Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Kiến thức thực hành phòng bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính có trẻ dưới 5 tuổi ở huyện Lương Sơn Hòa Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.24 KB, 31 trang )

KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ PHÒNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC CHÍNH VỚI TRẺ DƯỚI 5 TUỔI Ở HUYỆN LƯƠNG
SƠN, HÒA BÌNH, NĂM 2015

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TCM
ĐTNC
NCSTC
TYT
RTVXP

Tay – chân – miệng
Đối tượng nghiên cứu
Người chăm sóc trẻ chính
Trạm y tế
Rửa tay với xà phòng


I.

ĐẶT VẤN ĐỀ:
Bệnh Tay – Chân – Miệng (TCM) là bệnh nhiễm virus cấp tính, lây truyền theo
đường tiêu hóa, bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi và có
khả năng gây thành dịch lớn. Hầu hết các ca bệnh đều diễn biến nhẹ. Tuy nhiên ở một số
trường hợp, bênh có thể diễn biến nặng và gây biến chứng nguy hiểm dẫn đến tử vong nên
cần được phát hiện sớm, điều trị kịp thời [1].
Trong năm 2011 cả nước ghi nhận 112.370 trường hợp mắc TCM tại 63 tỉnh
thành, trng đó co 169 trường hợp tử vong tại 30 tỉnh, thành phố, con số này cao gấp
khoảng 10 lần những năm trước. Năm 2014, cả nước có 76.3 nghìn trường hợp mắc bệnh
tay chân miệng, 9 trường hợp từ vong [2]. Bệnh tay chân miệng là bệnh lưu hành và mắc
rải rác ở hầu hết các tỉnh, thành phố. Tại huyện Lương Sơn, Hòa Bình, năm 2011 có 37 ca,


9 tháng đầu năm 2012, có 80 trường hợp mắc. Năm 2014, đã ghi nhận toàn tỉnh có 367
trường hợp mắc TCM, trong đó ở huyện Lương Sơn có 102 ca mắc, đối tượng mắc chủ
yếu dưới 05 tuổi (chiếm 90.2%). Hiện nay, bệnh TCM chưa có vắc xin phòng bệnh và
thuốc điều trị đặc hiệu, trong khi đó tình hình dịch bệnh TCM diễn biến phức tạp tại Việt
Nam. Kiến thức và thực hành của người chăm sóc chính về phòng bệnh tay chân miệng
được xác định là có vai trò đặc biệt quan trọng trong phòng chống bệnh tay chân miệng
cho trẻ em[4]. Để giúp cho ngành y tế địa phương có cơ sở trong xây dựng chương trình
truyền thông giáo dục sức khoẻ về phòng chống bệnh tay chân miệng cho cộng đồng phù
hợp và hiệu quả, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: ”Kiến thức, thực hành phòng bệnh tay
chân miệng của người chăm sóc chính có trẻ dưới 5 tuổi ở huyện Lương Sơn – Hòa Bình”
nhằm mục tiêu:
1. Mô tả kiến thức và thực hành về phòng bệnh tay chân miệng người chăm sóc
chính có trẻ dưới 5 tuổi huyện Lương Sơn – Hòa Bình năm 2015.
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành về phòng bệnh tay
chân miệng của đối tượng nghiên cứu.
II.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu:
Người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi, có độ tuổi từ 18 trở lên ở huyện Lương
Sơn – Hòa Bình.
2. Thời gian nghiên cứu :Từ tháng 5 đến tháng 7 năm 2015
3. Phương pháp nghiên cứu:
3.1. Thiết kế nghiên cứu : Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
3.2. Cỡ mẫu : Theo công thức: n = Zα2 /2

p(1 − p)
e2



Trong đó:
n là cỡ mẫu
z là hệ số tin cậy, với độ tin cậy 95% thì z = 1.96
p là tỷ lệ người mẹ có thực hành tốt về phòng, chống bệnh, tham khảo từ nghiên cứu của
Cao Thị Thúy Ngân(2012), p = 0,305[3].
d là độ chính xác kì vọng, d =0.06
Theo công thức trên thì cỡ mẫu tối thiểu đưa vào là 226, dự phòng 10% đối tượng từ
chối, không tham gia vào nghiên cứu(22 người).
Như vậy, tổng số người tham gia vào nghiên cứu là 248, làm tròn thành 250 đối tượng.
3.3. Phương pháp chọn mẫu: áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống,
theo 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Chọn cụm theo xã, dùng phương pháp ngẫu nhiên đơn, chọn được 4
xã được chọn ngẫu nhiên trong 20 xã là xã Yên Trung, Yên Quang, Yên Bình, Tiến
Xuân.
- Giai đoạn 2: Chọn hộ gia đình có trẻ dưới 5 tuổi( theo danh sách tiêm chủng mở
rộng tại các xã từ năm 2008 đến tháng 2/2015). Số thứ tự do cộng tác viên quy ước và
thống nhất với nhóm nghiên cứu. Tính khoảng cách lấy mẫu: Lấy tổng số gia đình trong
danh sách đã lập chia cho số mẫu nghiên cứu.
k= tổng số hộ gia đình/250 = 966/250 = 3.864
Chọn ngẫu nhiên một số bất kì trong khoảng từ 1-4, số ngẫu nhiên là 2, tương ướng với
gia đình đầu tiên được chọn với khoảng cách lấy mẫu là k=4 và chọn khi nào đủ 250 gia
đình thì dừng chọn. Sau khi được chọn vào mẫu, nếu điều tra viên đến 3 lần mà không
gặp được đối tượng phỏng vấn thì sẽ loại bỏ đối tượng đó và chuyển sang nhà sang gia
đình tiếp theo. Nếu một gia đình có nhiều hơn 1 trẻ dưới tuổi thì hỏi với trẻ nhỏ tuổi
nhất.



III.


Tiêu chí chọn mẫu:Người có thời gian chăm sóc trẻ nhiều nhất trong ngày
tại gia đình, 18 tuổi trở lên, có khả năng giao tiếp và không mắc các vấn đề
về tâm thần, hiện đang sống tại xã Yên Trung, Yên Quang, Yên Bình, Tiến
Xuân. Người chăm sóc chính đồng ý tham gia phỏng vấn, có khả năng nghe
hiểu và trả lời các câu hỏi.
Tiêu chí loại trừ: Đối tượng không đáp ứng được những tiêu chuẩn lựa
chọn.

CÂY VẤN ĐỀ:


3.5. Các biến số nghiên cứu:


TT

Biến số

Định nghĩa

Phân loại biến

A. Thông tin chung
Tuổi của ĐTNC tính theo
Liên tục
năm, tháng dương lịch

1


Tuổi của ĐTNC

2

Giới tính

Giới của ĐTNC

Nhị phân

3

Dân tộc

Dân tộc của ĐTNC

Danh mục

Quan hệ của ĐTNC với trẻ

Danh mục

4
5
6
7
8
9
10


1
2
3
4
5
6

Quan hệ của
NCSTC với trẻ
Nghề nghiệp của
ĐTNC
Trình độ học vấn
của ĐTNC

Phương pháp
thu thập
Bộ câu hỏi
phỏng vấn
Bộ câu hỏi
phỏng vấn
Bộ câu hỏi
phỏng vấn
Bộ câu hỏi
phỏng vấn
Bộ câu hỏi
phỏng vấn
Bộ câu hỏi
phỏng vấn

Công việc chiếm nhiều thời

Danh mục
gian nhất của ĐTNC
Cấp học cao nhất mà ĐTNC
Thứ bậc
đã tốt nghiệp
Tổng số người hiện có trong
Số người sinh
hộ gia đình của ĐTNC
Bộ câu hỏi
sống trong hộ
Liên tục
Số trẻ dưới 5 tuổi hiện có
phỏng vấn

trong hộ gia đình của ĐTNC
Các loại nhà tiêu theo phân
Bộ câu hỏi
Loại nhà vệ sinh
Danh mục
loại của Bộ y tế
phỏng vấn
Nguồn nước sinh Nguồn nước chính dùng trong
Bộ câu hỏi
Danh mục
hoạt
sinh hoạt tại hộ GĐ
phỏng vấn
Đã được UBND cấp giấy
Bộ câu hỏi
Kinh tế hộ GĐ

chứng nhận hộ nghèo hay
Nhị phân
phỏng vấn
chưa
B. Kiến thức về cách phòng chống bệnh tay-chân-miệng của người chăm sóc trẻ chính
Kiến thức về
Biết được TCM là bệnh nguy
Bộ câu hỏi
mức độ nguy
Nhị phân
hiểm hay không
phỏng vấn
hiểm của bệnh
Kiến thức về độ Hiểu biết được các độ tuổi có
Bộ câu hỏi
Danh mục
tuổi mắc bệnh
thể mắc bệnh TCM
phỏng vấn
Kiến thức về độ Hiểu biết được độ tuổi có
Bộ câu hỏi
tuổi dễ mắc bệnh nguy cơ mắc bệnh TCM cao
Danh mục
phỏng vấn
nhất
nhất
Kiến thức về tác Hiểu biết được tác nhân gây
Danh mục
Bộ câu hỏi
nhân gây bệnh

bệnh TCM
phỏng vấn
Kiến thức về các
Hiểu biết được các đường lây
Bộ câu hỏi
đường lây truyền
Danh mục
truyền bệnh TCM
phỏng vấn
của bệnh
Kiến thức về
Hiểu biết được các triệu
Bộ câu hỏi
triệu chứng của
chứng của bệnh TCM
Danh mục
phỏng vấn


7
8
9
10
11
12

1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11

bệnh
Kiến thức về
biến chứng của
bệnh
Kiến thức về vắc
xin phòng bệnh
Kiến thức về khả
năng phòng bệnh

Hiểu biết được các biến chứng
của bệnh TCM
Danh mục

Bộ câu hỏi
phỏng vấn

Hiểu biết được bệnh TCM đã
Bộ câu hỏi
Nhị phân
có vắc xin phòng bệnh chưa
phỏng vấn
Hiểu biết được bệnh TCM có

Bộ câu hỏi
khả năng phòng được hay
Nhị phân
phỏng vấn
không
Kiến thức về
Hiểu biết được các cách
Bộ câu hỏi
Danh mục
cách phòng bệnh phòng bệnh TCM
phỏng vấn
Kiến thức về xử
Hiểu biết được cách xử trí khi
Bộ câu hỏi
trí đối với ca
Danh mục
phát hiện ca bệnh
phỏng vấn
bệnh mắc
Kiến thức về
Hiểu biết về đã có thuốc chữa
Bộ câu hỏi
Nhị phân
thuốc chữa bệnh bệnh TCM đặc hiệu hay chưa
phỏng vấn
C. Thực hành phòng chống bệnh tay-chân-miệng của người chăm sóc trẻ chính
Tình trạng có sử
dụng xà phòng
Có sử dụng xà phòng để rửa
Bộ câu hỏi

Nhị phân
để rửa tay của
tay
phỏng vấn
ĐTNC
Cách rửa tay
Các bước rửa tay bằng xà
Bộ câu hỏi
Danh mục
bằng xà phòng
phòng của ĐTNC
phỏng vấn
Thời điểm rửa
Các thời điểm rửa tay trong
Bộ câu hỏi
Danh mục
tay
ngày
phỏng vấn
Tình trạng có
Có rửa tay cho trẻ bằng xà
Bộ câu hỏi
rửa tay bằng xà
Nhị phân
phòng
phỏng vấn
phòng cho trẻ
Thời điểm mà ĐTNC rửa tay
Thời điểm rửa
Bộ câu hỏi

cho trẻ bằng xà phòng trong
Danh mục
tay cho trẻ
phỏng vấn
ngày
Tuần suất vệ
Khoảng thời gian giữa 2 lần
Bộ câu hỏi
Danh mục
sinh sàn nhà
vệ sinh sàn nhà của ĐTNC
phỏng vấn
Tần suất vệ sinh Khoảng thời gian giữa 2 lần
Bộ câu hỏi
Danh mục
nhà cửa
vệ sinh nhà cửa của ĐTNC
phỏng vấn
Vệ sinh thức ăn Tần suất để trẻ ăn thức ăn
Danh mục
Bộ câu hỏi
cho trẻ
sống hoặc uống nước lã
phỏng vấn
Vệ sinh cách ăn Tần suất để trẻ ăn bốc, ngậm, Danh mục
Bộ câu hỏi
cho trẻ
mút ngón tay, đồ chơi
phỏng vấn
Tần suất vệ sinh Khoảng thời gian giữa 2 lần

Bộ câu hỏi
Danh mục
cá nhân cho trẻ
vệ sinh cá nhân cho trẻ
phỏng vấn
Vệ sinh chất thải Cách xử lý phân của trẻ
Danh mục
Bộ câu hỏi


cho trẻ
Tần suất vệ sinh
12
đồ chơi cho trẻ
Cách xử trí khi
trẻ hàng xóm
13 hoặc trẻ học
cùng lớp bị mắc
TCM

Khoảng thời gian giữa 2 lần
vệ sinh đồ chơi cho trẻ

Danh mục

Các cách xử trí của ĐTNC để
tránh lây nhiễm TCM cho trẻ
khi trẻ hàng xóm hoặc trẻ
cùng lớp


Danh mục

phỏng vấn
Bộ câu hỏi
phỏng vấn
Bộ câu hỏi
phỏng vấn

D. Truyền thông về bệnh tay-chân-miệng
1

Tình trạng có
chương trình
truyền thông về
TCM tại xã
Nguồn thông tin
truyền thông
nhận được

Tại xã đã có chương trình
truyền thông hay chưa

Nguồn thông tin mà ĐTNC
2
nhận được thông tin truyền
thông
Loại thông tin về bệnh mà
Loại thông tin về
3
ĐTNC nhận được trong

bệnh nhận được
chương trình truyền thông.
Mức độ hài lòng của ĐTNC
Mức độ hài lòng
4
khi nhận được các thông tin
của ĐTNC
truyền thông
Mức độ phù hợp
Mức độ phù hợp và dễ hiểu
và dễ hiểu của
5
của thông tin truyền thông mà
thông tin nhận
ĐTNC nhận được
được
Mong muốn
Mong muốn của ĐTNC về
6 nhận thêm thông việc nhận thêm những thông
tin
tin truyền thông về bệnh
Loại thông tin về bệnh TCM
Loại thông tin về
mà ĐTNC muốn được nhận
7 bệnh muốn được
thêm trong quá trình truyền
nhận thêm
thông
Kênh thông tin
Kênh thông tin truyền thông

mà ĐTNC mong
8
mà ĐTNC muôn được nhận
muốn nhận
thêm qua đó
thông tin
Nghe được loa
ĐTNC có nghe được loa
9 truyền thanh
truyền thanh
10 Nguyên nhân
Nguyên nhân ĐTNC không
không nghe
thể nghe được loa truyền
được loa truyền thanh của xã

Danh mục

Bộ câu hỏi
phỏng vấn

Danh mục

Bộ câu hỏi
phỏng vấn

Danh mục

Bộ câu hỏi
phỏng vấn


Danh mục

Bộ câu hỏi
phỏng vấn

Danh mục

Bộ câu hỏi
phỏng vấn

Nhị phân

Bộ câu hỏi
phỏng vấn

Danh mục

Bộ câu hỏi
phỏng vấn

Danh mục

Bộ câu hỏi
phỏng vấn

Nhị phân
Danh mục

Bộ câu hỏi

phỏng vấn
Bộ câu hỏi
phỏng vấn


thanh của xã
Ngày mong
muốn nghe loa
11
truyền thanh
trong tuần
Thời điểm mong
muốn nghe loa
12
truyền thanh
trong ngày
1
2
3
4

5

6

Tình trạng đã đi
học mầm non
hay chưa
Thực trạng TCM
ở trường trẻ

đang học
Thông báo của
nhà trường về
các ca TCM
Hoạt động giúp
kiểm soát TCM
của nhà trường
Các hoạt động
của TYT đã làm
để kiểm soát
bệnh TCM
Mức độ sẵn sang
tham gia chương
trình can thiệp

Những ngày mà đối tượng
nghiên cứu mong muốn được
Danh mục
nhận thông tin về sức khỏe
qua loa truyền thanh của xã
Thời điểm mà ĐTNC mong
muốn nhận được thông tin về
Danh mục
sức khỏe qua loa truyền thanh
của xã
E. Các thông tin liên quan

Bộ câu hỏi
phỏng vấn
Bộ câu hỏi

phỏng vấn

Trẻ đã đi học mầm non hay
chưa

Danh mục

Bộ câu hỏi
phỏng vấn

Nắm bắt được thực trạng mắc
TCM ở trường trẻ đang học

Danh mục

Bộ câu hỏi
phỏng vấn

Danh mục

Bộ câu hỏi
phỏng vấn

Danh mục

Bộ câu hỏi
phỏng vấn

ĐTNC biết được các hoạt
động của TYT đã làm để kiểm Danh mục

soát bênh TCM

Bộ câu hỏi
phỏng vấn

ĐTNC có tham gia chương
trình can thiệp ( nếu có) hay
không

Bộ câu hỏi
phỏng vấn

Nhà trường có thông báo cho
ĐTNC về thực trạng mắc
TCM ở trường
Các hoạt động của nhà trường
mà trẻ đang theo học nhằm
phòng bệnh TCM

Danh mục

3.6. Các khái niệm, thước đo và tiêu chuẩn đánh giá:
3.6.1. Tiêu chí chấm điểm kiến thức:
Mã câu hỏi Mã lựa chọn trả lời
1
B1
2,3
5
B2
1,2,3,4,6

1
B3
2,3,4,5
1
B4
2,3,4

Đánh giá
Đúng/Đạt
Sai/Chưa đạt
Đúng/Đạt
Sai/Chưa đạt
Đúng/Đạt
Sai/Chưa đạt
Đúng/Đạt
Sai/Chưa đạt

Cho điểm
1 điểm
0 điểm
1 điểm
0 điểm
1 điểm
0 điểm
1 điểm
0 điểm


2,3
Đúng/Đạt

1,4,5,6
Sai/Chưa đạt
1,2,3
Đúng/Đạt
B6
4
Sai/Chưa đạt
1,2
Đúng/Đạt
B7
3,4
Sai/Chưa đạt
2
Đúng/Đạt
B8
1
Sai/Chưa đạt
1
Đúng/Đạt
B9
2
Sai/Chưa đạt
1,2,3,4,5
Đúng/Đạt
B10
6
Sai/Chưa đạt
2
Đúng/Đạt
B11

1,3,4,5
Sai/Chưa đạt
2
Đúng/Đạt
B12
1
Sai/Chưa đạt
(Các câu trả lời khác (99) được tính 1 điểm nếu có đáp án cảm thấy đúng)
B5

1 điểm (x2)
0 điểm
1 điểm (x3)
0 điểm
1 điểm (x2)
0 điểm
1 điểm
0 điểm
1 điểm
0 điểm
1 điểm (x5)
0 điểm
1 điểm
0 điểm
1 điểm
0 điểm

Có tổng 12 câu hỏi đánh giá kiến thức với tổng điểm tối đa là 20 điểm. Đánh giá: có kiến
thức đạt khi được từ 15/20 điểm trở lên.
3.6.2. Tiêu chí chấm điểm thực hành:

Mã câu hỏi Mã lựa chọn trả lời
1
C1
2
C2
Mỗi đáp án
C3
Mỗi đáp án
1
C4
2
C5
Mỗi đáp án
1,2
C6
3
1,2,3
C7
4
1
C8
2
1
C9
2
1
C10
2
C11
2


Đánh giá
Đúng/Đạt
Sai/Chưa đạt
Đúng/Đạt
Đúng/Đạt
Đúng/Đạt
Sai/Chưa đạt
Đúng/Đạt
Đúng/Đạt
Sai/Chưa đạt
Đúng/Đạt
Sai/Chưa đạt
Đúng/Đạt
Sai/Chưa đạt
Đúng/Đạt
Sai/Chưa đạt
Đúng/Đạt
Sai/Chưa đạt
Đúng/Đạt

Cho điểm
1 điểm
0 điểm
0,5 điểm (x6)
0,5 điểm (x6)
1 điểm
0 điểm
0,5 điểm (x4)
1 điểm

0 điểm
1 điểm
0 điểm
1 điểm
0 điểm
1 điểm
0 điểm
1 điểm
0 điểm
1 điểm


1,3,4
Sai/Chưa đạt 0 điểm
2,3,4
Đúng/Đạt
1 điểm
C12
1,5
Sai/Chưa đạt 0 điểm
1
Đúng/Đạt
1 điểm
C13
2,3,4
Sai/Chưa đạt 0 điểm
(Các câu trả lời khác (99) được tính 1 điểm nếu có đáp án cảm thấy đúng)
Có tổng 13 câu hỏi đánh giá thực hành với tổng điểm tối đa là 18 điểm. Đánh giá: có thực
hành đạt khi được từ 14/18 điểm trở lên.
3.7. Thu thập số liệu

3.7.1 Phương pháp thu thập số liệu
• Phương pháp thu thập số liệu định lượng: phỏng vấn trực tiếp NCSTC theo danh
sách tại hộ gia đình bằng bộ câu hỏi phỏng vấn định lượng.
3.7.2 Quy trình thu thập thông tin
• Nhóm đánh giá liên hệ với chính quyền, cán bộ y tế huyện Lương Sơn và các xã
dự kiến triển khai xin phép thực hiện nghiên cứu đánh giá;
• Nhóm đánh giá chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị, phương tiện đi lại: bao gồm bộ
công cụ thu thập số liệu, máy ghi âm và máy ảnh (nếu có), phương tiện đi lại (ô tô,
xe máy, xe đạp nếu cần thiết).
• Tập huấn về các kỹ thuật thu thập số liệu, thử nghiệm bộ câu hỏi cho điều tra viên
trước khi tiến hành thu thập số liệu thực tế.
3.8. Xử lý và phân tích số liệu
3.8.1. Quản lý số liệu
• Tổng hợp số liệu: Trước tiên cần phải kiểm tra sự đầy đủ và tính chính xác của số
liệu thu thập được, xác định người chịu trách nhiệm xử lý và nơi lưu trữ số liệu. Sau
khi thu thập, số liệu định lượng sẽ được làm sạch, mã hoá và nhập vào máy tính bằng
phần mềm EpiData, dữ liệu định tính sẽ được chia thành các nhóm chủ đề cụ thể.
• Lưu giữ thông tin: Thông tin thu thập được lưu trữ ở 2 dạng: dạng điện tử trong
máy tính và dạng văn bản trong các bộ câu hỏi điều tra hộ gia đình, các báo cáo… để
đối chiếu khi cần.
3.8.2 Xử lý và phân tích số liệu


Số liệu được xử lý và phân tích trên máy tính bằng phần mềm SPSS 17.0. Các số
liệu được mã hoá dạng số hoặc dựa theo thang điểm tuỳ loại biến số. Đồng thời,
tuỳ theo mục đích phân tích, ta có thể phân chia lại các nhóm biến số từ dạng biến
liên tục sang phân loại, thứ bậc… Các kết quả sẽ được trình bày dưới dạng các
bảng và biểu đồ phù hợp:
-


Mô tả các đặc điểm của đối tượng: tính tỷ lệ, tần số cho các biến: tuổi, giới,
nghề nghiệp, trình độ học vấn, điều kiện kinh tế, loại nhà vệ sinh đang sử
dụng, nguồn nước sinh hoạt…

-

Tính tỷ lệ, tần số các biến số liên quan đến kiến thức đúng, thực hành đúng
của NCSTC về phòng bệnh TCM cho trẻ; Phân tích, xác định các yếu tố
liên quan.

-

Sử dụng mô hình hồi quy logistic kiểm soát các biến nhiễu: tuổi, giới, trình
độ học vấn, nghề nghiệp và điều kiện kinh tế gia đình… trong các kiểm
định mối liên quan trên.

3.9. Đạo đức nghiên cứu
• Nghiên cứu đánh giá đảm bảo các khía cạnh đạo đức của nghiên cứu, được trình
bày theo mẫu hướng dẫn và trình lên Hội đồng đạo đức trường Đại học Y tế công
cộng thông qua. Nghiên cứu chỉ được tiến hành khi có sự đồng ý của chính quyền
địa phương, các ban ngành liên quan.
• Tất cả các đối tượng nghiên cứu sẽ được giải thích cụ thể về mục đích, nội dung
của nghiên cứu để tự nguyện tham gia và hợp tác tốt trong quá trình nghiên cứu.
Các đối tượng có quyền từ chối tham gia nghiên cứu hoặc có thể chấm dứt nghiên
cứu trong bất cứ giai đoạn nào của nghiên cứu.
• Mọi thông tin của đối tượng đều được giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích
nghiên cứu.
• Kết quả nghiên cứu sẽ phản ánh trung thực những kết quả mà nghiên cứu thu được
và được phổ biến rộng rãi tới các bên liên quan và các đối tượng tham gia nghiên
cứu cũng như các tổ chức, ban, ngành khác có nhu cầu tham khảo, trao đổi kinh

nghiệm.


3.10. Hạn chế của nghiên cứu và biện pháp khắc phục
Nghiên cứu đánh giá này có một số hạn chế về mặt thiết kế cũng như thực hiện.
• Thứ nhất, đó là hạn chế do sai số ngẫu nhiên. Vì thời gian và nguồn lực có hạn nên
nghiên cứu chỉ được thực hiện trên một số lượng các đối tượng tính theo công
thức do đó có thể dẫn đến sai lệch kết quả so với giá trị thật của quần thể. Để khắc
phục hạn chế này, các đối tượng được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên nhằm
tăng tính đại diện cho mẫu.
• Thứ hai trong quá trình điều tra có thể gặp phải sai số do đối tượng bỏ cuộc, từ
chối tham gia nghiên cứu hoặc sai số thông tin do đối tượng không trả lời đúng
thực tế. Để khắc phục, điều tra viên phải là những người uy tín, quen thuộc với
người dân địa phương, có kinh nghiệm, có khả năng thuyết phục, vận động đối
tượng, giải thích cho đối tượng hiểu nội dung và ý nghĩa của cuộc điểu tra.
• Thứ ba, sai số do đo lường gồm sai số nhớ lại và sai số do công cụ thu thập thông
tin hoặc sai số hệ thống do cách hỏi của điều tra viên không phù hợp. Biện pháp
khống chế sai số là tập huấn điều tra viên một cách kỹ càng, hướng dẫn đối tượng
trả lời câu hỏi cẩn thận, tỉ mỉ, bộ câu hỏi cần phải được thử nghiệm và chỉnh sửa
trước khi tiến hành điều tra.
• Thứ tư, nghiên cứu này chỉ tiến hành điều tra kiến thức, thực hành của NCSTC về
phòng bệnh TCM và một số yếu tố liên quan mà không có nhóm chứng để so
sánh.
III. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN
1. Dự kiến kết quả:
1.1. Thông tin chung về NCSTC
Bảng 1: Thông tin chung về NCSTC

Nhóm tuổi (n=)
Giới (n=)


Biến thông tin chung
<20
20 – 39
40 – 59
>60
Nữ

Tần số

Tỉ lệ (%)


Nam
Kinh
Dân tộc (n=)
Mường
Khác
Bố/mẹ
Anh/chị em ruột
Ông/bà
Quan hệ với trẻ (n=)
Cô/dì/chú/bác ruột
Không có quan hệ họ hàng
Khác
Làm ruộng
Công nhân
Nhân viên văn phòng
Nghề nghiệp (n=)
Buôn bán

Thất nghiệp/ nghỉ hưu/ mất sức
Nội trợ
Khác
Mù chữ
Biết đọc, biết viết
Cấp I
Trình độ học vấn
(n=)
Cấp II
Cấp III
Trung cấp trở lên
1
Số trẻ dưới 5 tuổi
2
trong gia đình (n=)
3
Loại nhà vệ sinh Nhà tiêu chìm
(n=)
Nhà tiêu 1 ngăn
Nhà tiêu 2 ngăn
Nhà tiêu thấm dội nước
Nhà tiêu tự hoại
Khác
Nguồn nước sinh Nước máy
hoạt chính (n=)
Nước giếng khoan
Nước giếng đào
Nước mưa
Khác
Tình hình kinh tế Nghèo

(n=)
Không nghèo
1.2. Kiến thức của NCSTC về phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi
Bảng 2: Kiến thức của NCSTC về bệnh TCM


Tiêu chí
Biết đúng mức độ nguy hiểm Đạt
của bệnh TCM
Biết đúng đối tượng mắc bệnh Đạt
TCM
Biết đúng nguyên nhân gây
Đạt
bệnh TCM
Biết đúng biểu hiện của bệnh Đạt
TCM
Biết đúng cách phòng bệnh
Đạt
TCM
Biết đúng cách điểu trị bệnh
Đạt
TCM

Tần số

Tỉ lệ (%)

Bảng 3: Kiến thức chung của NCSTC về phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi
Điểm kiến thức
Đạt

Không đạt
Tổng

N

Tỉ lệ %

1.3. Thực hành của NCSTC về phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi
Bảng 4: Thực hành của NCSTC về phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi
Tiêu chí
Thực hành của NCSTC về
Đạt
RTVXP
Thực hành của NCSTC về vệ Đạt
sinh nơi sống
Thực hành của NCSTC về vệ Đạt
sinh ăn uống cho trẻ
Thực hành của NCSTC về vệ Đạt
sinh cá nhân cho trẻ

Tần số

Tỉ lệ (%)

Bảng 5: Thực hành chung của NCSTC về phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi
Điểm thực hành
Đạt
Không đạt
Tổng


N

Tỉ lệ %

Bảng 6: Mối tương quan giữa kiến thức và thực hành
Kiến thức

Tổng


Không đạt

Đạt

Không đạt
Đạt
Tổng

Thực hành

χ2 =; p = ; OR = ; r =
1.3. Truyền thông về bệnh TCM
Bảng 7: Truyền thông về bệnh TCM
Biến truyền thông
Rồi
Chưa
Không biết/ Không để ý
Loa truyền thanh
Tivi/ đài
Hình thức nhận thông Pa nô, áp phích, tờ rơi

Sách, báo, tạp chí
tin từ các chương
trình truyền thông
Cán bộ địa phương (CBYT, Hội PN…)
(n = )
Bạn bè, người thân, hàng xóm
Nhà trường
Khác
Cách phòng bệnh
Các triệu chứng của bệnh
Nội dung thông tin
Cách xử trí khi phát hiện ca bệnh
nhận được từ các
chương trình truyền
Đối tượng dễ mắc bệnh
thông(n =)
Khác
Không nhớ
Mức độ hài lòng với

nội dung truyền
Không
thông
Không biết/Không trả lời
(n = )

Thông tin phù hợp dễ
Không
hiểu(n =)
Không biết/ không trả lời

Muốn nhận thêm

thông tin về bênh
Không
TCM (n=)
Thông tin mong muốn Cách phòng bệnh
nhận thêm về bệnh
Các triệu chứng của bệnh
(n =)
Cách xử trí khi phát hiện ca bệnh
Đối tượng dễ mắc bệnh
Tại xã có chương
trình truyền thông về
bệnh TCM (n = )

Tần số

Tỉ lệ (%)


Hình thức truyền
thông mong muốn
nhận (n = )

Nghe loa đài truyền
thanh của xã (n=)
Lý do không nghe
được loa truyền
thanh (n = )
Thời gian nghe loa

đài trong tuần (n=)
Thời điểm muốn
nghe loa đài trong
ngày(n=)

Khác
Loa truyền thanh
Tivi/ đài
Pa nô, áp phích, tờ rơi
Sách, báo, tạp chí
Cán bộ địa phương (CBYT, Hội PN…) đến
nhà tuyên truyền
Các buổi họp/ nói chuyện/ sinh hoạt tại
thôn
Khác

Không
Loa ở xa
Phát thanh khi không có nhà
Loa rè
Loa phát thanh nói quá nhỏ
Khác
Các ngày trong tuần (từ thứ 2 đến thứ 6)
Cuối tuần (thứ 7 và Chủ nhật)
Lúc nào cũng được
Sáng sớm (5h – 8h)
Trưa (10h -14h)
Chiều (16h -18h)
Tối (sau 18h)
Khác


1.4. Các thông tin liên quan khác
Bảng 8: Các thông tin liên quan khác
Biến thông tin
Trẻ đến trường mầm
non(n=)
Trường mầm non có
ca mắc bệnh TCM
(n =)
Nhà trường thông
báo ca bệnh mới
mắc
(n =)
Hoạt động tại trường


Không

Không
Không biết/ Không trả lời

Không
Không biết/ Không trả lời
Thông báo trường hợp mắc bệnh tới phụ

Tần số

Tỉ lệ (%)



huynh
Hướng dẫn cách phòng bệnh cho phụ
huynh
giúp kiểm soát bệnh Báo cho TYT tới khử khuẩn đồ chơi cho
trẻ
TCM (n =)
Không có hoạt động gì
Không biết/Không trả lời
Khác
Khử trùng đồ chơi cho trẻ tại trường học
Hướng dẫn và tư vấn cách phòng bệnh
Hoạt động của TYT
giúp kiểm soát bệnh Chưa có hoạt động gì
TCM (n=)
Không biết/ không trả lời
Khác
Sẵn sàng tham gia

các chương trình can Không
thiệp phòng chống
Không biết/ không trả lời
bệnh TCM (n=)
1.5 Các yếu tố nhiễu ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành của NCSTC
Bảng 9: Các yếu tố ảnh hưởng
Các yếu tố

Nhóm tuổi
Giới
Dân tộc


Quan hệ với
trẻ

<20
20 – 39
40 – 59
>60
Nữ
Nam
Kinh
Mường
Khác
Bố/mẹ
Anh/chị em ruột
Ông/bà
Cô/dì/chú/bác
ruột
Không có quan
hệ họ hàng
Khác

Kiến thức đúng. OR đơn
OR đa
biến
Thực hành đúng
biến
(95%CI) (95%CI)
(%)

P



Nghề nghiệp

Làm ruộng
Công nhân
Nhân viên văn
phòng
Buôn bán
Thất nghiệp/ nghỉ
hưu/ mất sức
Nội trợ
Khác


Mù chữ
Biết đọc, biết viết
Trình độ học
Cấp I
vấn
Cấp II
Cấp III
Trung cấp trở lên
Tình
hình Nghèo
kinh tế
Không nghèo
2. Kết luận
- Xác đinh được tỷ lệ NCSTC có trẻ dưới 5 tuổi ở huyện Lương Sơn – Hòa Bình
có kiến thức, thực hành đúng về phòng bệnh TCM, năm 2015.

- Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về phòng bệnh TCM
của NCSTC có trẻ dưới 5 tuổi ở huyện Lương Sơn – Hòa Bình, năm 2015.
3. Bàn luận
Dựa trên kết quả thu được từ nghiên cứu có những bàn luận về thực trạng kiến
thức, thực hành đúng về phòng chống bệnh TCM của NCSTC và một số yếu tố liên quan.
4. Khuyến nghị
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đề xuất một số khuyến nghị phù hợp nhằm nâng
cao tỷ lệ NCSTC có kiến thức, thực hành đúng về phòng chống bệnh TCM.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ y tế( 2012), Quyết định số 1003/QĐ – BYT ngày 19/7/2011 về Hướng dẫn
chẩn đoán, điều trị bệnh tay chân miệng.
2. Tổng cục thống kê(2014), Tình hình kinh tế - xã hội 7 tháng đầu năm 2014
3. Cao Thị Thúy Ngân(2012), kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay
chân miệng của các bà mẹ có con dưới 3 tuổi tại phường Trung Liệt – Đống Đa –
Hà Nội(2012), Luận văn thạc sĩ Y tế Công Cộng – Trường Đại học Y tế Cộng
cộng.
4. Trần Hữu Quang(2013), Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến
phòng, chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính với trẻ dưới tuổi tại
xã Lệ Chi, Huyện Gia Lâm – Hà Nội


PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN
Mã số phiếu:

Ngày phỏng vấn:  /  / 2015
Địa điểm phỏng vấn: ……………….............................................................
Điều tra viên: ……………………………......................................................
Điều tra viên tự giới thiệu thông tin về bản thân và về nghiên cứu:

Chào anh/chị, chúng tôi là sinh viên của trường Đại học Y tế công cộng, đang tiến
hành nghiên cứu về kiến thức và thực hành trong phòng chống bệnh tay – chân – miệng
của người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình.Cuộc
phỏng vấn sẽ kéo dài khoảng 20 phút. Việc anh/chị tham gia nghiên cứu này là hoàn
toàn tự nguyện. Ạnh/chị có quyền rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào anh/chị muốn. Việc
anh/chị rút khỏi nghiên cứu sẽ không có bất kỳ ảnh hưởng bất lợi nào đối với anh/chị
cũng như việc học tập của con em anh/chị tại trường. Tất cả các thông tin cá nhân trong
cuộc điều tra này sẽ được giữ bí mật và chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
Sau khi được giải thích về mục đích nghiên cứu, anh/chị có sẵn sàng tham gia
nghiên cứu này không?
 Đồng ý tham gia
 Không đồng ý tham gia
TT

Câu hỏi

Trả lời



A. Thông tin chung
A1
A2

Anh/chị năm nay bao
nhiêu tuổi (tính theo
năm dương lịch)?
Giới tính

A3


Anh/chị là người dân
tộc gì?

A4

Anh/chị có quan hệ
như thế nào với cháu
bé?
(Chọn một câu trả lời)

……………………..Tuổi
-

Nam
- Nữ
- Kinh
- Mường
- Khác (ghi rõ):
………………………
- Bố/mẹ
- Anh/chị em ruột
- Ông/bà
- Cô/dì/chú/bác ruột
- Họ hàng
- Không có quan hệ họ hàng
- Khác (ghi
rõ): ..................................................
....


1
2
1
2
99
1
2
3
4
5
6
99

Ghi chú


A5

Công việc chiếm nhiều
thời gian nhất của
anh/chị hiện nay là gì?
(Chọn một câu trả lời)

A6

Cấp học cao nhất mà
anh/chị đã tốt nghiệp
là gì?
(Chọn một câu trả lời)


A7

Hiện tại, trong gia
đình anh/chị có bao
nhiêu người đang
chung sống?
Nhà anh chị hiện đang
sử dụng loại nhà vệ
sinh nào?

A8

A9

Nguồn nước sinh hoạt
mà nhà anh/chị đang
sử dụng là gì?

A10

Gia đình anh/chị có
được UBND cấp giấy
chứng nhận hộ nghèo
không? (Chọn một câu
trả lời)

- Làm ruộng
- Công nhân
- Nhân viên văn phòng
- Buôn bán

- Thất nghiệp/ nghỉ hưu/ mất sức
- Nội trợ
- Khác (ghi rõ):
…………………….....................
- Mù chữ
- Biết đọc, biết viết
- Cấp I
- Cấp II
- Cấp III
- Trung cấp trở lên
- Đại học/Sau đại học

1
2
3
4
5
6
99
1
2
3
4
5
6
7

- ……………….....… người
- Trong đó số trẻ < 5 tuổi là:
……………….. trẻ

-

Nhà tiêu chìm
- Nhà tiêu 1 ngăn
- Nhà tiêu 2 ngăn
- Nhà tiêu thấm dội nước
- Nhà tiêu tự hoại
- Khác (ghi
rõ): ..................................................
..
- Nước máy
- Nước giếng khoan
- Nước giếng đào
- Nước mưa
- Khác (ghi
rõ): ..................................................
...

-

1
2
3
4
5
99
1
2
3
4

99

- Có 1
Không 2

B. Kiến thức về cách phòng chống bệnh tay-chân-miệng của người chăm sóc trẻ
B1

Theo anh/chị bệnh
TCM có phải là bệnh

-

- Có 1
Không 2


B2

nguy hiểm không?
Theo anh/ chị những
độ tuổi nào có thể mắc
bệnh?
(Nhiều lựa chọn)

B3

Theo anh/chị độ tuổi
nào dễ bị mắc bệnh
nhất?

(Chọn một câu trả lời)

B4

Theo anh/ chị tác nhân
gây bệnh là? (Chọn
một câu trả lời)

B5

Theo anh/ chị bệnh
này lây truyền qua
đường nào?
(Nhiều lựa chọn)

B6

Theo anh/chị triệu
chứng của bệnh này là
gì?
(Nhiều lựa chọn)

-

Không biết/Không trả lời
- Trẻ em dưới 5 tuổi
- Trẻ em dưới 15 tuổi
- Người trưởng thành
- Người già
- Không biết/Không trả lời

- Khác (ghi
rõ): ..................................................
...
- Trẻ em dưới 5 tuổi
- Trẻ em dưới 15 tuổi
- Người trưởng thành
- Người già
- Không biết/Không trả lời
- Khác (ghi
rõ): ..................................................
...
- Virus đường ruột
- Vi khuẩn
- Tự bị bệnh
- Không biết/Không trả lời
- Khác (ghi rõ):
………………………………
- Qua đường không khí
- Tiếp xúc trực tiếp với đờm, nước
bọt, dịch mụn nước và qua phân
của người nhiễm virus
- Lây truyền gián tiếp qua tay bẩn và
thức ăn nước uống, các vât dụng bị
nhiễm bệnh
- Qua vật nuôi
- Bệnh không lây truyền
- Không biết/Không trả lời
- Khác (ghi rõ):
……………………………
- Sốt

- Loét miệng (vết loét đỏ hay phỏng
nước đường kính 2-3 mm ở niêm
mạc miệng, lợi lưỡi)
- Phỏng nước ở lòng bàn tay, lòng
bàn chân, vùng mông, đầu gối
- Khác (ghi rõ):
………………………………….

3
1
2
3
4
5
99
1
2
3
4
5
99
1
2
3
4
99
1
2
3
4

5
6
99
1
2
3
99


B7

B8
B9
B10

B11

B12

C1

Theo anh/chị biến
chứng của bệnh này là
gì?
(Nhiều lựa chọn)

-Biến chứng thần kinh: viêm não, viêm 1
màng não
-Biến chứng tim mạch, hô hấp : viêm cơ 2
tim, phù phổi cấp, tăng huyết áp, suy

tim, trụy mạch
-Không có biến chứng gì 3
-Không biết/Không trả lời 4
-Khác (ghi rõ): …………………………… 99
Theo anh/chị bệnh
- Rồi 1
TCM đã có vắc xin
- Chưa 2
phòng bệnh chưa?
- Không biết/Không trả lời 3
Theo anh/chị bệnh này
- Có 1
có phòng được không?
- Không 2
(chọn một câu trả lời)
- Không biết/Không trả lời 3
Theo anh/chị, làm thế
- Tẩy trùng thường xuyên đồ chơi, 1
nào để phòng tránh
các vật dụng cho trẻ
được bệnh này?
- Thường xuyên RTVXP 2
(Nhiều lựa chọn)
- Thường xuyên cọ rửa sàn, nhà cửa 3
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ 4
- Hạn chế tiếp xúc với người bệnh 5
hoặc nghi ngờ mắc bệnh
- Không biết/Không trả lời 6
- Khác (ghi rõ): 99
……………………………..

Theo anh/chị khi phát
- Để trẻ ở nhà tự chăm sóc 1
hiện ra ca bệnh thì
- Đưa trẻ đến cơ sở y tế 2
phải xử trí như thế
- Mời thầy cúng về làm lễ 3
nào?
- Bốc thuốc của thầy lang 4
(Chọn một câu trả lời)
- Không làm gì cả 5
- Khác (ghi rõ) 99
………………………
Theo anh/chị hiện nay
đã có thuốc điều trị
- Rồi 1
đặc hiệu bệnh TCM
- Chưa 2
Không
biết/Không
trả lời 3
chưa? (Chọn một câu
trả lời)
C. Thực hành phòng chống bệnh tay-chân-miệng của người chăm sóc trẻ chính
Anh/chị có sử dụng xà
- Có 1
phòng rửa tay không?
- Không 2
2 C3



C2

C3

C4
C5

Anh/chị thường
RTVXP như thế nào?
(Nhiều lựa chọn)

Anh/chị thường rửa
tay vào những thời
điểm nào trong ngày?
(Nhiều lựa chọn)

Anh/chị có sử dụng xà
phòng để rửa tay cho
trẻ không?
Anh/chị thường rửa
tay cho trẻ khi nào?
(Nhiều lựa chọn)

C6

Anh/chị thường vệ
sinh sàn nhà bao nhiêu
lâu 1 lần?
(Chọn một câu trả lời)


C7

Anh/chị thường vệ
sinh nhà cửa bao nhiêu
lâu 1 lần?
(Chọn một câu trả lời)

Làm ướt tay bằng nước sạch, xoa
xà phòng và chà sát hai lòng bàn tay với
nhau
Dùng ngón tay và lòng bàn tay này
cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn
tay kia và ngược lại
Dùng lòng bàn tay này chà sát lên
mu bàn tay kia và ngược lại
Dùng đầu ngón tay của bàn tay này
miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kia
và ngược lại.
Chụm 5 đầu ngón tay của bàn tay
cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi
xoay lại
Xả cho tay sạch hết xà phòng bằng
nước sạch. Lau khô tay bằng khăn hoặc
giấy sạch
- Trước khi ăn
- Sau khi đi vệ sinh
- Sau khi tiếp xúc với vật nuôi, gia
súc, gia cầm/ lao động
- Sau khi lau chùi, dọn dẹp nhà cửa
- Trước khi tiếp xúc với trẻ (cho trẻ

ăn, vệ sinh cho trẻ…)
- Khi thấy tay bẩn
-

-

1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6

- Có 1
Không 2

- Trước khi trẻ ăn
- Sau khi trẻ đi vệ sinh
Sau khi nghịch bẩn, tiếp xúc đồ bẩn
- Khi thấy tay trẻ bẩn
- Hàng ngày
- Một tuần vài lần
- Một tuần một lần
- Khác (ghi rõ):

……………………….............
- Hàng ngày
- Một tuần vài lần
- Một tuần một lần
- Một tháng một lần
- Khác (ghi rõ):
……………………….............

1
2
3
4
1
2
3
99
1
2
3
4
99


×