Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

LẬP KẾ HOẠCH MARKETING CHO SẢN PHẨM MỚI HẢO HẢO – MÌ TRỘN SỐT TƯƠNG ĐEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 154 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING

BÁO CÁO
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING
ĐỀ TÀI: LẬP KẾ HOẠCH MARKETING
CHO SẢN PHẨM MỚI HẢO HẢO – MÌ TRỘN
SỐT TƯƠNG ĐEN

GVHD: ThS. Nguyễn Tường Huy
Lớp: DB_13DMA

TP. HCM, ngày 09 tháng 11 năm 2016


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING

BÁO CÁO
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING
ĐỀ TÀI: LẬP KẾ HOẠCH MARKETING
CHO SẢN PHẨM MỚI HẢO HẢO – MÌ TRỘN
SỐT TƯƠNG ĐEN
GVHD: ThS. Nguyễn Tường Huy
Lớp: DB_13DMA
Danh sách nhóm:
1. Lê Quỳnh Nga
2. Phạm Ánh Như
3. Phan Lê Lệ Thi


4. Trần Minh Trang
5. Nguyễn Thụy Thảo Vy
6. Trần Thị Hồng Yến
TP. HCM, ngày 09 tháng 11 năm 2016


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

TP.HCM, Ngày….. tháng….. năm 2016
Giảng viên hướng dẫn



MỤC LỤC NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ..................................................................... 1
1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty Acecook Việt Nam: ................................................... 1
1.1.1. Acecook-Lịch sử hình thành và phát triển .......................................................... 1
1.1.2. Tầm nhìn và sứ mệnh.......................................................................................... 1
1.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh............................................................................ 2
1.1.4. Các sản phẩm của Công Ty ................................................................................ 3
1.1.5. Cơ cấu tổ chức công ty Acecook Việt Nam ....................................................... 4
1.2. Giới thiệu về mì Hảo Hảo ......................................................................................... 5
1.2.1. Khách hàng mục tiêu .......................................................................................... 6
1.2.2. Định vị sản phẩm ................................................................................................ 6
1.2.3. Sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo ............................................................................ 7
1.3. Tình hình thị trường .................................................................................................. 9
1.3.1. Phân tích PESTLE .............................................................................................. 9
1.3.2. Khách hàng B2B và B2C .................................................................................. 16
1.4. Tình hình ngành mì ăn liền ..................................................................................... 17
1.4.1. Mô tả ngành mì ăn liền ..................................................................................... 17
1.4.2. Cơ cấu & tốc độ phát triển ngành ..................................................................... 17
1.4.3. Các chiến lược cạnh tranh trong ngành ............................................................ 18
1.4.4. Quy mô ngành ................................................................................................... 19
1.4.5. Dự báo xu hướng phát triển ngành mì ăn liền .................................................. 20
1.4.6. Mô hình cơ bản của quy trình sản xuất mì ăn liền............................................ 22
1.5. Tình hình cạnh tranh ............................................................................................... 22
1.5.1. Mức độ cạnh tranh trong ngành ........................................................................ 22
1.5.2. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp .............................................................................. 24
1.5.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh ............................................................................. 26
1.5.4. Đối thủ cạnh tranh gián tiếp (đối thủ cạnh tranh cùng ngành) ......................... 27
1.6. Tình hình phân phối của công ty ............................................................................. 28

1.6.1. Tình hình KPP của toàn ngành tại TPHCM ..................................................... 28
1.6.2. Tình hình phân phối của công ty ...................................................................... 29


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CƠ HỘI MARKETING .................................................. 31
2.1. Nghiên cứu thị trường ............................................................................................. 31
2.2. Đo lường & dự báo nhu cầu của thị trường hiện tại ............................................... 37
2.2.1. Tổng mức cầu cho thị trường hiện tại ............................................................... 37
2.2.2. Mức độ thâm nhập thị trường ........................................................................... 37
2.2.3. Thị phần hiện tại ............................................................................................... 38
2.2.4. Chỉ số thị phần .................................................................................................. 38
2.3. Nhu cầu & hướng tiêu dùng trong tương lai ........................................................... 38
2.4. Phân tích mô hình SWOT ....................................................................................... 39
2.5. Nêu vấn đề - Xác định cơ hội marketing ................................................................ 41
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING CHO SẢN PHẨM MỚI .. 43
3.1. Phân khúc thị trường ............................................................................................... 43
3.1.1. Phân khúc thị trường B2C ................................................................................ 43
3.1.2. Phân khúc thị trường B2B ................................................................................ 44
3.2. Chiến lược chọn thị trường mục tiêu ...................................................................... 44
3.2.1. Chiến lược lựa chọn thị trường mục tiêu .......................................................... 44
3.2.2. Thị trường mục tiêu B2C .................................................................................. 44
3.2.3. Thị trường mục tiêu B2B .................................................................................. 48
3.3. Chiến lược định vị ................................................................................................... 49
3.3.1. Nhóm thương hiệu cạnh tranh .......................................................................... 49
3.3.2. Xác định các thuộc tính .................................................................................... 49
3.3.3. Thông tin về đối thủ cạnh tranh ........................................................................ 50
3.3.4. Chiến lược định vị ............................................................................................ 51
3.4. Mục đích marketing ................................................................................................ 52
3.5. Mục tiêu marketing ................................................................................................. 52
3.6. Mục tiêu marketing mix .......................................................................................... 53

CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ................................................................... 55
4.1. Dự báo tình hình sản xuất kinh doanh tại TPHCM năm 2017 ................................ 55
4.2. Chiến lược phát triển sản phẩm mới ....................................................................... 55
4.2.1. Đặc tính sản phẩm............................................................................................. 56


4.2.2. Chất lượng sản phẩm ........................................................................................ 57
4.2.3. Nhãn hiệu .......................................................................................................... 57
4.2.4. Lợi ích sản phẩm............................................................................................... 57
4.2.3. Bao bì – đóng gói .............................................................................................. 58
4.2.4. Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm ................................................................................... 59
4.2.5. Chu kì sống của sản phẩm ................................................................................ 60
4.2.6. Các chiến lược marketing theo chu kỳ sống của sản phẩm .............................. 61
4.3. Chiến lược giá ......................................................................................................... 63
4.3.1. Chiến lược định giá ........................................................................................... 64
4.3.2. Chiến lược điều chỉnh giá ................................................................................. 67
4.3.3. Ngân sách .......................................................................................................... 69
4.4. Chiến lược Kênh phân phối .................................................................................... 70
4.4.1. Phân tích tình hình thị trường ........................................................................... 70
4.4.2. Cấu trúc kênh phân phối ................................................................................... 71
4.4.3. Phân tích nhu cầu khách hàng .......................................................................... 72
4.4.4. Mục tiêu chiến lược kênh phân phối năm 2017................................................ 73
4.4.5. Mục tiêu doanh số theo loại kênh phân phối .................................................... 74
4.4.6. Giai đoạn chuẩn bị (1/1/2017 - 31/3/2017)....................................................... 75
4.4.7. Giai đoạn tung ra sản phẩm .............................................................................. 76
4.4.8. Kế hoạch phân phối 9 tháng sau tung và duy trì: ............................................. 78
4.4.9. Chính sách ưu đãi ............................................................................................. 79
4.4.10. Ngân sách (Quý 2 + 3 + 4 /2017) ................................................................... 79
4.5. Chiến lược chiêu thị ................................................................................................ 80
4.5.1. Chiến lược kéo với sản phẩm mới .................................................................... 81

4.5.2. Chiến lược đẩy ................................................................................................ 106
4.6. Ngân sách marketing (năm/quý/tháng) ................................................................. 113
4.6.1. Ngân sách từ trên xuống ................................................................................. 113
4.6.2. Ngân sách từ dưới lên ..................................................................................... 113
4.7. Kế hoạch dự phòng ............................................................................................... 114
4.7.1. Doanh số không đạt được 20% trong quý 2/2017 .......................................... 114


4.7.2. Độ nhận biết thương hiệu < 25% trong quý 2/2017 ....................................... 114
4.7.3. Thông điệp truyền thông không hiệu quả ....................................................... 114
CHƯƠNG 5: THỰC THI VÀ KIỂM TRA ................................................................. 116
5.1. Kiểm tra, đánh giá ................................................................................................. 116
5.2. Kiểm tra, đánh giá chiến lược sản phẩm ............................................................... 119
5.3. Kiểm tra, đánh giá chiến lược giá ......................................................................... 121
5.4. Kiểm tra, đánh giá chiến lược phân phối .............................................................. 125
5.5. Đánh giá chiêu thị đối với người tiêu dùng .......................................................... 131
5.5.1. Giai đoạn 1: ..................................................................................................... 131
5.5.2. Giai đoạn 2: ..................................................................................................... 133
5.5.3. Giai đoạn 3 (6 tháng cuối năm 2015) ............................................................. 136
5.5.4. Chiến lược đẩy ................................................................................................ 140
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 141


MỤC LỤC HÌNH
Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty Acecook .................................................................. 4
Hình 1.2: Các sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo ...................................................................... 8
Hình 1.3: Mô hình cơ bản của quy trình sản xuất mì ăn liền ............................................ 22
Hình 1.4 Ma trận BCG ..................................................................................................... 26
Hình 1.5 Ma trận BCG ..................................................................................................... 26
Hình 1.6: Tình hình phân phối của công ty ....................................................................... 29

Hình 2.1: Thông tin người tiêu dùng ................................................................................. 31
Hình 2.2: Thông tin về thu nhập ........................................................................................ 31
Hình 2.3: Tỷ lệ người sử dụng mì Hảo Hảo trong 1 tháng trở lại đây ............................. 32
Hình 2.4: Tần suất sử dụng mì Hảo Hảo ........................................................................... 32
Hình 2.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua mì Hảo Hảo....................................... 33
Hình 2.6: Nơi thường mua mì Hảo Hảo ............................................................................ 33
Hình 2.7: Bao bì, mẫu mã .................................................................................................. 34
Hình 2.8: Mức độ hài lòng của NTD ................................................................................ 35
Hình 2.9: Hành vi khi nơi bán hết mì Hảo Hảo................................................................. 36
Hình 2.10: Hình thức khuyến mãi ..................................................................................... 36
Hình 2.11: Hương vị mong muốn...................................................................................... 41
Hình 3.1: Ma trận GE ........................................................................................................ 46
Hình 3.2: Bản đồ vị trí thương hiệu ................................................................................... 51
Hình 4.1: Bao bì Hảo Hảo Mì trộn xốt tương đen ............................................................. 59
Hình 4.2 Chu kì sống của sản phẩm ................................................................................ 60
Hình 4.3: Chính sách chiết khấu cho các kênh phân phối ................................................. 68
Hình 4.4: Thị phần sản lượng của từng vùng (Nguồn: Neilsen) ....................................... 71
Hình 4.5: Cấu trúc kênh phân phối .................................................................................... 72
Hình 4.6: Phân tích nhu cầu khách hàng ........................................................................... 73
Hình 4.7: Timeline giai đoạn 1 .......................................................................................... 84
Hình 4.8 Timeline giai đoạn 2 .......................................................................................... 93
Hình 4.9: Timeline giai đoạn 3 ........................................................................................ 104
Hình 4.10: Bảng timeline của toàn bộ chiến lược kéo năm 2017 ................................... 105
Hình 4.11: Bảng timeline của toàn bộ chiến lược đẩy năm 2017 ................................... 111


MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1.1: Phân tích PESTLE .............................................................................................. 9
Bảng 1.2: Khách hàng tiêu dùng B2C ............................................................................... 16
Bảng 1.3: Đối thủ cạnh tranh trực tiếp .............................................................................. 24

Bảng 2.1: Ma trận SWOT .................................................................................................. 39
Bảng 3.1: Phân khúc thị trường B2C ................................................................................ 43
Bảng 3.2: Phân khúc thị trường B2B ................................................................................ 44
Bảng 3.3: Mức độ hấp dẫn................................................................................................. 45
Bảng 3.4: Mô tả chân dung khách hàng mục tiêu ............................................................. 47
Bảng 3.5: Mô tả chân dung khách hàng mục tiêu B2B ..................................................... 48
Bảng 3.6: Mô tả chân dung khách hàng mục tiêu B2B ..................................................... 50
Bảng 3.7: Đánh giá sức khỏe thương hiệu ........................................................................ 51
Bảng 3.8: Mục tiêu marketing ........................................................................................... 52
Bảng 3.9: Mục tiêu marketing mix .................................................................................... 53
Bảng 4.1 Các công việc cần làm để phát triển sản phẩm mới ........................................... 55
Bảng 4.2: Chiến lược giá ................................................................................................... 63
Bảng 4.3: Giá của các đối thủ cạnh tranh .......................................................................... 67
Bảng 4.4: Chính sách chiết khấu ....................................................................................... 68
Bảng 4.5 Ngân Sách .......................................................................................................... 70
Bảng 4.6: Mục tiêu doanh số theo loại kênh phân phối .................................................... 74
Bảng 4.7 Giai đoạn chuẩn bị (1/1/2017 - 31/3/2017) ....................................................... 75
Bảng 4.8: Giai đoạn tung ra sản phẩm .............................................................................. 76
Bảng 4.9: Kế hoạch phân phối 9 tháng sau tung và duy trì ............................................... 78
Bảng 4.10: Ngân sách (Quý 2 + 3 + 4 /2017).................................................................... 79
Bảng 4.11 Chiến lược chiêu thị ......................................................................................... 80
Bảng 4.12: Thông cáo báo chí ........................................................................................... 82
Bảng 4.13: Nội dung chi tiết chương trình ........................................................................ 82
Bảng 4.14: Phát mẫu thử ................................................................................................... 83
Bảng 4.15 PR – hoạt động xã hội: Thơm thảo giấc mơ Việt ........................................... 85
Bảng 4.16 Nội dung chi tiết chương trình ......................................................................... 86
Bảng 4.17 Quảng cáo......................................................................................................... 88
Bảng 4.18 Nội dung Quảng cáo ngoài trời ........................................................................ 89
Bảng 4.19 PR – hoạt động xã hội: Chương trình Thơm thảo giấc mơ Việt ..................... 94
Bảng 4.20 Kế hoạch thực hiện........................................................................................... 95

Bảng 4.21 “Vi vu Hàn Quốc cùng Hảo Hảo Mì trộn sốt tương đen” ................................ 97
Bảng 4.22 Cơ cấu giải thưởng .......................................................................................... 97
Bảng 4.23 Nội dung chi tiết chương trình ........................................................................ 98


Bảng 4.24 Chương trình Quảng cáo .................................................................................. 99
Bảng 4.25 Chương trình quảng cáo ngoài trời ................................................................ 101
Bảng 4.26: Trợ cấp trưng bày .......................................................................................... 106
Bảng 4.27: Nội dung trợ cấp trưng bày ........................................................................... 106
Bảng 4.28: Hội thi bán hàng “Du lịch thả ga cùng Hảo Hảo” ........................................ 107
Bảng 4.29: Hình thức giải thuognwr hội thi bán hàng .................................................... 108
Bảng 4.30: Kế hoạch chương trình ngày hội bán hàng ................................................... 109
Bảng 4.31: Bảng timeline của toàn bộ chiến lược đẩy năm 2017 ................................... 112
Bảng 4.32: Ngân sách từ dưới lên ................................................................................... 113
Bảng 5.1: Kiểm tra, đánh giá chiến lược sản phẩm......................................................... 119
Bảng 5.2: Kiểm tra, đánh giá chiến lược giá ................................................................... 121
Bảng 5.3: Kiểm tra, đánh giá chiến lược phân phối ........................................................ 125
Bảng 5.4: Mục tiêu đối với kênh phân phối .................................................................... 129
Bảng 5.5: Đánh giá chiến lược chiêu thị giai đoạn 1 ...................................................... 132
Bảng 5.6 Đánh giá hoạt động chiêu thị GĐ2................................................................... 133
Bảng 5.7: Đánh giá chiêu thị đối với người tiêu dùng giai đoạn 3 ................................. 137
Bảng 5.8 :Đánh giá hoạt động chiến lược đẩy ................................................................ 140


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty Acecook Việt Nam:
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Acecook Việt Nam
Loại hình doanh nghiệp: Công ty 100% vốn nước ngoài
Địa chỉ: Lô II-3, Đường số 11_KCN Tân Bình, P. Tây Thạnh, Q.Tân Phú, TP.Hồ
Chí Minh

Điện Thoại: (84.08) 38154064
Website: www.acecookvietnam.com
1.1.1. Acecook-Lịch sử hình thành và phát triển
Là một nhà sản xuất mì ăn liền lâu đời tại Nhật Bản, Acecook đã tiên phongđầu tư
vào thị trường Việt Nam hình thành nên một công ty liên doanh giữa Acecook Nhật Bản
và một công ty thực phẩm tại Việt Nam vào ngày 15/12/1993.
Kết quả quá trình đầu tư đó là sự lớn mạnh của Acecook Việt Nam…
Kể từ ngày 3 tháng 2 năm 2004 công ty liên doanh Vifon- Acecook đã chính thức
đổi tên thành Công Ty TNHH Acecook Việt Nam( 100% vốn Nhật Bản ). Công ty
TNHH Acecook chính thức đổi tên thành Công Ty Cổ Phẩn Acecook Việt Nam vào ngày
18/01/2008. Công ty công ty trong doanh sách 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam.
Công ty đạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2008.
1.1.2. Tầm nhìn và sứ mệnh
Trở thành doanh nghiệp sản xuất thực phẩm hàng đầu Việt Nam có đủ năng lực
quản trị để thích ứng với quá trình toàn cầu hóa.
Đóng góp vào việc nâng cao đời sống ẩm thực của không chỉ riêng xã hội Việt
Nam mà còn cả thế giới thông qua việc sản xuất và kinh doanh thực phẩm chất lượng
cao.

1


Thông qua việc sản xuất và kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ có giá trị cao, đáp
ứng nhu cầu thời đại nhằm:
-

Mang lại sự hài lòng cho người tiêu dùng.

-


Mang lại cuộc sống ổn định và sự phát triển của CBCNV.

-

Trở thành một doanh nghiệp có vị trí và sự ủng hộ trên toàn thế giới.
1.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh
Acecook Việt Nam hiện đã sở hữu được 10 nhà máy sản xuất trải rộng khắp cả

nước, sản phẩm của công ty rất đa dạng chủng loại kinh doanh trong và ngoài nước bao
gồm các sản phẩm mì ăn liền, miến ăn liền, bún ăn liền, phở ăn liền, … với những
thương hiệu quen thuộc như Hảo Hảo, Lẩu Thái, Đệ Nhất, Phú Hương, Kingcook,
Nicecook, Bestcook, Daily, Good, Oh Ricey … Nhân viên toàn công ty là một đội ngũ
trẻ được trang bị kỹ lưỡng về kiến thức và chuyên môn. Acecook Việt Nam luôn sẵn
sàng và tự tin phát triển trong một môi trường kinh doanh cạnh tranh như hiện nay.
Tại thị trường nội địa công ty đã xây dựng nên một hệ thống phân phối rộng khắp
cả nước với hơn 700 Đại lý, thị phần công ty chiếm hơn 60%. Với thị trường xuất khẩu,
sản phẩm của Acecook Việt Nam hiện đã có mặt đến hơn 40 nước trên thế giới trong đó
các nước có thị phần xuất khẩu mạnh như Mỹ, Úc, Nga, Đức, CH Czech, Slovakia,
Singapore, Cambodia, Lào, Canada, Brazil…
Từ năm 2004 công ty đã xây dựng hoàn chỉnh và áp dụng hệ thống quản lý chất
lượng theo ISO 9001, hệ thống quản lý môi trường ISO 14001, hệ thống kiểm soát vệ
sinh an toàn thực phẩm HACCP và đặc biệt Acecook Việt Nam là công ty sản xuất mì ăn
liền đầu tiên ở Việt Nam đạt được tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế dùng cho các nhà bán lẻ
Châu Âu (IFS).
Hướng đến tương lai, nền công nghệ tự động phát triển của Nhật Bản sẽ được
chuyển giao, ứng dụng sang Acecook Việt Nam góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ngành sản xuất thực phẩm Việt Nam. Những sản phẩm mới sẽ liên tiếp ra

2



đời với chất lượng cao hơn, ngon hơn, bổ dưỡng, đa dạng hơn tạo nét văn hóa ẩm thực
mới cho nhịp sống tương lai.
1.1.4. Các sản phẩm của Công Ty
Hiện nay công ty đang kinh doanh các dòng sản phẩm như:
-

Mì ăn liền: Mì Hảo Hảo, Doraemon, Hít Hà, Lẩu Thái, Hoành Thánh, Mikochi,

Yummi, Đệ Nhất, Udon, Hảo 100, Bốn Phương
-

Miến: Phú Hương

-

Phở: Phở Xưa và Nay, phở Đệ Nhất, Good

-

Bún : Hằng Nga

-

Hủ tiếu: Nam Vang

-

Mì ly: Modern, Enjoy, Handy Hảo Hảo


-

Mì tô: Nhớ

-

Mì khay: Táo Quân

3


1.1.5. Cơ cấu tổ chức công ty Acecook Việt Nam

Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty Acecook
 Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty,
quyết định những vấn đề quan trọng của công ty theo Luật Doanh nghiệp và theo Điều lệ
của Acecook
 Hội đồng quản trị
Hội đồng Quản trị (HĐQT) do ĐHĐCĐ bầu ra và là cơ quan chịu trách nhiệm
trước pháp luật và trước ĐHĐCĐ trong việc quản trị công ty, có toàn quyền nhân danh
công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ

4


những vấn đề thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ. HĐQT thực hiền quyền và nhiệm vụ theo qui
định của Luật Doanh nghiệp và Điều lệ của Acecook
 Kiểm soát viên
Kiểm soát viên do ĐHĐCĐ bầu ra, thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động

quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của công ty. Ban kiểm soát thực hiện quyền và
nhiệm vụ theo qui định của Luật doanh nghiệp và Điều lệ của Acecook
 Ban điều hành
Ban điều hành (BĐH) do HĐQT bổ nhiệm, chịu sự giám sát của HĐQT. BĐH
chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ, HĐQT và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền
và nghĩa vụ được giao.
BĐH gồm có: Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc.
Quyền và Nhiệm vụ của BĐH cụ thể như sau: tổ chức điều hành, quản lý mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty theo nghị quyết của ĐHĐCĐ, quyết định của
HĐQT, điều lệ công ty và tuân thủ pháp luật; xây dựng và trình HĐQT các quy chế quản
lý điều hành nội bộ, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế toán tài chính ngắn hạn và dài hạn
của công ty; đề nghị HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỉ luật đối
với Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng; kí kết, thực hiện các hợp đồng theo quy định
pháp luật; báo cáo HĐQT về tình hình hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách
nhiệm trước ĐHĐCĐ, HĐQT và pháp luật về những sai phạm gây tổn thất cho công ty;
triển khai thực hiện các nghị quyết của HĐQT và ĐHĐCĐ, kế hoạch kinh doanh và kế
hoạch đầu tư của công ty đã được HĐQT và ĐHĐCĐ thông qua; các nhiệm vụ khác được
quy định tại điều lệ công.
1.2. Giới thiệu về mì Hảo Hảo
Mì Hảo Hảo là sản phẩm của công ty Vina Acecook Việt Nam. Phục vụ hơn “2 tỷ
bữa ăn ngon mỗi năm”. Với phương châm: “Mì Hảo Hảo- biểu tượng của chấtlượng”.

5


Mục tiêu mà Hảo Hảo luôn hướng đến chính là chất lượng sản phẩm và lợi ích của người
tiêu dùng.
1.2.1. Khách hàng mục tiêu
Sinh viên là khách hàng mục tiêu lớn nhất mà mì Hảo Hảo hướng tới, ngoài ra còn
có những bà nội trợ, nhân viên văn phòng cũng là khách hàng mì Hảo Hảo hướng tới.

Mì Hảo Hảo cho ra đời nhiều loại sản phẩm nhằm phục vụ tốt và định vị thương
hiệu của mình ở mỗi loại sản phẩm
1.2.2. Định vị sản phẩm
Bằng những chiến lược định vị của công ty, Hảo Hảo đã tạo ra những sự khác biệt
đối với đối thủ cạnh tranh.
-

Định vị lợi ích
Chiến lược định vị này rất thành công vì khi nghĩ đến Hảo Hảo người ta nghỉ ngay

đến sự tiện dụng của nó: “ngon, nhanh, rẻ”. Công ty đã đưa ra những chương trình
khuyến mại, rút thăm trúng thưởng, tặng quà,.. Mẫu quảng cáo Hảo Hảo nêu bật tính
năng nhanh tiện dụng của sản phẩm. Những mẫu quảng cáo liên tục được phát sóng
trong một thời gian dài. Điều này làm cho mọi người biết đến mì Hảo Hảo bởi tính năng
tiện dụng của nó “Phục vụ 2 tỷ bữa ăn ngon mỗi năm”
-

Định vị người sử dụng
Hảo Hảo đã đưa ra thị trường rất nhiều sản phẩm như: mì gà, mì xào khô, sa tế

hành, tôm chua cay…, mang đến sự đa dạng cho sản phẩm và phù hợp nhiều khẩu vị
khác nhau của nhiều loại khách hàng
-

Định vị đối thủ cạnh tranh
Điều đặc biệt khi nhắc đến Hảo Hảo là người tiêu dùng luôn nghỉ ngay đến những

bữa ăn nhanh. Và sự xuất hiện của Hảo Hảo trên các phương tiện truyền thông có vẻ
nhiều hơn các đối thủ cạnh tranh như Gấu đỏ, Omachi, 3 miền … Đi đến đâu cũng dễ


6


dàng nhìn thấy hình ảnh của Hảo Hảo, điều này đã làm cho Hảo Hảo trở thành một trong
những nhãn hiệu quen thuộc, phổ biến với người tiêu dùng hơn.
1.2.3. Sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo

Mì tôm chua cay

Gà nấm kim châm

Sa tế hành cay

Sườn heo tỏi phi

Tôm xào chua ngọt

Mì xào tôm hành

7


Mì chay rau nấm

Mì ly Tôm chua cay

Mì ly Gà hầm hạt sen

Hình 1.2: Các sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo


8


1.3. Tình hình thị trường
1.3.1. Phân tích PESTLE
Bảng 1.1: Phân tích PESTLE
Tương lai

Quá khứ - Hiện tại
Chính
trị

Theo dự thảo đề án được đặt ra ở nửa đầu năm 2016, mục tiêu

Tình hình chính trị của Việt Nam

chung đến năm 2020, Chính phủ và Nhà nước sẽ hoàn tất cơ bản tái nói chung và khu vực TP Hồ Chí Minh
cơ cấu các tổ chức tín dụng, giảm mạnh rủi ro hệ thống và tăng cường riêng đến nay tương đối ổn định và
độ rộng và hiệu quả hoạt động của tài chính.

tương lai nền chính trị xã hội chủ nghĩa

Chính phủ sẽ thực hiện cấp phép thận trọng, linh hoạt đối với việc sẽ không thay đổi nhiều nên không ảnh
thành lập mới ngân hàng thương mại; tiếp tục sử dụng cấp phép cho hưởng đến điều kiện kinh doanh của
các tổ chức tín dụng như là công cụ hữu hiệu trong cơ cấu lại và xử lý các ngành kinh doanh sản xuất nói
nợ xấu. Thắt chặt các điều kiện thành lập, góp vốn, mua cổ phần của chung và ngành mì gói nói riêng.
các tổ chức tín dụng.
Môi trường chính trị ổn định, đa dạng các ưu đãi dành cho nhà

Tình hình chính trị khu vực ổn


đầu tư nước ngoài và đặc biệt sức mua tăng trưởng cao là những gì mà định sẽ tạo điều kiện cho việc phát
nhiều nhà đầu tư miêu tả khi được hỏi về mức độ thuận lợi kinh doanh triển kinh doanh các doanh nghiệp
tại Việt Nam. Đây cũng là nhân tố quan trọng khiến nhiều doanh trong ngành.
nghiệp nước ngoài quyết định đầu tư và có ý định làm ăn lâu dài tại

9


Việt Nam.
Theo báo cáo thường niên về mức độ thuận lợi kinh doanh năm
2015, Ngân hàng Thế giới ghi nhận, lĩnh vực mà Việt Nam có cải
cách trong quy định kinh doanh là vay vốn. Đồng thời, Việt Nam đã
giúp các công ty giảm bớt chi phí thuế bằng cách giảm mức thuế thu
nhập doanh nghiệp.
Kinh tế

Tổng sản phẩm trong nước

Năm 2016, thu nhập bình

Với mức thu nhập bình quân đầu

(GDP) quý I/2016 ước tính tăng quân đầu người của Việt Nam người của người Việt Nam và mức chi
5,46% so với cùng kỳ năm trước, ước tính là 2.200 USD (xấp xỉ tiêu của người tiêu dùng tương đối cao
trong đó khu vực công nghiệp và 50 triệu đồng), cao hơn thu nhập là điệu kiện thuận lợi cho sự phát triển
xây dựng tăng 6,72%, đóng góp bình quân đầu người 45,7 triệu của ngành mì ăn liền hiện tại và trong
2,33 điểm phần trăm vào tăng đồng (tương đương 2.109 USD) tương lai. Báo hiệu sự khởi sắc cho sự
trưởng chung; khu vực dịch vụ năm 2015.


phát triển của toàn ngàng nói chung và

tăng 6,13%, đóng góp 2,48 điểm

công ty Acecook Việt Nam nói riêng.

phần trăm; riêng khu vực nông,
lâm nghiệp và thủy sản giảm
1,23%, làm giảm 0,16 điểm phần
trăm mức tăng trưởng chung. Tăng
trưởng quý I năm nay cao hơn mức

Khoảng cách giàu nghèo ở
Việt Nam đang tăng lên một
cách đáng lo ngại và là sự quan
tâm của công luận. Khoảng cách
giàu nghèo đó không được thể
hiện một cách đầy đủ qua các

tăng của quý I các năm 201210


2014[1], nhưng có dấu hiệu chững con số bởi vì ở Việt Nam có một
lại so với mức tăng 6,12% của khối lượng tiền lớn vẫn được sử
cùng kỳ năm 2015.
Năm 2016, Việt Nam đặt mục
tiêu tăng trưởng GDP đạt 6,7%,
lạm phát dưới 5%, tổng vốn đầu tư

dụng bằng tiền mặt, cho nên việc

kiểm soát thu nhập thực của
người ta rất khó khăn.
Tỷ lệ tăng trưởng chi tiêu

phát triển toàn xã hội khoảng 31% của người tiêu dùng (CAGR)
GDP, nhập siêu không quá 5% của Việt Nam trong giai đoạn
tổng kim ngạch.

2011-2020 được dự báo sẽ thuộc
loại cao nhất trong khu vực
ASEAN, đạt 8%, cao hơn cả
Indonesia và Malaysia 5%, và
Philippines,

Thái

Lan



Singapore cùng là 4% (nguồn:
Global Insights, Bain Analysis)
Nhân

Quy mô, cơ cấu tuổi tác của dân cư là yếu tố quy định cơ cấu

Dự báo đến năm 2020, số dân

khẩu


khách hàng tiềm năng của một doanh nghiệp. Khi quy mô, cơ cấu tuổi trong Vùng ổn định ở mức 15-16 triệu

học

tác dân cư thay đổi thì thị trường tiềm năng của doanh nghiệp cũng người; tỷ lệ đô thị hóa đạt 80%;
thay đổi, kéo theo sự thay đổi về cơ cấu tiêu dùng và nhu cầu về các khoảng 16-17 vạn lao động được giải
hàng hoá, dịch vụ. Do vậy các doanh nghiệp cũng phải thay đổi các quyết việc làm hàng năm. Tỷ lệ lao
11


chiến lược Marketing để thích ứng.

động không có việc làm ở mức an toàn

Quy mô và tốc độ tăng dân số là hai chỉ tiêu dân số học quan
trọng. Dân số lớn và tăng cao tạo ra một thị trường tiềm năng rộng lớn
cho nhiều doanh nghiệp. Việt Nam với quy mô dân số hơn 90 triệu

cho phép là khoảng 4%. Tỷ lệ thất
nghiệp thành thị dưới 5%.
Phấn đấu đạt 500 sinh viên/1 vạn

người với tốc độ tăng cao là thị trường hấp dẫn của các công ty trong dân vào năm 2015 và 550 sinh viên/1
nước và nước ngoài.

vạn dân vào năm 2020; thực hiện nâng

Quy mô gia đình 2 con ở Việt Nam dẫn đến mức tiêu dùng thực
phẩm, đồ chơi, quần áo trẻ em giảm, nhưng lại yêu cầu chất lượng cao
hơn. Phụ nữ được giải phóng và tham gia vào mọi hoạt động xã hội là

nhân tố thúc đẩy tiêu dùng nhiều loại hàng hoá, dịch vụ như nhà trẻ,
học sinh nội trú, máy giặt, bếp ga, thực phẩm chế biến sẵn, mỹ phẩm,

cao một bước sức khỏe của người dân,
tăng tuổi thọ bình quân lên 78 tuổi,
giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy
dinh dưỡng xuống dưới 10%.
Văn hóa tiêu dùng ngày càng thay

quần áo thời trang, giặt là, gội đầu, giao hàng tại nhà, người giúp đổi, xã hội phát triển hơn, các xu
hướng hội nhập ngày càng làm thay đổi

việc...
Hành vi mua sắm và tiêu dùng của khách hàng phụ thuộc vào
trình độ văn hoá, giáo dục của họ. Đó là văn hoá tiêu dùng như văn
hoá ẩm thực, văn hoá thời trang, văn hoá trà... Những người có văn
hoá cao sẽ có cơ hội kiếm được nhiều tiền hơn, họ có nhu cầu tiêu

người tiêu dùng, đặc biệt đối với khách
hàng- người tiêu dùng tại TP Hồ Chí
Minh, họ ưa chuộng những cái mới từ
bên ngoài dễ thích nghi với cái mới.
Bên cạnh đó đời sống con người

dùng những hàng hoá có chất lượng cao hơn.
Hiện nay, trình độ học vấn và ý thức của người dân Việt Nam về
12

tại đây ngày càng nâng cao chính vì thế



vấn đề y tế, sức khỏe và an toàn thực phẩm đã được nâng cao hơn rất họ càng đòi hỏi cao hơn về tất cả các
nhiều. Vì vậy, họ luôn mong muốn được sử dụng sản phẩm chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Guu thẩm mỹ, nhu
và đảm bảo sạch sẽ, an toàn.

cầu của khách hàng có thể thay đổi
hoặc phát triển liên tục rất khó để làm
hài lòng khách hàng. Để đón đầu
những thay đổi về văn hóa, xã hội các
doanh nghiệp trong ngành cần có
những chiến lược đón đầu để tránh các
rủi ro trước những thay đổi này.

Khoa

Trong thời gian gần đây, khoa học công nghệ đã có sự phát triển

Theo Viện nghiên cứu và phát

học –

biến đổi nhanh chóng. Những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và những triển công nghệ TP Hồ Chí Minh trong

Công

áp dụng các tiến bộ đó vào lĩnh vực sản xuất và quản lý đang là yếu tố những năm tới giai đoạn 2015-2020 sẽ

nghệ

ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh được chuyển giao nhiều công nghệ sản

nghiệp phải nhận biết và khai thác những công nghệ phù hợp để tạo xuất các ngành công nghiệp từ các
lợi thế cạnh tranh trên thị trường

nước phát triển ở Châu Âu, Nhật

Các xu hướng công nghệ tạo nên một hiện thực CNTT mới (The

Bản… Như vậy đây chính là cơ hội để

new IT Reality) với mạng lưới số (The Digital Mesh) những thiết bị

cải tiến, cập nhập những công nghệ sản

thông minh (Smart Machines)… là một vài điểm nhấn Xu hướng

xuất mới cho các ngành công nghiệp

công nghệ trong tương lai.

sản xuất, chế biến.
Bên cạnh đó, nếu các doanh
13


Công nghệ mới có thể tạo điều kiện để sản xuất sản phẩm rẻ hơn nghiệp nếu không có các cải tiến về
với chất lượng cao hơn, làm cho sản phẩm có khả năng cạnh tranh tốt công nghệ hoặc tiếp tục sử dụng các
hơn. Thường thì các doanh nghiệp đến sau có nhiều ưu thế để tận công nghệ sản xuất lạc hậu sẽ bị xác
dụng được cơ hội này hơn là các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành.
Đồng thời, Áp lực tác động của sự phát triển công nghệ và mức
chi tiêu cho sự phát triển công nghệ khác nhau theo ngành. Các ngành

truyền thông, điện tử, hàng không và dược phẩm luôn có tốc độ đổi
mới công nghệ cao, do đó mức chi tiêu cho sự phát triển công nghệ

nhập hoặc, dừng việc sản xuất kinh
doanh. Chính vì lý do này bản thân
công ty phải liên tục cập nhập các xu
hướng cải tiến công nghệ mới nhất đáp
ứng nhu cầu sản xuất và kinh doanh.

thường cao hơn so với ngành dệt, lâm nghiệp và công nghiệp kim loại.
Văn

Văn hoá Việt Nam hướng về tình cảm gia đình. Do vậy, quảng

Ngày nay vai trò của phụ nữ được

hóa –

cáo thực phẩm, đồ dùng gia đình... mang hình ảnh gia đình tràn đầy đề cao, phần lớn có công việc làm

Xã hội

hạnh phúc, sự vui vẻ cũng như đầm ấm thì dễ đánh vào tâm lý người trong xã hội, vì thế họ cũng có nhiều
tiêu dùng từ đó sản phẩm sẽ tạo nên sự gần gũi đầy thiện cảm trong nhu cầu tiêu dùng cá nhân hơn những
mắt mọi người. Ví dụ như những quảng cáo các sản phẩm hiện nay phụ nữ trong các gia đình truyền thống
như dầu ăn Neptune hay bánh trung thu Kinh Đô đều hướng đến tình trước kia, họ cũng có ảnh hưởng mạnh
yêu thương giữa các thành viên trong gia đình bằng những hình ảnh trong các quyết định mua sắm gia đình.
đánh vào sự rung cảm trong trái tim người tiêu dùng.
Nói đến truyền thống văn hoá ẩm thực của người Việt Nam phải
nói đến tập quán tiêu dùng cơm gạo với những phương tiện để ăn như


Việc phân biệt khách hàng theo nhánh
văn hóa giới tính để đáp ứng nhu cầu
của riêng từng giới tính là công việc
cần thiết của các doanh nghiệp mà

14


bát đũa v.v... Còn ở nhiều nước phương Tây thì đó là bánh mì, bơ, trước kia sản phẩm của họ dường như
sữa, thịt với các phương tiện thìa, dĩa v.v... Các giá trị văn hoá đặc thù chỉ cung cấp cho nam giới như rượu,
tạo nên phong cách riêng trong nhu cầu hành vi, đặc tính mua bán của xe hơi, xe máy
từng nhóm người tiêu dùng trong xã hội.

15


×