng được 0,25đ

×