Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Lý thuyết, câu hỏi, bài tập và đáp án môn triết học Mac - Lenin phần II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.34 KB, 20 trang )

BÀI 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP…
BÀI 2 : CÁC PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT
TRƯỚC CNTB
1. Quan hệ giữa LLSX và QHSX?
A.LLSX quyết định QHSX.
2.Yếu tố quyết định sự phát triển của LLSX?
B. Người lao động và kỹ năng lao động của họ.
3. QHSX là gì?
A. Quan hệ giữa người với người trong quá trình
sản xuất.
4. Yếu tố nào tiêu biểu cho trình độ phát triển
của LLSX ?
B. Cơng cụ sản xuất.
5. LLSX biếu hiện mối quan hệ gì ?
A. Con người với tự nhiên.
6. Đối tượng của mơn KT Chính trị học Mác –
Lênin là gì ?
B. Những quan hệ xã hội của việc sản xuất, phân
phối, lưu thông, tiêu dùng của cải xã hội.
7. Nội dung quy luật phát triển của lịch sử là gì ?
C. QHSX thích ứng với tính chất và trình độ phát
triển của LLSX.
8. Yếu tố tích cực nhất đối với phát triển lực
lượng sản xuất là gì?
B. Cải tiến kỹ thuật, tăng NSLĐ.
9. Các yếu tố của LLSX ?
B. Người lao động cùng với kỹ năm lao động của
họ và tư liệu lao động.
10. QHSX biểu hiện mỗi quan hệ gì ?
B. Con người với con người trong quá trình sản
xuất.


11. Mác căn cứ vào yếu tố gì để phân biệt các
thời đại kinh tế khác nhau ?
C. Công cụ lao động.
12. Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX ?
D. LLSX quyết định QHSX, QHSX tác động trở
lại LLSX.
13. Yếu tố năng động nhất quyết định sự phát
triển cảu xã hội ?
A. Người lao động với kỹ năng lao động của họ.
14. Tính chất phát triển của LLSX như thế nào?
B. Liên tục từ thấp lên cao với tốc độ ngày càng
nhanh.
15. Vận dụng quy luật kinh tế thế nào ?
C. Tạo ra những điều kiện thuận lợi để quy luật
phát huy tác dụng.

16. Đặc điểm quyết định phân biệt người với
vượn và các động vật khác là gì ?
B. Chế tạo và sử dụng công cụ lao động.
17. Đặc điểm cơ bản của kỹ thuật thời ngun
thúy là gì ?
C. Cơng cụ bằng đá.
18. Nội dung của cuộc đại phân công lao động
xã hội lần I ?
A. Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt.
19. Những nới nào trên thế giới không trải qua
chế độ chiểm hữu nơ lệ ?
C. Nga
20. Tạo sao nói rằng chủ nơ có quyền sở hữu
đối với nơ lệ ?

B. Vì có thể bán hoặc giết nơ lệ.
21. Nội dung của cuốc đại phân công lao động
xã hội lần II là gì ?
C. Thủ cơng nghiệp tách khỏi nơng nghiệp.
22. Người lệ nông bắt nguồn từ đâu ?
B. Từ nô lệ.
23. Đặc trưng của chế độ sở hữu phong kiến.
C. Quyền sở hữu khơng hồn tồn của lãnh
chúa với nơng nơ.
24. Có mấy hình thức địa tơ cớ bản trong thời
phong kiến ?
C. 3 loại. (Tô lao dich, tô hiện vật, tô tiền)
25. Ý nghĩa lịch sử của địa tô bằng tiền.
B. Là giai đoạn suy tàn của chế độ này.
26. Chuyển tự tô lao dịch sang tô hiện vật
nhằm mục đích gì ?
C. Gắn lợi ích của nơng nơ với lợi ích của
lãnh chúa.
27. Nhân tố cơ bản quyết định cho sự thắng lợi
củ 1 chế độ xã hội là gì ?
A. Có NSLĐ cao.
28. Đặc điểm cơ bản nhất của kỹ thuật thời
phong kiến là gì ?
B. Cơng cụ bằng sắt.
29. Đặc điểm cơ bản nhất của kỹ thuật thời nô
lệ.
D. Công cụ bằng đồng.
30. Đại phân công lao động lần thứ 3 xuất hiện
thời kỳ nào?
A. Chế độ chiếm hữu nô lệ.



BÀI 3: SẢN XUẤT HÀNG HĨA
31. Hàng hóa là gì?
C. Một sản phẩm của lao động, được sản xuất
ra để trao đồi.
32. Điều kiện để sản xuất hàng hóa giản đơn ra
đời ?
D. Phân công lao động xã hội và chế độ tư hữu
về TLSX.
33. Cuộc đại phân công lao động lần thứ 3 là gì ?
C. Thương nghiệp trở thành ngành độc lập.
34. Thế nào là nền sản xuất hàng hóa TBCN?
C. Nền sản xuất dựa trên chế độ tư hữu về
TLSX và chế độ bóc lột lao động làm th
35. Giá trị hàng hóa là gì ?
A. Lao động xã hội kết tinh trong hàng hóa.
36. Lao động trừu tượng tạo ra cái gì ?
A. Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
37. Lượng giá trị của hàng hóa được tính bởi cái
gì ?
C. Thời gian lao động xã hội cần thiết.
38. Yếu tố căn bản quyết định giá trị hàng hóa là
gì ?
D. Giá trị của hàng hóa.
39. Nội dung thời gian lao động xã hội cần thiết
để SX ra một hàng hóa là gì ?
C. Với trình độ ký thuật, kỹ năng và cường độ
lao động trung bình của xã hội.
40. Yếu tố nào làm giảm giá trị trong 1 đơn vị

hàng hóa ?
B. Tăng năng xuất lao động.
41. Lượng giá trị của hàng hóa ?
D. Tỷ lệ nghịch với năng xuất lao động.
42. Lượng giá trị của hàng hóa ?
D. Tỷ lệ thuận với thời gian lao động xã hội cần
thiết.
43. Tiền là hàng hóa nhưng khác với hàng hóa
thơng thường ở điểm nào ?
B. Là thước đo giá trị của các loại hàng hóa
khác.
44. Chức năng căn bản nhất của tiền là gì ?
D. Thước đo giá trị.
45. Quy luật giá trị là quy luật của nền kinh tế
nào ?
B. Kinh tế hàng hóa.
46. Giá trị sử dụng của hàng hóa là gì ?
B. Giá trị cho người khác sử dụng, là giá trị sử
dụng cho xã hội.
47. Lao động cụ thể tạo ra cái gì?
A. Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
48. Giá trị của hàng hóa do cái gì tạo ra ?

B. Do lao động trừu tượng tạo ra.
49. Hai hàng hóa trao đổi với nhau trên cơ sở
nào ?
A. Lượng thời gian lao động xã hội cần thiết.
50. Sản xuất hàng hóa giản đơn và sản xuất
hàng hóa TBCN có điểm giống nhau cơ
bản là gì ?

A. Đều sản xuất để bán, chứ không phải để
tiêu dùng.
51. Giá cả của hàng hóa là gì ?
D. Là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị
hàng hóa.
52. Trong một xí nghiệp, biện pháp quan trọng
nhất để nâng cao NSLĐ của cơng nhân là
gì ?
A. Phải đổi mới thiết bị, kỹ thuật.
53. Vì sao có thể quy đỏi lao động phức tạp
thành lao động đơn giản để đo lượng giá trị
hàng hóa ?
B. Lao động phức tạp bằng bội số của lao
động giản đơn.
54. Tăng NSLĐ và cường độ giống nhau ở chỗ
nào?
B. Đều làm cho khổi lượng hàng hóa sản xuất
ra trong một đơn vị thời gian tăng lên.
55. Tăng cường độ lao động thì lượng giá trị
của một đơn vị hàng hóa sẽ như thế nào?
C. Làm cho lượng giá trị của 1 hàng hóa
khơng đổi.
56. Cơng thức của quy luật lưu thông tiền tệ?
D. m = (P.Q)/V.
57. Mối quan hệ giữ cung cầu, giá cả và giá trị
hàng hóa?
C. Khi cung < cầu, thì giá cả hàng hóa > giá
trị hàng hóa.
58. Giá cả thị trường lên xuống là do các yếu
tố nào ?

C. Giá trị hàng hóa, cung cầu và sức mua của
tiền tệ.
59. Nội dung của quy luật giá trị ?
B. Sản xuất và trao đổi hàng hố phải căn cứ
vào giá trị hàng hóa.
60. Tác dụng của quy luật giá trị ?
D. Thúc đẩy cái tiến kỹ thuật, điều tiết sản
xuất và phân hóa những người sản xuất hàng
hóa.
61. Vì sao hàng hóa trong CNTB có xu hướng
ngày càng rẻ đi ?
D. Vì các nhà tư bản chạy theo giá trị thặng
dư siêu ngạch.
62. Nguyên nhân chủ yếu nhất gây nên lạm
phát ?
B. lượng tiền phát hành vượt quá số lượng cần
thiết cho lưu thông.
2


63. Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng
hóa giản đơn là gì ?
A. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao
động xã hội.
64. Khi nào giá cả thị trường sẽ tăng lên ?
A. Giá cả hàng hóa không đổi, giá trị của tiền
giảm xuống, cung = cầu.
65. Giá cả thị trường sẽ giảm xuống khi nào?
D. Giá cả hàng hóa khơng đổi, giá trị của tiền
tăng lên, cung = cầu.

66. Trong các quan niệm về lao động trừu
tượng, quan niệm nào là đúng ?
D. Tạo ra giá trị hàng hóa.
67. Một tác dụng quan trọng của quy luật là gì?
C. Phân hóa người sản xuất hàng hóa nhỏ.
68. Một tác dụng quan trọng của quy luật là gì?
C. Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa.
69. Một trong các tác dụng quan trọng của quy
luật lưu thơng tiền tệ là gì ?
D. Điều tiết lượng tiền cần thiết cho lưu thông,
chống lạm phát.
70. Trong cá nhận thức sau về NSLĐ, nhận thức
nào đúng ?
A. Tăng NSLĐ là tăng số lượng sản phẩm được
sản xuất ra trong một đơn vị thời gian.
71. Một trong các tác dụng của quy luật giá trị là
gì ?
A. Điều tiết sản xuất, lưu thông.
72. Quy luật kinh tế căn bản sản xuất và trao đổi
hàng hóa là quy luật gì ?
B. Quy luật giá trị.
BÀI 6: TIỀN LƯƠNG.
143. Tiền lương là trong CNTB là gì?
D. Sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao
động.
144. Tiền lương danh nghĩa là gì ?
C. Là giá cả sức lao động.
145. Tiền lương thực tế là gì?
A. Là lượng tư liệu sinh hoạt mà người cơng
nhân mua được bằng tiền của mình.

146. Tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa
chỉ ăn khớp với nhau khi nào ?
C. Sức mua của tiền tệ và giá cả ổn định.
147. Trong việc mua bán sức lao động, ai là
người ứng trước ?
C. Người công nhân ứng trước cho nhà tư bản.
148. Khi nhà tư bản khóa lương theo sản phẩm
hoặc trả lương theo giờ thì bản chất của tiền
lương có thay đổi khơng ?
D. Bản chất của tiền lương không thay đổi.
149. Kết quả của việc tổ chức sản xuất theo dây
truyền (pho) ?

B. Tăng bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối.
150. Hai điều kiện để sức lao động trở thành
hàng hóa ?
D. Sở hữu tư nhân về TLSX và bóc lột lao
động làm thuê.
151. Tính quy luật của sự vận động tiền cơng
trong CNTB ?
A. Tiền cơng danh nghĩa có xu hướng tăng,
tiền cơng thực tế có xu hướng giảm.
152. Tiền lương thực tế tỷ lệ thuận với tiền
lương danh nghĩa khi nào?
B. Chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng cá nhân
khơng đổi.
BÀI 4: TƯ BẢN, GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
73. Mục đích vận động của tư bản là gì ?
C. Bóc lột giá trị thặng dư.
74. Điều kiện để sức lao động trở thàng hàng

hóa?
B. Người lao động được tự do về thân thể và
bị mất hết TLSX.
75. Tư bản là gì ?
B. Giá trị mang lại giá trị thặng dư.
76. Giá trị của hàng hóa sức lao động phụ
thuộc vào cái gì?
A. NSLĐ xã hội, nhất là trong những ngành
sản xuất tư liệu sinh hoạt.
77. Giá trị thặng dư là gì ?
C. Là giá trị mới dơi ra ngồi sức lao động.
78. Về mặt lượng tư bản bất biến trong quá
trình sản xuất sẽ như thế nào ?
C. Không tăng lên về lượng.
79. Về mặt lượng tư bản khả biến trong quá
trình sản xuất sẽ như thế nào ?
D. Tăng lên về lượng
80. Tỷ xuất giá trị thặng dư biểu hiện cái gì?
B. Trình độ bóc lột của tư bản đối với người
lao động.
81. Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh điều
gì ?
D. Quy mơ bóc lột của tư bản đối với lao
động.
82. Phương pháp bóc lột giá trị thặng dư
tương đối là gì?
C. Rút ngắn thời gian lao động tất yếu, giữ
nguyên độ dài ngày lao động.
83. Muốn tăng cường bóc lột giá trị thặng dư
tương đối phải làm gì ?

C. Tăng năng xuất lao động trong các ngành
sản xuất ra tư liệu sinh hoạt.
84. Tác dụng của quy luật giá trị thặng dư ?
3


D. Là động lực của nền sản xuất tư bản chủ
nghĩa.
85. Chi phí sản xuất TBCN là gì ?
A. Hao phí lao động quá khứ và phần lao động
sống được trả công.
86. Mối quan hệ giữa thuận lợi và giá trị thặng
dư là gì?
D. Thuận lời là hình thức biến tướng của giá trị
thặng dư.
87. Nguyên nhân dẫn đến sự bình qn hóa lợi
nhuận ?
C. Cạnh tranh giữa cá ngành.
88. Quan hệ giữa giá cả và giá trị trước khi hình
thành lợi nhuận bình quân ?
C. Cung bằng cầu thì giá cả bằng giá trị hàng
hóa.
89. Trong q trình phát triển của xã hội loài
người, khi nào thi tiền tệ biến thành tư bản ?
A. Khi sức lao động trở thành hàng hóa.
90. Cơng thức chung của tư bản là gì ?
B. T – H – T’
91. Nội dung quy luật kinh tế cơ bản của
CNTB ?
C. Quy luật sản xuất ra giá trị thặng dư.

92. Quy luật kinh tế cơ bản của CNTB phản ánh
điều gì ?
C. Mục đích và phương hướng vận động của
phương thức sản xuất TBCN.
93. Lợi nhuận bình quân là gì ?
C. Lợi nhuận bằng nhau của những số tư bản
bằng nhau bỏ vào những ngành sản xuất khác
nhau.
94. Giá cả sản xuất bằng ?
A. Chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình
qn.
95. Giá trị hàng hóa sức lao động khác với giá trị
của hàng hóa thơng thường ở đặc điểm gì ?
D. Phụ thuộc vào yếu tố tinh thần và yếu tố lịch
sử.
96. Cơng thức tính khối lượng giá trị thặng dư ?
D. M = m’.V
97. Bản chất của tư bản là gì ?
C. QHSX xã hội.
98. Trong cạnh tranh nội bộ ngành để đạt mục
tiêu lợi nhuận siêu ngạch nhà tư bản sử dụng
biện pháp gì ?
C. Cải tiến kỹ thuật cơng nghệ.
99. Trước khi hình thành lợi nhuận bình quân vì
sao về lượng, giá trị thặng dư có thể bằng,
lớn hơn hoặc nhỏ hơn lợi nhuận ?
C. Các trường hợp cung bằng cầu, cung lớn hơn
cầu, cung nhỏ hơn cầu.
100. Vì sao tỷ xuất lợi nhuận luôn nhỏ hơn tỷ
xuất giá trị thặng dư ?


C. Tổng tư bản ứng trước lớn hơn tư bản khả
biến.
101. Quy luật giá trị biểu hiện sự hoạt động
của nó trong giai đoạn CNTB tự do cạnh
tranh thành quy luật gì ?
C. Giá trị sản xuất.
102. Quy luật giá trị thặng dư biểu hiện sự
hoạt động của nó trong giai đoạn CNTB tự
do cạnh tranh thành quy luật gì ?
C. Lợi nhuận bình quân.
103. Căn cứ để phân chia tư bản bát biến và tư
bản khả biến?
C. Tác dụng của từng bộ phận của tư bản
trong việc sản xuất ra giá trị thặng dư.
104. Ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành
tư abnr khả bién và tư bản bất biến ?
C. Để xác định vai trị của mỗi tư bản đói với
việc sản xuất ra giá trị thặng dư và phê phán
quan điểm máy móc, tư bản sinh lời.
105. Vì sao lợi nhuận của các nhà tư bản sản
xuât và kinh doanh lại có xu hướng bình
qn hóa ?
D. Vì các nhà tư bản được tự do lựa chọn lình
vực đầu tư.
106. Vì sao tỷ xuất lợi nhuận có xu hướng giảm
sút ?
D. Vì cấu tạo hữu cơ (c/v) ngày càng tăng lên
107. Vì sao sức lao động là hàng hóa đặc biệt?
C. Vì khi sử dụng nó thì tạo ra được một giá

trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó.
108. Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến
hình thành điều gì ?
C. Giá cả thị trường.
109. Công thức xác định giá cả thặng dư siêu
ngạch ?
B. Giá trị xã hội của hàng hóa – Giá trị đặc
biệt của hàng hóa.
110. Nhân tố quan trọng nhất để tăng năng
xuất lao động ?
D. Kỹ thuật cơng nghệ.
111. Cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến hình
thành điều gì ?
C. Lợi nhuận bình quân.
112. Tỷ xuất lợi nhuận biểu hiện điều gì ?
D. Mức doanh lợi của nhà đầu tư tư bản.
113. Vì sao lợi nhuận siêu ngạch trong công
nghiệp chỉ là tạm thời ?
C. Cải tiến kỹ thuật, chạy theo lợi nhuận siêu
ngạch.
114. Công thức về khối lượng giá trị thặng dư?
A. M = (m/v).V
115. Khi viết công thức giá cả sản xuất, cho
biết công thức nào là đúng nhất ?
C. (c + v) + p
4


116. So sánh chi phí sản xuất TBCN với tổng tư
bản ứng trước ?

B. < Tổng tư bản ứng trước.
117. Tỷ xuất lợi nhuận là chỉ tiêu đánh giá cái
gì?
C. Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn đầu tư.
118. Quan hệ giữa tỷ xuất lợi nhuận với số vòng
chu chuyển và thời gian chu chuyển của tư
bản?
A. Tỷ lệ thuận với số vòng chu chuyển và tý lệ
nghịch với thời gian chu chuyển của tư bản.
119. Cạnh tranh trong nội bộ ngành nhằm mục
đích gì ?
C. Thu lợi nhuận siêu ngạch.
120. Cạnh tranh giữa các ngành nhằm mục đích
gì?
A. Giành nơi đầu tư có lợi nhất.
121. Động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư
bản đổi mới công nghệ là gì ?
D. Giá trị thặng dư siêu ngạch.
122. Vì sao lợi nhuận bình qn có xu hướng
giảm dần ?
A. Cấu tạo hữu cơ ngày càng tăng.
123. Chỉ tiêu nào phản ánh hiệu quả đầu tư tư
bản vào một ngành (lĩnh vực) kinh tế ?
B. p’
124. Trong điều kiện tư bản đầu tư và m’ không
đổi, cấu tạo hữu cơ thay đổi có quan hệ tỷ lệ
như thế nào với p’ ?
B. Tỷ lệ nghịch.
125. Vì sao các nhà tư bảnt cần tìm biện pháp
rút ngắn thời gian chu chuyển của tư bản ?

A. p’ tỷ lệ nghịch với thời gian chu chuyển của
tư bản.
126. Điều kiện quyết định để tiền biến thành tư
bản là gì ?
B. Sức lao động trở thành hàng hóa.
BÀI 5 : BA GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA
CNTB
127. Những yếu tố nào quyết định tính chất
TBCN của hiệp tác giản đơn ?
C. Chế độ sở hữu TBCN về TLSX và lao động
làm thuê.
128. Điều khác nhau chủ yếu giữa phân công
trong công trường chủ công và phân công lao
động xã hội ?
D. Quan hệ sở hữu đối với TLSX
129. Sự phát triển đại cơng nghiệp cơ khí TBCN
bắt đầu từ ngành nào ?
C. Các ngành công nghiệp nhẹ.
130. Những yếu tố nào khiến công trường thủ
công TBCN ưu thế hơn hiệp tác giản đơn ?

D. Người lao động và cơng cụ lao động được
chun mơn hóa.
131. CNTB chiến thắng sản xuất nhỏ là do cái
gì?
D. Máy móc đại công nghiệp vượt qua hạn
chế cá nhân của con người.
132. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa tư bản ?
B. TLSX tập trung trong tay một số ít và đa
số người bị mất hết TLSX.

133. Đặc trưng khác nhau cơ bản giữa hiệp
giản đơn TBCN và lao động cá thể là gì ?
D. Về quy mơ.
134. Đặc trưng khác nhau cơ bản giữa công
trường thủ công và hiệp tác giản đơn
TBCN là gì ?
D. về sự phân cơng lao động trong nội bộ.
135. Hình thức bóc lột trong xã hội tư bản là
hình thức bóc lột ?
A. Bằng biện pháp kinh tế.
136. Nguyên nhân cơ bản khiến công trường
thủ cơng chưa chiến thắng hồn tồn sản
xuất nhỏ?
D. Kỹ thuật thủ cơng, năng suất lao động có
giới hạn.
137. Hai điều kiện ra đợi của CNTB ?
C. TLSX tập trung trong tay 1 số ít người và
đa số người lao động mất hết TLSX.
138. Khi nịa cơng cuộc cơng nghiệp hóa
TBCN hồn thành?
D. Khi sản xuất ra máy móc bằng máy móc.
139. Điều kiện quyết định tính chất TBCN của
giai đoạn hiệp tác giả đơn TBCN là ?
A. Tư liệu SX là của chủ tư bản, lao động là
lao động làm thuê.
140. Ưu thế quan trọng nhất của hiệp tác giản
đơn TBCN ?
B. Tạo sức sản xuất mới, tạo NSLĐ lớn hơn
sản xuất cá thể.
141. Đặc trưng khác nhau quan trọng nhất

giữa phân công trong công trường thủ công
với phân công lao động xã hội là gì?
C. TLSX tập trung trong tay nhà tư bản –
TLSX phân tán trong những người sản xuất
độc lập
142. Ưu thế quan trọng nhất của công trường
thủ cơng so với hiệp tác giản đơn TBCN là
gì?
D. NSLĐ của cơng trường thủ cơng cao hơn
do có phân cơng lao động và cơng cụ chun
mơn hóa.
BÀI 7: TÍCH LŨY
153. Tích lũy tư bản là gì?
5


D. Biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản.
154. Vì sao tích lũy tư bản lại được coi là một
quy luật kinh tế ?
D. Do sự vận động của quy luật giá trị, quy luật giá
trị thặng dư và quan hệ cạnh tranh trong CNTB.
155. Khi khối lượng giá trị thặng dư đã được xác
định thì nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quy mơ
tích lũy của tư bản là gì ?
A. Tỷ lệ giữa tích lũy vào tiêu dùng.
156. Quy luật chung (tuyệt đối) của tích lũy cơ
bản?
D. Tăng cảu cải cho tư sản và làm tăng sự bần
cùng cho vô sản.
157. Trong các nhân tố sau đây, nhân tố nào

quan trọng nhất để tăng quy mô của tích lũy tư
bản?
B. Nâng cao năng suất lao động xã hội
158. Điểm giống nhau giữa tích tụ và tập trung
tư bản ?
D. Tăng phương tiện bóc lột giai cấp cơng nhân
159. Tích tụ tư bản là gì?
A. Là q trình tăng thêm của tư bản cá biệt bằng
cách tích lũy giá trị thựng dư trong nội bộ từng xí
nghiệp.
160. Tập trung tư bản là gì?
B. Là quá trình tăng thêm của tư bản cá biệt do kết
hợp nhiều tư bản nhỏ thành tư bản lớn hơn
161. Cấu tạo hữu cơ tư bản là gì ?
C. Cấu tạo giá trị khi phản ánh đúng trình độ kỹ
thuật.
162. Mâu thuẫn cơ bản của CNTB ?
C. Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội của quá trình
sản xuất và hình thức chiếm hữu tư nhân TBCN.
163. Bất kể tư bản ban đầu có nguồn gốc từ đâu
thì tồn bộ tư bản mà nhà tư bản có được là do
đâu mà có?
D. Bóc lột giá trị thặng dư của cơng nhân tích lũy
lại.
164. Biểu hiện của bần cùng hóa tương đối ?
B. Trong thu nhập quốc dân, tỷ lêh phần của g/c tư
bản ngày càng nhiều hơn so với tỷ lệ phần của giai
cấp cơng nhân.
165. Khi tỷ lệ phâm chia giữ tích lũy và tiêu
dùng đã được xác định, thì quy mơ tích lũy phụ

thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư. Muốn
tăng khối lượng giá trị thặng dư thì nhân tố nào
là quyết định?
B. Tăng năng suất lao động.
166. Cấu tạo kỹ thuật là gì ?
D. Tỷ lệ giữa số lượng TLSX và số lượng lao
động cần thiết để sử dụng số TLSX đó.

C. Tỷ lệ giữa giá trị của tư liệu sản xuất với
giá trị của sức lao động.
168. Cấu tạo hữu cơ của tư bản ngày càng tăng
dẫn đến điều gì ?
D. Số cầu về sức lao động có xu hướng giảm
tương đối.
169. Yếu tố nào làm tăng nhanh quy mô của tư
bản cá biệt ?
C. Tập trung tư bản
170. Yếu tố nào làm tăng nhanh quy mô của tư
bản xã hội ?
B. Tích tụ tư bản.
171. Tích lũy tư bản là gì ?
B. Giá trị thựng dư được tư bản hóa.

167. Cấu tạo giá trị là gì ?
6


BÀI 8: TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN TƯ
BẢN.
172. Điều kiện để tư bản tuần hồn một cách

bình thường ?
D. Ba hình thức tư bản cùng tồn tại và tuần hồn
liên tục trong cả 3 giai đoạn.
173. Tuần hoàn của tư bản là gì ?
C. Sự vận động liên tục của tư bản qua các hình
thức khác nhau để trở về với lượng giá trị lớn hơn.
174. Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tốc độ chu
chuyển của tư bản?
C. Thời gian sản xuất và thời gian lưu thông để
thực hiện 1 vong tuần hoàn.
175. Căn cứ để phân chia tư bản thành tư bản cố
định và tư bản lưu động ?
B. Phương thức chu chuyển giá trị vào sản phẩm.
176. Chu chuyển thực tế của tư bản ứng trước
được quyết định bởi cái gì ?
C. Thời gian tồn tại của tư bản cố định.
177. Trong mối quan hệ giữa tóc độ chu chuyển
chung của tư bản với tỷ suất giá trị thặng dư, ý
kiến nào là đúng ?
C. Tỷ lệ thuận với tỷ suất giá trị thặng dư hàng
năm
178. Tỷ suất giá trị thặng dư hàng năm phụ
thuộc vào cái gì ?
C. Tốc độ chu chuyển chung của tư bản ứng
trước.
179. Giải pháp quan trọng nhất để giảm thời
gian sản xuất, tăng tốc độ chu chuyển của tư
bản?
B. Sử dụng máy móc thiết bị cơng nghệ hiện đại.
180. Biện pháp quan trọng nhất để giảm thời

gian lưu thông, tăng tốc độc hu chuyển của tư
bản công nghiệp ?
A. Sản xuất ra hàng hóa chất lượng tốt, đáp ứng
nhu cầu người tiêu dùng.
181. Biện pháp tốt nhất để chống hao mòn vơ
hình?
C. Giảm tuyệt đối thời gian chết của máy móc thiết
bị.
182. Biện pháp chủ yếu để khôi phục lại tư bản
cố định đã hao mòn ?
C. Thành lập quỹ khấu hao tư bản cố định.
183. Mối quan hệ giữa tốc độc hu chuyển tư bản
với tỷ suất giá trị thặng dư hàng năm và khối
lượng giá trị thặng dư hàng năm ?
D. Tỷ lệ thuận giữa chúng.
184. Thời gian của 1 vòng chu chuyển tư bản
bao gồm những thời gian nào?
D. Thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.

185. Nguyên nhân cơ bản làm cho tư bản cố
định hao mịn vơ hình?
A. Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, kỹ
thuật mới và tăng năng suất lao động trong
ngành chế tạo máy.
186. Tư bản công nghiệp vẫn động theo công
thức nào ?
C. T – H
TLSX
…..SX……H’ – T’
SLĐ

187. Nguyên nhân cơ bản làm cho tư bản cố
định hao mòn hữu hình ?
D. Do sử dụng và do tác động của thiên nhiên
189. Tư bản lưu động biểu hiện thành những
gì?
B. Nguyên nhiên vật liệu và giá trị sức lao
động.
190. Chu chuyển thực tế của tư bản ứng trước
được quyết định bởi điều gì?
C. Thời gian tồn tại của tư bản cố định.
191. Cơng thức tínhc hu chuyển chung của tư
bản ứng trước ?
A. (Tổng giá trị tư bản chu chuyển trong năm)/
(Tổng tư bản ứng trước).

7


BÀI 9: TƯ BẢN THƯƠNG NGHIỆP
192. Tư bản thương nghiệp là TB hoạt động
trong lĩnh vực nào?
C. Tư bản hoạt động trong lĩnh vực lưu thơgn
hàng hóa.
193. Hai loại chi phí lưu thơng?
C. Chi phí lưu thơng thuần túy và chi phí tiếp tục
q trình sản xuất.
194. Chi phí lưu thơng thuần túy là gì ?
D. Chi phí trực tiếp liên quan đến việc mua bán
hàng hóa.
195. Nguồn gốc của lợi nhuận mà nhà tư bản

thương nghiệp thu được?
C. Phần giá trị thặng dư dành cho việc thực hiện
giá trị hàng hóa.
196. Chi phí lưu thơng thuần túy bao gồm các
chi phí nào?
A. Lương nhân viên thương nghiệp, quảng cáo,
văn phòng, cửa hàng….
197. Đặc điểm của tư bản thương nghiệp dưới
hình thức CNTB?
D. Vừa độc lập, vừa phụ thuốc vào tư bản công
nghiệp.
198. bản chất của lợi nhuận thương nghiệp?
A. Là 1 phần của giá trị thặng dư được tạo ra
trong q trình sản xuất.
199. Nhà tư bản cơng nghiệp nhường phần giá
trị thựng dư cho nhà tư bản thương nghiệp bằng
cách nào ?
B. Bán cho nhà tư bản thương nghiệp thấp hơn
giá cả thị trường.
200. So sánh giá bán buôn công nghiệp với giá cả
thị trường ?
D. Giá bán buôn công nghiệp < Giá cả thị
trường
201. Sở giao dịch hàng hóa là gì ?
C. Là thị trường mau bán theo kỳ hạn quyền sở
hữu của các hàng hóa cùng loại giữa các nước.
202. Bản chát cảu lợi nhuận thương nghiệp ?
C. Phần giá trị thặng dư do công nhân tạo ra
trong sản xuất mà nhà tư abnr công nghiêp
nhường cho nhà tư bản thương nghiệp.

203. Vì sao lợi nhuận thương nghiệp bằng lợi
nhuận bình quân ?
D. Cạnh tranh giữa các ngành sản xuất và lưu
thông.

BÀI 16: NHỮNG DỰ BÁO VÀ THỬ
NGHIỆM PTSX CSCN.
Câu 306: Đặc điểm chung của những tư tưởng
về CNXH trc Mác?
D: Thiếu cơ sở hiện thực.
Câu 307: Tính tất yếu của PTSX CSCN?
A: Thay thế PTSX TBCN bằng 1 PTSX cao
hơn.
Câu 308: Chọn 3 nguyên tắc quan trọng nhất
trong tư tưởng của Mác-Angghen về CNCS?
B: Công hữu, kế hoạch hóa và phân phối cơng
bằng.
Câu 309: Vì sao CNCS ko ra đời vào cuối thế
kỷ 19 như Mác-Angghen dự báo?
C: Vì CNTB đã chuyển sang CNĐQ và CNTD
Câu 310: Điều bổ xung quan trọng nhất của
Lenin về việc xuất hiện PTSX CNCN?
D: Cách mạng có thể thắng lợi trong 1 nước.
Câu 311: Khi nào có thể thực hiên nguyên tắc
phân phối “làm theo năng lực hưởng theo nhu
cầu”:
D: Khi TLSX thuộc sở hữu của toàn xh và
năng suất lđ đạt tới đỉnh cao.
Câu 312: XH tiến dần vào vương quốc của tự
do là XH:

D: Ko còn bị trói buộc bởi chế độ tư hữu.
Câu 313: ND của chun chính vơ sản là:
D: Bạo lực chấn áp và tổ chức xây dựng.

8


C: Lãi suất cổ phiếu > lãi suất trái phiếu > Z’
Câu 220: Loại TB nào đạt tới trình độ cao của
việc che lấp bản chất đích thực của nó?
C: TB cho vay.
Câu 221: Đặc trưng của TB cho vay?
C: Tách rời giữa quyền sd và quyền sở hữu –
nó che dấu việc bóc lột giá trị thặng dư 1 cách
tinh vi nhất.
BÀI 10: TƯ BẢN CHO VAY
Câu 204: Tư bản cho vay là gì?
C: Là tư bản – tiền tệ mà khia đưa cho người
khác sd thì thu đc lợi tức.
Câu 205: Tư bản cho vay huy động từ đâu?
D: Tiền tạm thời nhàn rỗi trong XH.
Câu 206: Nguồn gốc của lợi tức?
A: Là 1 phần của giá trị thặng dư.
Câu 207: Sự vận động của TB cho vay nhằm
mục đích gì?
C: SX ra giá trị thặng dư.
Câu 208: Lợi tức của TB cho vay là gì?
C: Phần giá trị thặng dư mà người sd trả người
sở hữu.
Câu 209: Giới hạn của tỷ suất lợi tức?

C: Thấp hơn tỷ suất lợi nhuận bình qn và lớn
hơn khơng.
Câu 210: Có mấy hình thức tín dụng?
B: Có 2
Câu 211: Tín dụng thương nghiệp do ai phát
hành?
B: Do nhà TB mua chịu phát hành.
Câu 212: Nghiệp vụ ngân hang gồm những gì?
D: Nhận gửi và cho vay.
Câu 213: Lợi nhuận ngân hàng?
C: Là số chênh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi
tức đi vay tạo ra và cũng bằng lợi nhuân bình quân.
Câu 214: So sánh lợi tức cổ phần với lợi tức
ngân hàng?
C: Thường cao hơn lợi tức ngân hàng.
Câu 215: Thị giá của cổ phiếu (giá cả) phị thuộc
những yếu tố nào?
C: Lợi tức cổ phiếu và tỷ suất lợi tức ngân
hàng.
Câu 216: Lợi nhuận sang lập?
C: Chênh lệch giữa tổng giá cả các cổ phiếu khi
thành lập với tổng TB thực tế.
Câu 217: TB gia tưởng?
C: Chứng khoán có giá mang lại thu nhập cho
những người sở hữu các loại chứng khốn đó.
Câu 218: Tín dụng ngân hàng do cơ quan kinh
doanh nào phát hành?
A: Do ngân hàng phát hành.
Câu 219: So sánh lãi suất cổ phiếu, trái phiếu và
lợi tức ngân hàng?


Câu 222: Giới hạn lợi tức của các nhà TB thực
lợi?
C: Z < p và Z > 0.
Câu 223: Vai trò của ngân hàng trung ương?
A: Tạo hành lang pháp lý và ktra các ngân
hàng.
Câu 224: Vai trò của ngân hàng thương mại?
A: Thực hiện chiết khấu kỳ phiếu và cho vay.
Câu 225: Mục đích phát hành chứng khốn?
D: Là hình thức huy động vốn dài hạn.
Câu 226: Mục đích mua chứng khốn?
B: Là hình thức đầu tư vốn.
Câu 227: Cổ phiếu bán theo mệnh giá trên thị
trường nào?
B: Thị trường sơ cấp.
Câu 228: Thị giá cổ phiếu hình thành trên thị
trường nào?
B: Thị trường thứ cấp.
Câu 229: Lợi tức TB cho vay biến động theo
qh cung cầu về TB cho vay ntn?
B: Cung > cầu, lợi tức giảm.
Câu 230: Vai trò của người mua trái phiếu đối
với cty?
B: Chủ nợ của cty.
Câu 231: Vai trò của người mua cổ phiếu đối
với cty?
C: Chủ sở hữu của cty.

BÀI 11: ĐỊA TƠ

Câu 232: Địa tơ TBCN thể hiện mối qh giữa
các gc nào trong xh?
C: Chủ đất, TB nông nghiệp và công nhân
nông nghiệp.
Câu 233: Địa tô TBCN là gì?
A: 1 phần của giá trị thặng dư trog nơng
nghiệp.
Câu 234: Giá cả hàng hóa nơng phẩm đc quyết
định bởi cái gì?
C: Giá trị hàng hóa đc sx ra trên những ruộng
đất xấu nhất.
Câu 235: Địa tô chênh lệch I là gì?
9


C: Lợi nhuận siêu ngạch trên ruộng đất tốt và
có vị trí thuận lợi.
Câu 236: Địa tơ chênh lệch II là gì?
B: Lợi nhuận siêu ngạch do đầu tư them TB để
thâm canh tạo ra.
Câu 237: Ai đc gưởng địa tô chênh lệch II?
C: Nhà TB nông nghiệp đc hưởng trong thời
hạn thuê đất.
Câu 238: Lợi nhuận siêu ngạch trong nông
nghiệp tồn tại ntn?
D: Tương đối bền vững.
Câu 239: Nguyên nhân làm cho lợi nhuận siêu
ngạch trong nông nghiệp giữ đc lâu dài?
C: Sự độc quyền sở hữu ruộng đất và độc quyền
kinh doanh ruộng đất.

Câu 240: Vì sao giá cả hàng hóa nơng phẩm ln
cao hơn giá cả các loại hàng hóa khác?
B: Cấu tạo hữu cơ thấp, diện tích canh tác lại có
hạn trong khi nhu cầu về lương thực là ko thể
thiếu đc.
Câu 241: Địa tô tuyệt đối là gì?
B: Phần giá trị thặng dư ngồi lợi nhuận bình
quân khi canh tác trên tất cả các loại đất kể cả đất
xấu nhất.
Câu 242: Địa tô độc quyền là gì?
C: Địa tơ thu đc trên loại ruộng đất đặc biệt.
Câu 243: Giá cả ruộng đất là gì?
D: Địa tơ TB hóa.
Câu 244: Những ý kiến về địa tơ đất xây dựng ý
kiến nào là đúng?
D: Là do người thuê đất để xây dựng trả cho
chủ đất.
Câu 245: Địa tô tuyệt đối là địa tô thu đc trên
những ruộng đất nào?
D: Do đầu tư them TB.
Câu 246: Vì sao giá cả ruộng đất có xu hướng
tăng?
D: Vì Z’ có xu hướng ngày càng giảm và dân số
tăng nhanh hơn đất đai.
Câu 247: Chính sách giao ruộng đất lâu dài cho
người nông dân ở nc ta dựa trên cơ sỏ lý luận
địa tô nào?
C: Địa tô chênh lệch II.
Câu 248: Giá đất có qh ntn với Z’ gửi ngân
hàng?

B: Tỷ lệ nghịch.
Câu 249: Vì sao địa tơ TBCN (lợi nhuận siêu
ngạch trong nông nghiệp) tồn tại lâu dài?
B: Độc quyền sỏ hữu và độc quyền kinh doanh
ruộng đất.

BÀI 12: THU NHẬP QUỐC DÂN
Câu 250: Tổng sản phẩm xh là gì?
D: Toàn bộ sp mà xh sx ra trong 1 năm.
Câu 251: Về mặt giá trị, tổng sp xh là những
gì?
C: TB bất biến, TB khả biến và giá trị thặng
dư.
Câu 252: Thu nhập quốc dân là gì?
C: Phần giá trị mới sáng tạo ra trong tổng sp
xh.
Câu 253: Về mặt giá trị, thu nhập quốc dân là
những gì?
C: Tổng giá trị của TB khả biến và giá trị
thặng dư.
Câu 254: Nguyên nhân làm tăng tổng sp xh và
thu nhập quốc dân?
C: Tăng khối lượng lđ trong các ngành sx vật
chất và tăng năng suất lđ xh.
Câu 255: Yếu tố quyết định nhất để tăng tổng
sp xh và thu nhập quốc dân là gì?
B: Tăng năng suất lđ xh.
Câu 256: TNQD dân đc phân phối lần đầu cho
những ai?
D: Giai cấp tư sản, địa chủ và những người

trực tiếp tham gia sx.
Câu 257: TNQD về ặt hiện vật gồm những gì?
B: Tư liệu tiêu dùng và phần tư liệu sx dùng để
mở rộng sx.
Câu 258: Giá trị mới tạo ra trong năm là gì?
A: Số dư của tổng sp xh sau khi trừ đi phần chi
phí tư liệu sx đã hao phí trong năm.
Câu 259: Phân phối lại là gì?
D: Phân phối 1 phần tiền lương, lợi nhuận, lợi
tức, địa tô đẻ chi cho các ngành ko sx vật chất.
BÀI 13: TÁI SẢN XUẤT
Câu 260: Nội dung tái sx?
D: Tái sx ra của cải vật chất và tái sx ra môi
trường.
Câu 261: Tái sx ra của cải vật chất là gì?
C: Tái sx ra tư liệu sx và tư liệu tiêu dùng.
Câu 262: Để tái sx mở rộng cần làm gì?
B: Chuyển 1 phần giá trị thặng dư thành TB.
Câu 263: Tái sx mở rộng là đặc trưng của nền
sx nào?
C: Nền sx TBCN.
Câu 264: Tái sx giản đơn là đặc trưng của nền
sx nào?
B: Nền kt tự nhiên.
10


Câu 265: Đk thực hiện về tổng sp tư liệu tiêu
dùng đc sx ra trong tái sx mở rộng là gì?
A: (c + v + m)II < (v + m)I + (v + m)II

Hay: 1(v + m) + 2(v + m) > 2(c + v+ m)
Câu 266: Quy luật ưu tiên phát triển TLSX
trong đk tiến bộ kỹ thuât?
B: Ngành sx TLSX để sx TLSX tăng nhanh nhất,
tăng nhanh tiếp theo là nagnhf sx TLSX đế sx TL
tiêu dùng, tăng chậm hơn là ngành sx TL tiêu dùng.
Câu 267: Trong tái sx mở rộng yêu cầu đối với
tổng sp vê TLSX phải ntn?
C: (c + v + m)I > CI+ CII
Hay: 1(c + v + m) > 1c +2c.
Câu 268: Tái sx mở rộng là đặc trưng cảu nền sx
nào?
C: Nề sx TBCN.
Câu 269: Tái sx giản đơn là đặc trưng của nền sx
nào?
A: Nền kt tự nhiên.
Câu 270: Đk thực hiện về tổng sp TLSX đc sx ra
trong tái sx giản đơn là gì?
B: (c + v + m)I = Ic + IIc
Hay: 1(c + v + m) = 1c + 2c.
Câu 271: Đk thực hiện về tổng sp tư liệu tiêu
dùng đc sx ra trong tái sx giản đơn là gì?
C: (c + v + m)II = (v + m)I + (v + m)II.
Câu 272: Đk thực hiện về giá trị mới tạo ra
trong khu vực I của tái sx giản đơn là gì?
A: (v + m)I = IIc.
Câu 273: : Đk thực hiện về giá trị mới tạo ra
trong khu vực I của tái sx mở rộng là gì?
B: (v + m)I >IIc
Câu 274: Trong nền kt mở, khi khai thác ngoại

lực phải chú ý điều gì?
B: Coi trọng nội lực, nội lực là quyết định.
Câu 275: Theo Lenin, thực hiện sp là gì?
D: Sp đc bù đắp, trao đổi mua bán trên thị trường
cả về mặt giá trị và hiện vật.

Câu 279: Hậu quả trực tiếp và nghiêm trọng
nhất của khủng hoảng kt chu kỳ là gì?
C: Của cải vật chất và sức lđ bị phá hủy.
Câu 280: Đặc điểm của khủng hoảng kt trong
nền kt TBCN là gì?
C: Sx thừa có tính chất chu kỳ.
Câu 281: Chu kỳ kt của CNTB có mấy giai
đoạn?
D: Khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi, hưng
thịnh.
Câu 282: Đặc điểm đáng lưu ý nhất ở giai
đoạn tiêu điều trong mỗi chu kỳ kt là gì?
C: Đổi mới TB cố định.
Câu 283: Đặc điểm đáng lưu ý nhất ở giai
đoạn hưng thịnh trong mỗi chu kỳ kt là gì?
D: Sx vượt mức trc khi khủng hoảng.
Câu 284: Vì sao trong các cuộc khủng hoảng
kt chu kỳ của CNTB cuối giai đoạn tiêu điều
có thể chuyển sang giai đoạn phục hồi?
A: Do đổi mới TB cố định.
Câu 285: Trong mỗi chu kỳ kt, nạn thất
nghiệp trầm trọng nhất ở giai đoạn nào?
D: Khủng hoảng.
Câu 286: Trong mỗi chu kỳ kt, việc đổi mới

TB cố định diễn ra từ giai đoạn nào?
B: Cuối giai đoạn tiêu điều.
Câu 287: Mâu thuẫn kt cơ bản của CNTB là
gì?
D: Mâu thuẫn giữa tc xh hóa của LLSX với
hình thức chiếm hữu tư nhân TBCN.
Câu 288: Nguyên nhân sâu xa của khủng
hoảng kt?
A: Mâu thuẫn giữa tc xh hóa của LLSX với
hình thức chiếm hữu tư nhân TBCN.
Câu 289: Khủng hoảng kt lần đầu tiên diễn ra
ở nc nào?
A: Anh.
BÀI 15: CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC.

BÀI 14: KHỦNG HOẢNG KINH TẾ.
Câu 276: Khủng hoảng kt chu kỳ là gì?
C: Khủng hoảng sx thừa có tính chu kỳ.
Câu 277: Ngun nhân của khủng hoảng kt chu
kỳ?
D: Sx vơ chính phủ trong khi sức mua bị giới
hạn.
Câu 278: Khủng hoàn sx thừa là đặc trưng riêng
của nền sx nào?
C: Của nền sx TBCN.

Câu 290: Chủ nghĩa đế quốc là gì?
D: Giai đoạn cao nhất của CNTB – giai đoạn
đọc quyền.
Câu 291: Nguyên nhân làm cho các tổ chức

độc quyền ra đời?
D: Tự do cạnh tranh thúc đấy tích tụ và tập
chung sx.
Câu 292: Quy luật kt cơ bản của CNTB đc
biểu hiện trong gđ độc quyền thành quy luật
gì?
C: Quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy
luật lợi nhuận độc quyền cao.
11


Câu 293: Xuất khẩu TB là đặc trưng của CNTB
ở giai đoạn nào?
B: CNTB độc quyền.
Câu 294: TB tài chính là gì?
B: Sự dung hợp của TB ngân hàng và Tb cơng
nghiệp.
Câu 295: Xuất khẩu TB là gì?
B: Mang TB ra nc ngoài cho vay hoặc đàu tư
khinh doanh.
Câu 296: Sự biểu hiện của quy luật giát trị trong
gđ CNTB độc quyền?
B: Quy luật giá cả độc quyền.
Câu 297: Thực chất của việc phân chia thế giới
về mặt kt?
A: Thị trường đầu tư và thị trường tiêu thụ.
Câu 298: Thực chất của việc phân chia thế giới
về lãnh thổ?
C: Phân chia thị tường và nơi đầu tư.
Câu 299: Nd phân chia tg về kt?

B: Phân chia thị trường và nơi đầu tư.
Câu 300: Nd của viêc phân chia tg về lãnh thổ?
C: Phân chia nguồn cung cấp nguyên liệu và
nhân cơng.
Câu 301: Đặc điểm quan trọng của CNĐQ là gì?
A: Hình thành các tỏ chức độc quyền.
Câu 302: Mqh giữa tự do cạnh tranh vag độc
quyền trong CNĐQ?
D: Tự do cạnh tranh và độc quyền song song tồn
tại nhưng độc quyền giữ địa vị thống trị.

Câu 303: Trong gđ CNĐQ, hàng hóa bán theo
giá gì?
C: Chi phí sx + Lợi nhuận độc quyền.
Câu 304: Quy luật phát triển ko đều trong gđ
CNĐQ?
B: Phát triển đột biến theo chiều sâu.
Câu 305: Sự biểu hiện của quy luật giá trị
thặng dư trong gđ CNĐQ?
A: Quy luật lợi nhuận độc quyền.

12


Công thức lý thuyết giá trị thặng dư
1. Các lưu ý cơ bản
• Tiền tư bản bỏ ra gồm 2 phần :
+ Tư bản cố định : Tiền đầu tư vào máy móc thiết bị + nhà xưởng
+ Tư bản lưu động : Tiền đầu tư vào dưới dạng nguyên , nhiên , vật
liệu + sức lao động.

VD : TB bỏ ra 2tr $ vào :
-

1.2tr $ máy móc nhà xưởng

-

500k $ nguyên , nhiên , vật liệu

→ 300k $ sẽ là tiền công cho sức lao động
Kết luận:
- ∑ ( TB cố định + TB lưu động ) = Chí phí sản xuất
- Giá trị thặng dư dơi ra ngoài khi người làm thuê bỏ sức lao động ra và bị TB
chiếm ko

Chí phí sản xuất

Giá trị sản phẩm mới

-Tiền mua phụ NVL (đinh ốc v..v ):
30$
-Tiền hao mòn máy móc :
5$

-Giá trị của phụ tùng đc chuyển vào:
30$
-Giá trị của máy móc đc chuyển vào:
5$

-Tiền mua sức lao động / ngày :

2$
1 ngày = 12h lao động

-Giá trị mới do lao động tạo ra trong
12h lao động:
6$

Tổng cộng
37$

Tổng cộng
41$

• Thời gian lao động gồm 2 phần :
13


+ Thời gian lao động tất yếu : Là thời gian lao động bỏ ra để bù vào
cho bằng chi phí ban đầu. ( hay sản xuất số sản phẩm cần thiết để bán )
+ Thời gian lao động thặng dư : Là thời gian lao động tạo ra giá trị
thặng dư cho xã hội
• PP tính giá trị thặng dư gồm 2 kiểu :
+ PP Tuyệt đối : Kéo dài thêm tg lao động / ngày mà giữ nguyên tg
lao động tất yếu. ( hay là tăng cường độ lao động )
+ PP Tương đối : Cải thiện trình độ lao động , giảm tg lao động tất
yếu mà tg lao động / ngày vẫn ko đổi. ( hay là tăng năng suất lao động )
VD :
1 ngày làm 8h chia làm 4h tất yếu – 4h thặng dư
* Theo PP Tuyệt đối : tăng từ 8h – 10h
- Do tg tất yếu ko đổi nên tg thặng dư tăng lên = 6h

- Theo trc khi tăng giờ Tỷ suất GTTD = m’ = (4/4) .100% = 100%
- Sau khi tăng 2 h : m’ = (6/4).100% = 150 % ( tăng 50 % )
* Theo PP Tương đối : giảm tg tất yếu từ 4h xuống còn 2h
- Do tg lao động / ngày ko đổi nên tg thặng dư tăng lên = 6h
- m’ = (6/2).100% = 300%
• Bản chất TB được chia ra 2 phần :
+ TB bất biến : Là bộ phân TB đầu tư biến thành giá trị mới mà đc bảo toàn
trong suốt q trình sản xuất rồi bán – kí hiệu c
= Giá trị (Chí phí máy móc + Chi phí mua nguyên , nhiên , vật
liệu)
+ TB khả biến : Là bộ phận TB đầu tư dưới dạng sức lao động , khi tiêu dụng
nó tạo ra giá trị mới lớn hơn – kí hiệu v
= tg lao động tất yếu. Tiền cơng /giờ
→ Giá trị hàng hóa = m + c + v = W
Với m – giá trị thặng dư . m’ - tỷ suất thặng dư
m’ còn đc gọi là trình độ bóc lột của tư bản
v = tg lao động tất yếu . Tiền công/giờ
14


m = tg lao động thặng dư . Tiền công/giờ
→m’ = (m/v) . 100% =(tg thặng dư)/(tg tất yếu) . 100%
→Khối lượng giá trị thặng dư :

M = m’ . V
M - khối lượng giá trị thặng dư ( hay quy mơ bóc lột của TB )
V - Tổng tư bản khả biến đc sử dụng
VD : có 200 cơng nhân , làm trong 1 ngày 8 tiếng , 4 tiếng tất yếu ,mỗi tiếng 2
$ vậy V = 200.4.2 = 1600 $


• Tỷ suất lợi nhuận
P’ = m/(c+v) . 100%
M= P = Lợi nhuận
• Lợi nhuận bình qn P’ (ngang) = ∑m/∑(c+v) . !00%

Vd : Ngành 1 – 80c + 20v =100 , m=20
Ngành 2 – 70c + 30v =100 , m=30

P’(ngang)= 50/200 . 100%=25%
• Lợi nhuận bình qn P (ngang) = P’(ngang).100
Vd : P(ngang) = 25%.100 = 25
• Giá cả hàng hóa = ∑ Tư bản bất biến + ∑Tư bản khả biến + P(ngang)

Bài tập
Bài 1
Để tái sản xuất sức lao động, cần phải có những vật phẩm tiêu dùng sau
đây
a, Thức ăn và đồ uống: 10 USD/ngày
b, Đồ dùng gia đình: 200 USD/năm
c, Quần áo giày dép: 600 USD/năm
15


d, Những đồ dùng lâu bền: 9.000 USD/10 năm
e, Đáp ứng các nhu cầu văn hóa: 30 USD/tháng
f, Chi phí đào tạo, nâng cao trình độ: 100 USD/năm
Hãy xác định giá trị sức lao động trong 1 ngày.
Đáp án: 10USD
Bài 2:
Trong q trình sản xuất sản phẩm, hao mịn thiết bị máy móc là

100.000 USD; chi phí ngun, nhiên vật liệu là 300.000 USD.
Hãy xác định chi phí tư bản khả biến nếu biết rằng giá trị sản phẩm là 1
triệu USD và trình độ bóc lột là 200%.
Đáp án: V = 200.000USD
Bài 3:
Tư bản đầu tư là 10 triệu USD, trong đó bỏ vào tư liệu sản xuất là 8 triệu
USD. Số công nhân làm thuê thu hút vào sản xuất là 10.000 người.
Hãy tính m’, biết rằng lượng giá trị mới do 1 công nhân tạo ra là 600
USD.
Đáp án: m’ = 200%.
Bài 4:
Trong điều kiện trả đúng giá trị sức lao động, tiền công hàng ngày của 1
cơng nhân là 12 USD, trình độ bóc lột là 100%. Sau một thời gian, năng suất
lao động xã hội tăng lên 2 lần, nên giá trị vật phẩm tiêu dùng giảm xuống 2 lần.
Trong thời gian đó, năng suất lao động khai thác vàng tăng lên 3 lần, do
đó gây ra sự tăng tương ứng của giá cả hàng hóa. Do cuộc đấu tranh địi tăng
lương của người cơng nhân, tiền công hàng ngày được nâng lên là 16 USD.
Tỷ suất giá trị thặng dư thay đổi như thế nào?
Bài giải:
Khi NSLĐ chưa tăng, thì giá trị mới là:
V + m = 12 + 12 = 24USD (vì trình độ bóc lột là 100% nên m = v = 12 USD).
Khi NSLĐ tăng lên 2 lần, thì giá trị sức lao động giảm đi ½, cịn tổng giá trị
mới không thay đổi.
Khi NSLĐ khai thác vàng tăng 3 lần, thì giá cả hàng hóa tăng lên 3 lần, do đó,
tổng giá trị mới biểu hiện bằng tiền cũng tăng lên 3 lần: 24 x 3 = 72USD
Tiền công lúc này là 16USD, nên giá trị thặng dư là: 72 – 16 = 56USD
Trình độ bóc lột lúc này là:
m’ = m/v x 100% = 56/15 x 100% = 350%
Vậy, trình độ bóc lột tăng từ 100% lên 350%.
Bài 5:

Một nhà Tư bản công nghiệp đầu tư 2.000.000 USD vào sản xuất, trong đó đầu
tư cho Tư liệu sản xuất là 1.500.000 USD. Số công nhân làm thuê thu hút vào
sản xuất là 1.000 người. Giả sử chu kỳ sản xuất là 1 năm.
A, Tính tỉ suất giá trị thặng dư, biết rằng lượng giá trị mới do một công nhân
tạo ra là 1.000 USD. (1 điểm)
16


B, Hết năm sản xuất thứ nhất, nhà tư bản thực hiện tích lũy tư bản với tỉ suất
tích lũy là 80%. Tỉ suất lợi nhuận của nhà tư bản này ở năm thứ 2 thay đổi như
thế nào, nếu cấu tạo hữu cơ mới của tư bản là 5/1. (2 điểm)
C, Giả sử sang năm sản xuất thứ hai, nhà tư bản công nghiệp chỉ tập trung vào
sản xuất. Nhà tư bản thương nghiệp đầu tư 600.000 USD vào việc kinh doanh
hàng hóa cho nhà tư bản cơng nghiệp. Tỉ suất lợi nhuận của nhà tư bản công
nghiệp thay đổi như thế nào? (2 điểm)
Bài giải:
a, Vì K = C + V = 2.000.000$, mà c = 1.500.000$ nên suy ra V =
500.000$
V = v * x, x = 1.000 nên ta có tiền cơng của mỗi cơng nhân là v = V : x
= 500.000 : 1.000 = 500$/năm
Lượng giá trị mới do một công nhân tạo ra là v + m = 1.000$
Do đó, khối lượng giá trị thặng dư mà một công nhân tạo ra là: 1.000$ 500$ = 500$
Vậy, tỉ suất giá trị thặng dư là:
m’ = m/v * 100% = 500/500 x 100% = 100%
b, Khối lượng giá trị thặng dư mà như tư bản thu được ở năm sản xuất
thứ nhất là:
M = m x x = 500$ x 1.000 = 500.000$ (hoặc M = V x m’ = 500.000$ * 100% =
500.000$)
Vì tỷ suất tích lũy là 50% nên ta có quỹ tích lũy của nhà tư bản là:
M1 = M x 80% = 500.000$ x 80% = 400.000$

Vậy, qui mô sản xuất năm thứ 2 là K + M1 = 2.000.000 + 400.000 =
2.400.000$
Do cấu tạo hữu cơ mới của tư bản là 5/1 nên qui mô sản xuất năm thứ 2 được
phân bổ như sau:
2.000.000 c + 400.000 v
Trình độ bóc lột của nhà tư bản ở năm sản xuất thứ hai không thay đổi nên M
mà nhà tư bản thu được ở năm sản xuất thứ hai là:
m’ = M/V * 100% = 100% nên M = V = 400.000$
Tỷ suất lợi nhuận năm sản xuất thứ hai là:
P’ = M/K * 100% = 400.000$/2.400.000% *100% = 16,67%
Trong khi, tỷ suất lợi nhuận năm sản xuất thứ nhất là:
P’ = 500.000$/2.000.000$ * 100% = 25%
Như vậy, tỷ suất lợi nhuận năm thứ 2 giảm so với năm thứ nhất là:
25% - 16,67% = 8,33%
Nguyên nhân là do cấu tạo hữu cơ của tư bản đã tăng từ 4/1 ở năm sản xuất thứ
nhất lên 5/1 trong năm sản xuất thứ 2.
c, Ta có KTN = 600.000$
Vậy K = KCN + KTN = 2.400.000$ + 600.000$ = 3.000.000
Đo đó, nhà tư bản sẽ được hưởng tỷ suất lợi nhuận bình quân là:
P’bình quân = ∑M/∑K = 400.000$/3.000.000$ = 13,33%
17


Như vậy, tỷ suất lợi nhuận của nhà tư bản công nghiệp giảm là:
16,67% - 13,33% = 3,34%
Bài 6:
Một nhà tư bản công nghiệp đầu tư 1.000.0000 USD cho sản xuất. Cấu
tạo hữu cơ của tư bản là 4/1. Trình độ bóc lột của nhà tư bản là 100%. Giả sử
chu kỳ sản xuất là 1 năm.
A, Trong điều kiện nhà tư bản thực hiện tích lũy tư bản ở cuối năm sản

xuất thứ nhất với tỷ suất tích lũy là 50% và cấu tạo hữu cơ của tư bản phụ thêm
là 3/2, các điều kiện khác khơng đổi
Tính khối lượng giá trị thặng dư và tỉ suất lợi nhuận mà nhà tư bản thu
được ở năm sản xuất thứ 2? (2,5 điểm)
B, Hết năm thứ 2, nhà tư bản tiếp tục thực hiện tích lũy với tỉ suất tích
lũy như cũ và với cấu tạo hữu cơ của tư bản phụ thêm là 5/1. Khối lượng giá trị
thặng dư và tỉ suất lợi nhuận của năm thứ 3 thay đổi như thế nào? (2,5 điểm)
Đáp án
Trên cơ sở nắm được lý thuyết về quá trình sản xuất giá trị thặng dư, cấu tạo
hữu cơ của tư bản, tích lũy tư bản và nghiên cứu cách giải bài tập 1, chúng ta
có đáp án của bài 6 như sau:
A, M = 240.000$, P’= 21,82%
B, M = 260.000$, P’= 21,31%.

Bài 7: Giả sử nền sản xuất xã hội gồm 3 ngành sản xuất:
Ngành 1: 800.000c + 200.000v + 200.000m
Ngành 2: 2.500.000c + 500.000v + 1.000.000m
Ngành 3: 3.200.000c + 800.000v + 800.000m
A, Tính tỉ suất lợi nhuận bình qn? (1 điểm)
B, Tính lợi nhuận bình quân mỗi ngành trên thu được, trong điều kiện trình độ
bóc lột của ngành 1 tăng lên đạt mức 200% và cấu tạo hữu cơ của ngành 3 là
7/1? (2 điểm)
C, Hết năm sản xuất thứ nhất, ngành 1 thực hiện tích lũy với tỉ suất là 50%.
Ngành 2 cũng thực hiện tích lích với tỉ suất là 60% và với cấu tạo hữu cơ mới
của tư bản ngành 2 là 8/1.
Tính tỷ suất lợi nhuận bình quân của năm sản xuất tiếp theo? (2 điểm)
Đáp án:
a, P’bình quân = 25%
b, P bình quân của ngành 1 thu được là 237.500$
P bình quân của ngành 2 thu được là 712.500$

P bình quân của ngành 3 thu được là 950.000$
c, Tỷ suất lợi nhuận bình quân ở năm sản xuất thứ 2 là: 20,23%
Bài 8: 4 doanh nghiệp cùng tham gia sản xuất và cung ứng 1 loại hàng hóa trên
thị trường. Trong đó:
18


Doanh nghiệp 1 có sản lượng là 200.000 sản phẩm, với hao phí lao động
cá biệt là 5h/sp
Doanh nghiệp 2 có sản lượng là 1.000.000 sản phẩm, với hao phí lao
động cá biệt là 4h/sp
Doanh nghiệp 3 có sản lượng là 500.000 sản phẩm, với hao phí lao động
cá biệt là 3h/sp
Doanh nghiệp 4 có sản lượng là 300.000 sản phẩm, với hao phí lao động
cá biệt là 2h/sp
A, Tính giá trị của hàng hóa đó?
B, Giá trị hàng hóa đó thay đổi thế nào nếu năng suất lao động của Doanh
nghiệp 2 tăng 2 lần?
C, Tính giá trị của hàng hóa khi cường độ lao động của Doanh nghiệp 3 tăng
1,5 lần?
D, Khi cường độ lao động của Doanh nghiệp 1 tăng 1,5 lần và cùng lúc đó
năng suất lao động của Doanh nghiệp 4 tăng 2 lần, giá trị của hàng hóa thay đổi
như thế nào?
Đáp án:
Trên cơ sở nắm được lý thuyết về thước đo lượng giá trị hàng hóa, tác
động của NSLĐ và CĐLĐ đến sản lượng và giá trị của một đơn vị hàng hóa ta
sẽ giải được bài tập và có đáp án như sau:
a, Giá trị của hàng hóa đó được tính theo thời gian lao động xã hội cần thiết =
3,55 (h)
b, Giá trị của hàng hóa là 2,37 (h)

c, Giá trị của hàng hóa là 3,49 (h)
d, Giá trị của hàng hóa đó là 3,17 (h)

19



×