Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

bài giảng sinh học 8 thực hành hô hấp nhân tạo (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.77 MB, 40 trang )


I: TÌM HIỂU CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIÁN ĐOẠN
HÔ HẤP.

1. CHẾT ĐUỐI:
2. ĐIỆN GIẬT
3. MÔI TRƯỜNG THIẾU KHÔNG KHÍ HAY
CÓ KHÍ ĐỘC


1. CHẾT ĐUỐI:
Tác hại: ?
Nước tràn vào phổi
làm ngăn cản sự trao đổi khí ở phổi




Xử lý?










2. ĐIỆN GIẬT


Tác hại: Gây
? co cứng các cơ hô hấp
làm gián đoạn quá trình thông khí ở phổi.


Xử lý:
Tìm vị trí
cầu dao
hay công
tắc để
ngắt dòng
điện.


3. MÔI TRƯỜNG THIẾU KHÔNG KHÍ
HAY CÓ KHÍ ĐỘC

- Tác hại: ?
thiếu khí Oxy cung cấp cho cơ thể,
cản trở sự trao đổi khí, chiếm chỗ của Oxy
trong máu.


- Xử lý: ?Khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó.


II: HƠ HẤP NHÂN TẠO
Khi nào chúng ta thực hiện hơ hấp nhân tạo?
Khi nạn nhân bò:







Mất nhận thức
Không phản ứng
Tắt đường thở
Ngừng hô hấp hoặc hô hấp yếu
Ngưng tuần hoàn hoặc tuần hoàn yếu


Kiểm tra nhận thức của nạn nhân như
thế nào?
- Lay và gọi nạn nhân
- Ra một lệnh đơn giản


KIỂM TRA HÔ HẤP
Nhìn
Nghe
Caûm nhaän


Kiểm tra
hoạt động tuần hoàn
- Xác đònh đúng vò trí
động mạch ở cổ
- Dùng 3 ngón trỏ,
giữa và áp út để

cảm nhận mạch


1/ Phương pháp hà hơi thổi
ngạt:
Khi nào chúng ta thực hiện phương pháp này?

Khi nạn nhân ngừng hô
hấp nhưng tim còn đập


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
a/ Làm sạch đường thở
o Mở miệng nạn
nhân
o Dùng ngón tay
quét và móc lấy
hết dị vật trong

miệng nạn nhân ra


b/ Đặt nạn nhân nằm ngửa để đầu
ngửa ra phía sau.
Đưa nạn nhân về tư thế nằm
ngữa để trên mặt phẳng cứng
- Nâng và giữ đầu nạn nhân
về phía sau với một bàn tay ở
trán và tay khác ở càm
- Mở miệng nạn nhân bằng

ngón tay cái và trỏ


×