Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

giao an phu dao toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.71 KB, 61 trang )

Kế hoạch Phụ đạo Toán 7
Ngày soạn:……………………
Ngày dạy:…………………….

Năm học: 2016 - 2017

Buổi 1: ÔN TẬP CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA
CÁC SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập, mở rộng phát triển tập hợp Q, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
các số hữu tỉ
- Kĩ năng: Cộng, trừ, nhân, chia 2 số hữu tỉ, so sánh 2 số hữu tỉ.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HS của GV.
III.Phát triển năng lực học sinh
NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL tính toán
*Phẩm chất :tự tin, tự lập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập, mở rộng phần lí thuyết:(phụ đạo)
I. Tập hợp Q các số hữu tỉ.
I. Tập hợp Q
?1. Nêu khái niệm tập hợp 1. Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số a/b với
các số hữu tỉ, kí hiệu? Các a, b ∈ Z , b ≠ 0
loại số thuộc tập hợp Q ?
- Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ: Q
- Tập Q gồm Q+, Q- và số 0.
2. Bất kì số hữu tỉ nào cũng có thể biểu diễn trên trục


?2. Trên trục số mỗi số hữu số.
tỉ được biểu diễn như thế - Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x đgl điểm x.
nào ?
3. Với 2 số hữu tỉ x, y ta luôn có: x = y hoặc x > y;
hoặc x < y.
?3. Với 2 số hữu tỉ x, y khi * Ta có thể so sánh 2 số hữu tỉ bằng cách viết chúng
so sánh về chúng có những dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
khả năng nào có thể xảy ra? * Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y.
Ta có thể so sánh chúng như *Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương; Số hữu tỉ
thế nào?
nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.
* Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không là số
hữu tỉ âm.
4. Cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta có thể viết chúng dưới
?4. Nêu cách cộng, trừ hai số dạng phân số có cùng một mẫu số dương rồi áp dụng
hữu tỉ ?
quy tắc cộng, trừ phân số.
a
b
a b a +b
,y=
thì: x + y = + =
;
m
m
m m
m
a b a −b
x-y= − =
m m

m

Với x =

?5. Nêu quy tắc chuyển vế ?
Giáo viên: Lưu Thị Duyên

5. Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của
một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Trường THCS Mỹ Thành

1


Kế hoạch Phụ đạo Toán 7
?6. Nêu quy tắc nhân phân
số và các tính chất cơ bản
của phép nhân phân số?

Năm học: 2016 - 2017

* Với x, y, z ∈ Q: x+y=z ⇔ x=z - y ⇔ y=z- x ⇔ x+yz=0
6. QT: Muốn nhân phân số với phân số ta nhân tử số
với tử số, mẫu số với mẫu số.
Tính chất: gh; kh; nhân 1; nhân với số nghịch đảo;
tính chất pp của phép nhân đối với phép cộng.
7. Muốn chia phân số a/b cho phân số c/d ta lấy phân
số a/b nhân với phân số nghịch đảo của phân số c/d.
* Chú ý: a) Trong Q những tổng đại số được áp dụng
các phép biến đổi giống như các tổng trong Z.

b) Phép cộng trong Q cũng có các tính chất: gh; kh;
cộng 0; cộng với số đối.
c) Phép trừ trong Q, ta có thể coi là phép cộng với số
đối.
d) * Phép nhân trong Q cũng có các tính chất: gh; kh;
nhân với 1; nhân với số nghịch đảo; tính chất pp của
phép nhân đối với phép cộng.
* Phép chia trong Q, ta có thể coi là phép nhân với số
nghịch đảo.
* Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y

?7. Nêu quy tắc chia phân
số?
GV: Nhận xét, bổ sung,
thống nhất cách trả lời và
nhắc lại cách trả lời để khắc
sâu cho HS.
Lưu ý HS: * Vì mỗi số hữu
tỉ đều có thể viết dưới dạng
phân số nên các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia ta làm
theo quy tắc cộng, trừ, nhân,
chia phân số và với mỗi
phép tính nó cũng có các
tính chất như vậy.
x
Hay vì Z ⊂ Q nên những ≠
0), gọi là tỉ số của x và y, kí hiệu là: y hay x : y
tính chất nào có trong Z đều
có trong Q.

* Từ đó ta có thể rút ra
những chú ý gì ?
Hoạt động 2: Luyện tập:(BD)

a
c
a ad c bc
và (b > 0, d > 0) 1. a) Ta có: = ; =
b
d
b bd d bd
a c
Vì b > 0, d > 0 nên bd > 0, do đó:
Chứng tỏ rằng < khi và chỉ khi ad<
a c
ad bc
b d
<
⇒ ad < bc
- Nếu < thì
bc.
b d
bd bd
ad bc
a c
b) Áp dụng kết quả trên hãy so sánh các
<
⇒ <
- Nếu ad < bc thì
bd bd

b d
số hữu tỉ sau:
a c
11
22
−5
−9
Vậy < ⇔ ad < bc

;

b d
13
27
11
25
2
−3 −213
18
−3
b) Ta có: * 11.27 = 297; 13.22 = 286 mà

;

; -0,75 và
11 22
−7
11
300
−25

4
297 > 286 nên 11.27 > 13.22 ⇒ >
13 27
GV: Gợi ý HS c/m ý a) Dựa vào tính chất

1.a) Cho 2 số hữu tỉ

của phân số, nhân 2 số nguyên và cách
so sánh phân số.
- ý b) Tính các tích ad, bc rồi so sánh các
tích đó để suy ra kết quả so sánh.
Sau đó yêu cầu HS làm thêm cách khác
(nếu có thể) cho mỗi bài.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
Giáo viên: Lưu Thị Duyên

* (-5).23 =-115; (-9).11=-99 mà -115<-99
Nên (-5).23 < (-9).11 ⇒

−5 −9
<
11 23

2 −2
=
; (-2).11 = -22; (-3).7 = -21 mà
−7 7
2 −3
-22<-21 nên (-2).11<(-3).21 ⇒ <
−7 11


*

Trường THCS Mỹ Thành

2


Kế hoạch Phụ đạo Toán 7
làm.

Năm học: 2016 - 2017

*

18 −18
=
; (-213).25= -5325;(-18).300
−25 25

11 22 22
11 22
=
>
. Vậy >
= -5400 mà -5325 .-5400 nên
13 26 27
13 27
−5 −45 −45 −9
−5 −9

−213 18
=
<
=
<
>
*
. Vậy
(-213).25 > (-18).300 ⇒
11 99 115 23
11 23
300 −25
2 −6 −6 −3
2 −3
−75 −3
−3
=
<
=
<
=
*
. Vậy
* - 0,75 =
. Vậy - 0,75 =
−7 14 22 11
−7 11
100 4
4
−213 −216 18

−213 18
a
a
>
=
>
*
. Vậy
2. * Khi a, b cùng dấu thì > 0 vì là số
300
300 −25
300 −25
b
b
−3
dương.
= −0, 75
*
a
a
4
* Khi a, b khác dấu thì < 0 vì là số
a
b
b
2. So sánh số hữu tỉ (a, b ∈ Z , b ≠ 0 ) với
b
âm.
a
b

số 0 khi a, b cùng dấu và khi a, b khác
3. Theo gt: x = , y = (a, b, m ∈ Z , m > 0) .
dấu.
m
m
a
b
Vì x < y nên a < b.
3. Giả sử x = , y = (a, b, m ∈ Z , m > 0) và
2a
2b
a+b
m
m
Ta có: * x = , y = , z =
;
x < y. hãy chứng tỏ rằng nếu chọn z=
m
m
2m
a+b
* a < b ⇒ a+a < a+ b ⇒ 2a < a + b
thì x < z < y.
2m
Vì 2a < a + b nên x < z (1)
* a < b ⇒ a + b < b + b ⇒ a + b < 2b

Ta có: *

GV: Theo dõi HD HS làm và chữa bài.

4. Tính:
−4


 

  
 

a) +  − ÷+  − ÷;b)  ÷+  − ÷+  − ÷;
7  2  5
 3   5  2
3

5

3

4  2 7
c) −  − ÷− ;

2

2 

3

3 

Vì a + b < 2b nên z < y (2).

Từ (1) và (2) suy ra x < z < y.
4.

3 5 3 30 − 175 − 42 −187
47
− − =
=
= −2
7 2 5
70
70
70
40 + 12 + 45
97
7
4 2 3
b) = −  + + ÷ = −
= − = −3
30
30
30
3 5 2
4 2 7 56 + 20 − 49 27
c) = + − =
=
5 7 10
70
70
2 7 1 3 16 + 42 + 12 + 9 79
7

d) = + + + =
=
=3
3 4 2 8
24
24
24
a) =


 

d) −  − ÷−  + ÷ .
5  7  10
3  4   2 8  
GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 5 /, sau
đó cho 4 HS lên chữa bài, lớp theo dõi
nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
5.
làm.
3
1
3 1 9−4
5
⇔ x=
5. Tìm x, biết:
a) − x = ⇔ x = − =
3
1

a) − x = ;
4
3
6
2
c) − + x = − ;
7
3

7

1

5 2
= ;
7 5
1 4
d) x + =
3 7

b) x −

(pp dạy tương tự)
6. Tính giá trị của BT:

 
 

A =  6 − + ÷−  5 + − ÷−  3 − + ÷
3 2

3 2
3 2
2



1

5

 

3

7

 

(pp dạy tương tự)

Giáo viên: Lưu Thị Duyên

5



4

3


4 3

12

12

b)

5 2
2 5 14 + 25 39
4
= ⇔x= + =
=
⇔ x =1
7 5
5 7
35
35
35
6
2
−2 6 −14 + 18 4
=
c) − + x = − ⇔ x = + =
7
3
3 7
21
21
1 4

4 1 12 − 7
5
⇔ x=
d) x + = ⇔ x = − =
3 7
7 3
21
21
x−

6. C1:

Trường THCS Mỹ Thành

3


Kế hoạch Phụ đạo Toán 7

Năm học: 2016 - 2017

36 − 4 + 3 30 + 10 − 9 18 − 14 + 15


6
6
6
35 − 31 − 19 −15
5
1

⇒ A=
=
= − = −2
6
6
2
2
2 1
5 3
7 5
C2: A = 6 − + − 5 − + − 3 + −
3 2
3 2
3 2
7. Tính giá trị của biểu thức A, B, C rồi ⇒ A = (6 − 5 − 3) −  2 + 5 − 7  +  1 + 3 − 5 

÷ 
÷
sắp xếp các kết quả tìm được theo thứ tự
3 3 3 2 2 2
1
1
từ nhỏ đến lớn:
⇒ A = −2 − 0 − = −2
2 3  −4 
2
2
3 1
A = + .  ÷; B = 2 .1 . ( −2, 2 )
7. Ta có:

3 4  9 
11 12
2 1 1
25 13 −11 −65
5
4
3

=
= −5
A= − = ; B = . .
C =  − 0, 2 ÷.  0, 4 − ÷
3 3 3
11 12 5
12
12
5
4

GV; yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau C =  3 − 1 ÷.  2 − 4 ÷ = 11 . −2 = −11
50
 4 5   5 5  20 5
đó yêu cầu 2 HS lên bảng chữa, lớp theo
5 −11 1
dõi nhận xét, bổ sung.
< tức là B < C < A.
Sắp xếp -5 <
12 50 3
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
A=


làm.
8. Tìm tập hợp các số nguyên x, biết:

8.



41 41
 16 32 45 76   43 
: − 7 < x <  : + . ÷:  − ÷
9 18
 5 10 10 45   2 

5
5
31  
1
 1
4 : 2 − 7 < x <  3 : 3, 2 + 4,5.1 ÷:  −21 ÷
9 18
45  
2  ⇔ 2 − 7 < x <  1 + 38  .  − 2 
 5

÷
÷
5   43 

9. tìm x ∈ Q, biết rằng:

11  2
1
43  2 
2
 2

a) −  + x ÷ = ;
b)2 x  x − ÷ = 0 ;
⇔ −5 < x < .  − ÷ ⇔ −5 < x < −
12  5
7
5  43 
5
 3

3 1
2
Mà x∈ Z ⇒ x ∈ { −4; −3; −2; −1}
c) + : x = .(pp tương tự)
4 4
5
9.

GV: Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính
2
11 2
2
3
6.a ) ⇔ + x = − ⇔ + x =
trong dãy tính:

5
12 3
5
12
- Trong dãy tính nếu có cả các phép tính
1 2
−3
cộng, trừ, nhân, chia thì làm nhân, chia ⇔ x = 4 − 5 ⇔ x = 20
trước, cộng trừ sau.
2x = 0
x = 0
- Trong dãy tính nếu có dấu ngoặc thì b) ⇔ 
⇔
x − 1 = 0
x = 1
làm trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
7
 7

- Cách tìm thành phần chưa biết trong
1
2 3
1
−7
phép tính: + Tìm số hạng = Tổng - số đã c) ⇔ : x = − ⇔ : x =
4
5 4
4
20
biết.

1  7 
5
⇔ x = :  − ÷⇔ x = −
+ Tìm số bị trừ = Hiệu + số trừ.
4  20 
7
+ Tìm số trừ = số bị trừ - hiệu.
+ Tìm thừa số =Tích : thừa số đã biết.
+ Tìm số bị chia = thương . số chia.
+ Tìm số chia = số bị chia : thương.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các BT đã chữa.
- Tập làm lại các BT khó.
- Buổi sau luyện tập.
Giáo viên: Lưu Thị Duyên

Trường THCS Mỹ Thành

4


Kế hoạch Phụ đạo Toán 7
Năm học: 2016 - 2017
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..........................................................................................
Ngày soạn:……………………
Ngày dạy;……………………

Buổi 2: ÔN TẬP:HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH.
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững về hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông
góc.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS.
HS: Học bài và ôn tập theo HD của GV.
III.Phát triển năng lực học sinh
NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL tính toán
*Phẩm chất :tự tin, tự lập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1:ôn tập lý thuyết: (Phụ đạo)
1.
1. Hai đường thẳng xy và x'y' cắt nhau tại A, ta
a) Đúng.
có:
b) Đúng.
A) Â1 đối đỉnh với Â2, Â2đối đỉnh với Â3
c) Đúng.
B) Â1 đối đỉnh với Â3 , Â2 đối đỉnh với Â4
C Â2 đối đỉnh với Â3 , Â3 đối đỉnh với Â4
d/
D) Â4 đối đỉnh với Â1 , Â1 đối đỉnh với Â2
2.
?2. Cho hai đường thẳng xx/ và yy/ vuông góc
với nhau tại O. Trong số những câu trả lời sau
d
thì câu nào sai, câu nào đúng?

O
a) Hai đường thẳng xx/ và yy/ cắt nhau tại O.
b) Hai đường thẳng xx/ và yy/ tạo thành 4 góc - Dùng thước thẳng vẽ đường thẳng
vuông.
d
c) Mỗi đường thẳng là đường phân giác của
- Lấy điểm O thuộc đường thẳng d.
góc bẹt.
- Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng
GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghĩ, trả lời.
với điểm O sao cho 1 cạnh góc
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.
vuông trùng với đường thẳng d.
- Đặt thước trùng với cạnh kia của
góc vuông vẽ đường thẳng d/.
3. Cho đường thẳng d và điểm O thuộc d. Vẽ 3. Hai đường thẳng vuông góc với
đường thẳng d/ đi qua O và vuông góc với d.
nhau là hai đường thẳng cắt nhau và
Nói rõ cách vẽ và cách sử dụng công cụ êke,
trong các góc tạo thành có 1 góc
thước thẳng để vẽ.
vuông.
GV: yêu cầu HS dùng thước kẻ, êke vẽ, sau
đó nêu cách vẽ.
5
Giáo viên: Lưu Thị Duyên
Trường THCS Mỹ Thành


Kế hoạch Phụ đạo Toán 7

GV: Nx, bổ sung, thống nhất, cách trả lời
4. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc với
nhau ?
HS: Suy nghĩ, trả lời ...
GV: Nx, bổ sung ... , thống nhất cách trả lời.

Bài tập 1:
Hai đường thẳng MN và PQ cắt

4.
a) Đúng.
b) Sai vì hai đường thẳng không cắt
nhau có thể chúng song song hoặc
trùng nhau.
c) Đúng.
d) Đúng.
Hoạt động 2: Bài tập
1.
Giải:

nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo bằng
330
a) Tính số đo góc NAQ ?
b) Tính số đo góc MAQ ?
c) Viết tên các cặp góc đối đỉnh
các cặp góc kề bù nhau

d) Viết tên

A


a) Có: PQ ∩ MN = {A}
=> MAP = NAQ = 330 (đ đ)
b) Có A ∈ PQ => PAM + MAQ = 1800 (2
góc kề bù)
Thay số: 330 + MAQ = 1800
=> MAQ = 1800 – 330 = 1470

N

P

Năm học: 2016 - 2017

Q

c) Các cặp góc đối đỉnh gồm: MAP và QAN ;
MAQ và NAP
d) Các cặp góc kề bù nhau gồm:
PAN ; PAN và NAQ ;

M

MAP và
NAQ và

QAM ; QAM và MAP
Bài 2: Cho 2 đường thẳng NM và PQ cắt nhau Bài tập 2:
tại O tạo thành 4 góc. Biết tổng của 3 trong 4 MN ∩ PQ = { O } ==> Có 2 cặp góc đối
góc đó là 2900, tính số đo của tất cả các góc có đỉnh là:

đỉnh là O?
MOP = NOQ ;
MOQ = NOP
Q
M
Giả sử MOP < MOQ => Ta có: MOQ +
QON + NOP = 2900

O

P

N

Mà MOP + MOQ +
QON + NOP = 3600
=> MOP = 3600 - 2900 =
700 => NOQ = 700
Lại có MOQ + MOP = 1800 (góc kề bù)
=> MOQ = 1800 – 700 =
1100 => NOP = 1100

Bài 3: Cho đường thẳng xy đI qua O. Vẽ
Giáo viên: Lưu Thị Duyên

Trường THCS Mỹ Thành

6



Kế hoạch Phụ đạo Toán 7
·
tia Oz sao cho xOz
= 1350 trên nửa mặt
phẳng bờ xy không chứa Oz kẻ tia Ot sao
cho ·yOt = 900 . Goi Ov là tia phân giác của

Năm học: 2016 - 2017

·
xOt
·
a) Chỉ rõ rằng góc vOz
là góc bẹt
·
b) Các góc xOv
và ·yOz có phảI là hai góc
đối đỉnh không? vì sao?
Bài 4: Cho góc xOy bằng 1000. Hai góc yOz
và xOt cùng kề bù với nó. Hãy xác định 2 cặp
góc đối đỉnh và tính số đo của các góc zOt ;
xOt ; yOz
Bài 5.
Vẽ góc xOy có số đo bằng 450.
Lấy điểm A bất kì trên Ox, vẽ qua
A đường thẳng d1 vuông góc với
đường tia Ox và đường thẳng d 2
vuông góc với tia Oy.
Bài 6.
Vẽ góc xOy có số đo bằng 600. Vẽ

đường thẳng d1 vuông góc với
đường tia Ox tại A. Trên d1 lấy B
sao cho B nằm ngoài góc xOy. Qua
B vẽ đường thẳng d 2 vuông góc với
tia Oy tại C. Hãy đo góc ABC bằng
bao nhiêu độ.
Bài 7.
Vẽ góc ABC có số đo bằng 1200 ,
AB = 2cm, AC = 3cm. Vẽ đường
trung trực d1 của đoạn AB. Vẽ
đường trung trực d 2 của đoạn thẳng
AC. Hai đường thẳng d1 và d 2 cắt
nhau tại O.

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi, xem lại các bài tập dễ, làm lại các bài tập khó
- Làm tiếp các BT trong SBT phần số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần
hoàn.
- Ôn tập tiếp về hai đường thẳng song song. Tiên đề Ơ - Clit về đường thẳng song song.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Giáo viên: Lưu Thị Duyên

Trường THCS Mỹ Thành

7


Kế hoạch Phụ đạo Toán 7


Năm học: 2016 - 2017

Ngày soạn:…………………….
Ngày day:…………………….

Buổi 3: ÔN TẬP GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn luyện phần giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số
thập phân.
- Kĩ năng: Vận dụng phối hợp các quy tắc vào giải 1 bài toán.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HD của GV.
III.Phát triển năng lực học sinh
NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL tính toán
*Phẩm chất :tự tin, tự lập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HOC:
Hoạt động của GV&HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động:
HS1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x - Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x là độ
là gì ? Viết công thức biểu thị giá trị tuyệt dài k/c từ điểm x đến điểm O trên trục số.
đối của 1 biểu thức A.
 A nếu A ≥ 0
A =  nếu A< 0
A = ? . Nếu A = 2x - 3 thì 2 x − 3 = ?
− A
HS2: Nx, bổ sung.


 2 x − 3 nếu x 1,5
GV: Nx, đánh giá, bổ sung, thống nhất
2x − 3 = 
nếu x < 1,5
cách trả lời.
 −2 x + 3
Hoạt động 2: Hoạt động thực hành:
1. Tính:
1. a) 3,26 - 1,549 = 1,771;
a) 3,26 - 1,549;
b) 0,167 - 2,396;
b) 0,167 - 2,396 = - 2,229;
c) -3,29 - 0,867;
d) -5,09 + 2,65.
c) -3,29 - 0,867 = - 4,157;
2. Tính bằng cách hợp lí giá trị của biểu
d) -5,09 + 2,65 = - 2,44.
thức sau:
2.
a) (-3,8 )+ [(-5,7) + (+3,8)];
a) =[(-3,8)+(+3,8)]+(-5,7) = 0+(-5,7) =-5,7
b) (+31,4)+[(+6,4) + (-18)]
b) =[(+31,4)+(-18)] + (+6,4)
c) [(-9,6) + (+4,5)]+[(+9,6) + (-1,5)]
= 13,4 + 6,4 = 19,8
d) [(-4,9)+(-37,8)] +[(+1,9)+(+2,8)]
c) = [(-9,6)+(+9,6)] + [(+4,5) + (-1,5)]
/
GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 8 , sau

=0+3=3
đó cho 4 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi d) = [(-4,9)+(+1,9)] + [(-37,8)+(+2,8)]
nhận xét, bổ sung.
= - 3 + (-35) = - 38
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm. 3.
3. Tính giá trị của biểu thức:
A = 5,1 - 3,5 + 3,5 - 5,1 = 0
A = (5,1 - 3,5) - (-3,5 + 5,1)
B = 10,3 - 3,8 - 5 - 10,3 = - 8,3
B = ( 10,3 - 3,8) - (5 + 10,3)
C = -2012.9- 2013+2012.9 - 1 + 2013 =-1
8
Giáo viên: Lưu Thị Duyên
Trường THCS Mỹ Thành


Kế hoạch Phụ đạo Toán 7
C=- (2012.9 +2013) + 9.2012- (1- 2013)

D = −

13 12   12 7 
+ ÷−  − + ÷
 15 19   19 15 

Năm học: 2016 - 2017
D =−

13 12 17 12
30

 13 17 
− − + = −  + ÷ = − = −2
15 19 15 19
15
 15 15 

4.
GV: Gợi ý HS linh hoạt vận dụng tính Vì x = 3 ⇒ x = 3 hoặc x = - 3
chất giao hoán và kết hợp để tính, Xét 2 trường hợp:
không nên máy móc.(bỏ dấu ngoặc - Nếu x = 3, y = -1,5, ta có:
trước khi tính)
A = 3 + 2.3.1,5 - 1,5 = 1,5 + 9 = 10,5
4. Tính giá trị của biểu thức sau với
B = 3 : 6 - 6 : 1,5 = 0,5 - 4 = - 3,5
x = 3; y = -1,5
2
2
5
C = (-6):32 - 1,5. = - − 1 = −
3
3
3
A = x + 2xy - y;
B=x:6-6:y;
2
- Nếu x = -3, y =1,5, ta có:
C = (- 6): x2 - y.
A = -3 - 2.3.1,5 - 1,5 = -4,5 - 9 = - 13,5
3
GV:(?) Theo em bài này ta làm thế nào? B = -3 : 6 - 6 : 1,5 = -0,5 -4 = - 4,5

GV: Gợi ý HS vì x = 3 ⇒ x = ±3 nên ta C = (-6): (-3)2 - 1,5. 2 = - 2 − 1 = − 5
3
3
3
phải xét 2 trường hợp. HS vận dụng làm
5. C1: Thực hiện phép tính trong ngoặc
bài.
trước, ngoài ngoặc sau.
GV: Theo dõi, HD HS làm bài.
5. Tính theo 2 cách giá trị của các biểu C2: Bỏ ngoặc rồi thực hiện phép tính.
a) C1: P = 7,5.(-1,6) = -12
thức sau:
C2: P = 7,5.4 - 7,5.5,6 = 30 - 42 = -12
a) P = 7,5. (4 - 5,6)
b) C1: Q = - 6,1.(-2,7) = 16,47
b) Q = - 6,1.(6 - 8,7)
C2: Q = - 6,1.6 + 6,1.8,7
c) S = - 2,5.(-1,7 - 1,3)
= - 36,6 + 53,07=16,47
GV: (?) Theo em các cách làm bài này
c) C1: S = -2,5.(-3) = 7,5
là thế nào ?
C2: S = 2,5.1,7 + 2,5.1,3
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
= 4,25 +3,25 = 7,5
GV: yêu cầu HS vận dụng làm bài.
trị tuyệt đối của một số
GV: Theo dõi HD HS làm và chữa bài. 6. Dựa vào giá
nếu A ≥ 0
6 Tìm x ∈ Q, biết:

a) 5,5 − x = 4,3 ; b) 3, 2 − x − 0, 4 = 0
c) x − 2,3 + 3, 2 − x = 0 .
GV:(?) Theo em bài này ta làm thế nào?
GV: Nx, bổ sung, nhắc lại cách làm,
yêu cầu HS vận dụng làm bài.
GV: Theo dõi HD HS làm và chữa bài.

Giáo viên: Lưu Thị Duyên

A
A =
nếu A < 0
− A

a) Xét 2 trường hợp:
- Nếu 5,5 - x ≥ 0 ⇔ x ≤ 5,5, ta có:
5,5 - x = 4,3 ⇔ x = 1,2 (t/m)
- Nếu 5,5 - x < 0 ⇔ x > 5,5, ta có:
5,5 - x = - 4,3 ⇔ x = 9,8 (t/m)
Vậy x = 1,2 hoặc x = 9,8
b) Xét 2 trường hợp:
- Nếu x - 0,4 ≥ 0 ⇔ x ≥ 0,4, ta có:
3,2 - x + 0,4 = 0 ⇔ x = 3,6 (t/m)
- Nếu x - 0,4 < 0 ⇔ x < 0,4, ta có:
3,2 - 0,4 + x = 0 ⇔ x = -2,8 (t/m)
Vậy x = 3,6 hoặc x = -2,8.
c) Vì x − 2,3 ≥ 0; 3, 2 − x ≥ 0 . Do đó:

Trường THCS Mỹ Thành


9


Kế hoạch Phụ đạo Toán 7

Năm học: 2016 - 2017
x − 2,3 + 3, 2 − x = 0
 x − 2,3 = 0

 x = 2,3

7. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu ⇔ 3, 2 − x = 0 ⇔  x = 3, 2


thức:
Điều này không thể đồng thời xảy ra. Vậy
a) A = 1,5 - x − 4,5 ;
không có giá trị nào của x thỏa mãn yêu
1,8

x

3
b) B = ;
cầu bài ra.
c) C = - 4,5 + x − 1,5
7. Dựa vào công thức: A ≥ 0
(pp dạy tương tự)
a) Vì x − 4,5 ≥ 0 ⇔ − x − 4,5 ≤ 0
⇔ 1,5 − x − 4,5 ≤ 1,5 , dấu "=" xảy ra khi và

chỉ khi x = 4,5.
8. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu
Vậy maxA = 1,5 ⇔ x = 4,5
thức:
b) Tương tự, ta có: maxB = - 3 ⇔ x = 1,8
a) A = 3,5 + 1,5 − x
c) Tương tự, ta có: maxC = - 4,5 ⇔ x = 1,5
x
+
5,
2

2,5
b) B =
8. Dựa vào công thức: A ≥ 0
(pp dạy tương tự)
a) Vì 1,5 − x ≥ 0 ⇔ 3,5 + 1,5 − x ≥ 3,5 ,dấu "="
xảy ra khi và chỉ khi x = 1,5.
Vậy minA = 3,5 ⇔ x = 1,5
b) Tương tự, ta có: minB = - 2,5 ⇔ x = -5,2
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi, tập làm lại các BT khó.
- Ôn tập các kiển thức cơ bản về lũy thừa của một số hữu tỉ, lũy thừa của một lũy thừa.
- Làm thêm các BT sau:
1. Cho x = - 6, y = 3, z = -2
Tính giá trị các biểu thức: a) A = x + y − z ; b) B = x − y + z ; c) C = x − y − z
2. Tìm x, biết: x − 1 + x − 4 = 3x
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..........................................................................................
............................................................................................................................................


Giáo viên: Lưu Thị Duyên

Trường THCS Mỹ Thành

10


Kế hoạch Phụ đạo Toán 7
Ngày soạn:………………………
Ngày dạy:………………………

Năm học: 2016 - 2017

Buổi 4:ÔN LUYỆN VỀ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững kiến thức cơ bản về lũy thừa của một số hữu tỉ,
lũy thừa của một lũy thừa.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức về lũy thừa để giải các BT cụ thể.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HD của GV.
III.Phát triển năng lực học sinh
NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL tính toán
*Phẩm chất :tự tin, tự lập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV&HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động:
GV: yêu cầu 4 HS lên bảng chữa, mỗi em 1. a) ⇒ A= −6 + 3 + 2 = −1 = 1

làm 1 ý, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
b) ⇒ B = −6 − 3 − 2 = −11 = 11
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
c) ⇒ C = −6 − 3 + 2 = −7 = 7
1. Cho x = - 6, y = 3, z = -2
2. Xét 3 trường hợp:
Tính giá trị các biểu thức:
- Nếu x < 1, ta có: 1- x + 4 -x = 3x
a) A = x + y − z ; b) B = x − y + z ;
⇔ 5 x = 5 ⇔ x = 1 (loại)
c) C = x − y − z
- Nếu 1 ≤ x ≤ 4 , ta có:
x

1
+
x

4
=
3
x
2. Tìm x, biết:
x - 1 + 4 - x = 3x ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1
- Nếu x > 4, ta có: x - 1 + x - 4 = 3x
⇔ x = -5 (loại)
Vậy x = 1.
Hoạt động 2: Hoạt động thực hành:
GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi, HS trả HS: Suy nghĩ, trả lời theo HD của GV.
lời, sau đó GV nhận xét, bổ sung, thống 1. Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí

nhất cách trả lời, nhắc lại câu tả lời, khắc hiêu xn là tích của n thừa số x.
x4.x2.x...
sâu cho HS.
43x (x ∈ Q, n ∈ N , n > 1 )
xn =n 1
thừa số
?1. Nêu đ/n lũy thừa bậc n của một số
4
6
hữu tỉ x, viết công thức biểu thị đ/n đó ? VD: 2 = 2.2.2.2; 3 = 3.3.3.3.3.3
* Trong công thức đó x được gọi là cơ số,
Cho VD ?
mũ.
?. Trong công thức đó x được gọi là gì ? n n được gọi là số
1
0
được gọi là gì ? Có quy ước như thế nào * Quy ước: x = x; x = 1 (x ≠ 0)
2. a) Lũy thừa của một tích:
về cách viết ?
xm . xn = xm + n
?2. Nêu công thức tính lũy thừa của một
3 5
3+5
8
32.34 = 36.
tích và lũy thừa của một thương cùng cơ VD: 2 .2 = 2 = 2 ;
b) Lũy thừa của một thương:
số ? Cho VD ?
Giáo viên: Lưu Thị Duyên
Trường THCS Mỹ Thành 11



Kế hoạch Phụ đạo Toán 7

Năm học: 2016 - 2017
x : x = x (x ≠ 0, m ≥ n )
?3. Nêu công thức tính lũy thừa của một VD: 25 : 23 = 25 -2 = 23 = 8; 36 : 34 = 32.
lũy thừa ? Cho VD ?
3. Lũy thừa của một lũy thừa;
m

n

m-n

(x )

m n

= x m.n

?4. Nêu công thức tính lũy thừa của một
VD: (32)4 = 38, (52)3 = 56
tích ? Cho VD ?
4. Lũy thừa của một tích:
(x.y)n = xn . yn
?5. Nêu công thức tính lũy thừa của một
VD: (2.3)2 = 22.32; (2.5)3 = 23. 53
thương ? Cho VD ?
5. Lũy thừa của một thương:

n

x
xn
=
 ÷
yn
 y
2

(y ≠ 0)
3

22 4  3  33 27
2
=
= ;  ÷ = =
VD:  ÷
32 9  4  43 64
3

1. Viết các biểu thức sau dưới
dạng lũy thừa của 1 lũy thừa của 1
số hữu tỉ:
a) (-5)2.(-5)3 ;
b)
3
(0,75) :0,75;
c) (0,2)10:(0,2)5 ;
e)


810
;
410

 1  2 
 − ÷ 
 7  

d)

3

50
;
125

1.
a) = (-5)5 ; b) = (0,75)2 ; c) =(0,2)5
3

503  50 
210.410
d) = 3 =  ÷ = 103 ; e) = 10 = 210 ;
5
4
 5 
8

 1

h) =  − ÷
 7

h)
4

2.
2. Viết các biểu thức sau dưới
a) = (10.2)8 = 208 ; b) = (10:2)8 = 58;
dạng lũy thừa của 1 lũy thừa của 1
c) = 58.28 = (5.2)8 = 108;
số hữu tỉ:
d) = 158.38 = (15.3)8 = 458 ;
a) 108.28 ; b) 108:28 ; c) 254.28
6
d) 158.94 ; e) 272 : 253.
3
6
6
e) = 3 : 5 =  ÷
GV: yêu cầu 4 HS làm trên bảng,
5
/
ở dưới HS làm vào vở nháp 6 , sau
đó cho HS nhận xét, bổ sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách
làm.
3. a) Viết các số 227 và 318 dưới
3.
dạng các lũy thừa có số mũ là 9.

a) = (23)9 = 89 ; = (32)9 = 99
b) So sánh 227 và 318.
b) Vì 227 = 89, 318 = 99 mà 89 < 99
4. Cho x∈ Q và x ≠ 0. Viết x10 dưới
nên 227 < 318.
dạng:
a) Tích của 2 lũy thừa trong đó có 4.
1 lũy thừa là x7.
a) x10 = x7.x3
b) Lũy thừa của x2.
b) x10 = (x2)5
Giáo viên: Lưu Thị Duyên

Trường THCS Mỹ Thành

12


Kế hoạch Phụ đạo Toán 7
c) Thương của 2 lũy thừa trong đó
có số bị chia là x12.
5. Tính giá trị của biểu thức:
2

4 .4
a) 10 ;
2
27.93
c) 5 2 ;
6 .8

3
6 + 3.6 2 + 33
−13

12

5.

a) =

45

(2 )

2 5

( 0, 6 )
b)
6
( 0, 2 )
d)

c) =

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân
5/, sau đó cho 4HS lên chữa bài,
lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách
làm.
6. Tính:


2

c) x = x : x .

( 0, 2.3)
b) =
6
( 0, 2 )

5

3

Năm học: 2016 - 2017
10

5

=

45
= 1;
45

( 0, 2 ) .35
=
6
( 0, 2 )
5


=

243
= 1215 ;
0, 2

27.36
3
3
= 4 = ;
5 5 6
2 .3 .2
2 16
3
3
2
3 ( 2 + 2 + 1) −27.13
d) =
=
= −27
−13
13

6.
2

2
 6 + 7  13 169
=

=
a) = 
;
÷
2
 14  14 196

1
 9 − 10  ( −1)
2
2
=
=
=
b)
;

÷
2
3 1
3 5
12
12
144


a)  + ÷ ;
b)  − ÷ ;
7 2
4 6

54.54.44
1
1
=
=
=
c)
;
4
4
10
5
2
5 .20
5
.4
5
.4
100
c) 5 5 ;
d)
25 .4
−25.55.24.34 −29.5 −512.5 −2560
1
=
=
=
= −853
d) =
5

4
5 4
 −10   −6 
3 .5
3
3
3
3

÷ . ÷
2
 3   5 
16 − 15 )
17.1
17
7.a) = 12 + 8 − 3 . (
;
=
=
2
(pp dạy tương tự)
12
20
12.400 4800
3
3
7. Tính:
3 − 4)
−1)
(

(
2
= 2 : 3 = −2.63 = −2.216 = −432
b) = 2 :
3
 2 1 4 3
6
( 2.3)
a) 1 + − ÷.  − ÷ ;
b)
 3 4 5 4
c) = 34 − 26 − 54 = 81 − 64 − 375 = −358 ;
3
1 2
1
 1
2: − ÷ ;
d ) = 8 + 3.1 − .4 +  4 :  : 8
2 3
4
 2
2
2
2
c) ( 32 ) − ( −23 ) − ( −52 ) ;
= 8 + 3 − 1 + 8 : 8 = 10 + 1 = 11
0

2


2

2

2 1
1 1

d) 2 + 3.  ÷ −  ÷ .4 + ( −2 ) :  : 8
2
2 2

3

.
(pp dạy tương tự)
8. Tìm số tự nhiên n, biết:
a)

16
=2;
2n
n

−3
b) ( ) = −27 ;
n

8.
a) ⇒ 2n = 8 = 23 ⇒ n = 3 ;
n

7
b) ⇒ ( −3) = −27.81 = ( −3) ⇒ n = 7 ;
c) ⇒ 4n = 4 ⇒ n = 1

81

n

c) 8 : 2 = 4.
?. Để tìm n ta làm thế nào?
HS: Suy nghĩ, trả lời...
GV: Nx, bổ sung: Để tìm n ta đưa
về dạng hai lũy thừa bằng nhau có
Giáo viên: Lưu Thị Duyên

Trường THCS Mỹ Thành

13


Kế hoạch Phụ đạo Toán 7
cơ số bằng nhau thì số mũ bằng
nhau.
- yêu cầu HS vận dụng làm bài.
9. Tính nhanh tổng sau:
S = 22 + 42 + 62 + ... + 202
Biết 12 + 22 + 32 + ... + 102 = 385.
10. Rút gọn:
1
5

1
5
6
6

Năm học: 2016 - 2017
9.
S = 22 + 22.22 + 22.32 + ... + 22.102
= 22(12 + 22 + 32 + ... + 102)
= 4 . 385 = 1540
10.
1 1 31 31 6
= 6 :5 = : =
5 6 5 6 5

11.

a ) ⇔ 5 x + 5 x.52 = 650 ⇔ 5 x ( 1 + 25 ) = 650
⇔ 5 x = 25 = 5 x ⇔ x = 2

11. Tìm số hữu tỉ x, biết rằng:
b) ⇔ 3x −1 ( 1 + 5 ) = 162
x
x+2
x-1
x-1
a) 5 + 5 = 650; b) 3 + 5.3 =
⇔ 3x −1 = 27 = 33 ⇔ x − 1 = 3 ⇔ x = 4
162
GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân

10/, sau đó cho 4 HS lên bảng
chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ
sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách
làm, phân tích chỉ rõ cho mọi HS
cùng hiểu.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong SGK và vở ghi thuộc phần lí thuyết lũy thừa của một số hữu tỉ
- Xem lại các BT đã chữa, làm lại các BT khó.
- BTVN:
1. Tìm các số tự nhiên x và y biết:
a) 2x + 1.3y =12x ; b) 10x : 5y = 20y
2. Tính:
a) 55 + 55 + 55 + 55 + 55;
b) 44 .48 ;
c) 48 : 42.
3.Tính:
32
813
1203
a) 10 ; b) 3 ; c)
2
( 0,375)
4
40

4. Tính giá trị của BT:
15

4510.520

1
a)
; b)  ÷
15
75
2

20

1
. ÷ ;
4

c)

820 + 420
425 + 64 25

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..........................................................................................
............................................................................................................................................

Ngày soạn:………………….
Giáo viên: Lưu Thị Duyên

Trường THCS Mỹ Thành

14


Kế hoạch Phụ đạo Toán 7

Ngày dạy:………………….

Năm học: 2016 - 2017

Buổi 5: ÔN TẬP: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
TIÊN ĐỀ Ơ - CLIT VỀ 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững về hai đường thẳng song sọng, tiên đề
Ơ- Clit về 2 đường thẳng song song.
Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô
hạn tuần hoàn.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS.
HS: Học bài và ôn tập theo HD của GV.
III.Phát triển năng lực học sinh
NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL tính toán
*Phẩm chất :tự tin, tự lập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ - Clit: ( ly thuyet)
1. Chọn trong số các từ hay cụm từ: có điểm chung (1); 1.
không trùng nhau và không cắt nhau (2); so le trong
a) Có thể điền: (1) có điểm
(3); đồng vị (4) điền vào chỗ trống (...) trong mỗi câu
chung hoặc (2) không
sau đây để diễn đạt đúng về hai đường thẳng song song. trùng nhau và không cắt
a) Hai đường thẳng không ... thì song song.

nhau.
b) Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và trong b) có thể điền: (3) so le
các góc tạo thành có một cặp góc ... bằng nhau thì song trong hoặc (4) đồng vị.
song.
GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghỉ, trả lời.
HS: Đọc đề suy nghỉ, trả lời....
2. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống (...) trong các
phát biểu sau:
2. Các từ cần điền:
a) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có không quá 1
a) a
đường thẳng song song với ...
b) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có nhiều nhất 1
b) a
đường thẳng song song với ...
c) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, chỉ có 1 đường
c) đường thẳng đó.
thẳng song song với ...
d) Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có 2 đường
d) chúng trùng nhau;
thẳng song song với a thì ...
e) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi
e) duy nhất
qua A và song song với a là ...
(pp dạy tương tự)
3. Biết 2 đường thẳng a, b song song với nhau. Một
3.
đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, khi đó mỗi
Mỗi kết quả trên đều đúng
Giáo viên: Lưu Thị Duyên

Trường THCS Mỹ Thành 15


Kế hoạch Phụ đạo Toán 7
kết quả sau đây là đúng hay sai ?
a) Mỗi cặp góc so le trong bằng nhau.
b) Mỗi cặp góc đồng vị bằng nhau.
c) Mỗi cặp góc trong cùng phía bù nhau.
4.Thế nào là hai đường thẳng song song ?
Trong các câu trả lời sau, câu nào đúng, câu nào sai ? Vì
sao ?
a) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không
có điểm chung.
b) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không
cắt nhau.
c) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân
biệt không cắt nhau.
d) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không
cắt nhau, không trùng nhau.
(pp dạy tương tự)
5. Làm thế nào để nhận biết a//b ?
Trong các câu trả lời sau, câu nào đúng, câu nào sai? Vì
sao ?
a) Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có 1 cặp
góc so le trong bằng nhau thì a // b.
b) Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có 1 cặp
góc đồng vị bằng nhau thì a // b.
c) Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có 1cặp
góc trong cùng phía bù nhau thì a // b.
(pp dạy tương tự)

(pp dạy tương tự)
6. Xem các hình vẽ sau, hãy cho biết trong mỗi trường
hợp đó 2 đường thẳng a và b có song song với nhau hay
không ? Vì sao ?
a
a
A 360
C 350
b

1440

B

b
350

a)
E

a 500

a

D

b)

G
550


b

F
c)

1300

b

1150

H
d)

Năm học: 2016 - 2017
vì nó thuộc một trong các
dấu hiệu nhận biết về 2
đường thẳng song song.
4.
a) Đúng.
b) Sai vì hai đường thẳng
không cắt nhau có thể
chúng song song hoặc
trùng nhau.
c) Đúng.
d) Đúng.

5.
Cả 3 câu a), b), c) đều

đúng vì nó là 1 trong các
dấu hiệu nhận biết 2 đường
thẳng song song.

6.
- Hình a), b), c) hai đường
thẳng a và b song song với
nhau vì:
* Hình a) ta sẽ suy ra 2 góc
trong cùng phía bù nhau.
* Hình b) ta sẽ suy ra được
2 góc đồng vị bằng nhau.
* Hình c) ta sẽ suy ra được
2 góc đồng vị bằng nhau
hoặc 2 góc trong cùng phía
bù nhau.
- Hình d) hai đường thẳng
a và b không song song với
nhau vì hai góc trong cùng
phía không bù nhau.

Hoạt động 2: Luyện tập: (BD)
Giáo viên: Lưu Thị Duyên

Trường THCS Mỹ Thành

16


K hoch Ph o Toỏn 7

Bài tập 1
x

x'

Nm hc: 2016 - 2017
ã
Bài tập 1: Cho xOy
và xã ' Oy ' là hai góc tù:

Ox//O'x'; Oy//O'y'.
ã
CMR xOy
= xã ' Oy '

y

O

y'

O'
GV hớng dẫn HS CM
Bài tập 2
GV đa bài tập lên bảng phụ.
? Bài toán yêu cầu gì?

* Nhận xét:
Hai góc có cạnh tơng ứng song song thì:
- Chúng bằng nhau nếu cả hai góc đèu

nhọn hoặc đều tù.
- Chúng bù nhau nếu 1 góc nhọn 1 góc tù.
Bài tập 2: Xem hình vẽ bên (a//b//c). Tính
à ;C
à ;D
ả ;E
à
d
B
1
1
D
A
a
1
b
E 1
B
c
1
CGiải
G
a / /b
à = 900
d b B
d a
a / /c
0
à
Lại có

d c C = 90
d a
ả =G
à = 1100 (So le trong)
Ta có: D

Ta có
HS lần lợt lên bảng trình bày.
Bài tập 3:
GV đa bảng phụ bài tập 3.
D
a A
500
1 2
b
E
B
c
1300
G
C
HS hoạt động nhóm (10') sau đó báo cáo
kết quả.
Bài tập 4:
Cho hỡnh v.
a) Hai ng thng Mz v Ny
cú song song vi nhau hay
khụng ? Vỡ sao ?
b) Hai ng thng Ny v
Ox cú song song vi nhau

hay khụng ? Vỡ sao ? t

1

à = 1800 (Trong cùng phía)
Ta có: Eà1 + G
1
à + 1100 = 1800 E
à = 700
E
1
1

Bài tập 3:
Cho hình vẽ sau:
a, Tại sao a//b?
b, c có song songvới b không?
c, Tính E1;
Bài tập 4:
t
z/

300

150

0

y


N
1200

Giỏo viờn: Lu Th Duyờn
x
O

z

M
1500

y

300

N

300

z
y/

1200

x/
M

1


O

x

a) V Ny/ l tia i ca Ny, Mz/ l tia i
ca Mz. Khi ú gúc Mny/ k bự vi gúc
ã
/
MNy, do ú MNy
=300. T ú suy ra
ng thng zz///yy/ vỡ cú mt cp gúc
ng v bng nhau (cựng bng 300).
Trng THCS M Thnh

17


Kế hoạch Phụ đạo Toán 7

Năm học: 2016 - 2017

Vậy Mz//Ny.
·
·
/
/
·
b) Vì MNO
= 900 , MNy
= 300 ⇒ ONy

= 600 .
Vẽ tia Ox/ là tia đối của tia Ox. Khi đó góc
GV: yêu cầu HS đọc đề, quan sát hình Nox/ kề bù với góc Nox, do đó · /
NOx = 600 .
vẽ suy nghĩ làm bài.
Từ đó suy ra đường thẳng xx///yy/ vì có
- Gợi ý HS: Kẻ các tia đối Ny/, Mz/, Ox/,
một cặp góc đồng vị bằng nhau (cùng bằng
tính, chỉ ra các cặp góc đồng vị bằng
600). Vậy Ox//Ny.
nhau, rút ra zz///yy/, xx///yy/. Từ đó suy
ra Mz//Ny, Ox//Ny.
HS: Làm bài, GV theo dõi HD HS làm
và chữa bài.
Bµi tËp 5:
Cho hình vẽ, hai đường thẩng a, b song
Bµi tËp 5:
song với nhau, đường thẳng c cắt a tại
A, cắt b tại B.
a) Có, chùng bằng nhau
c
a) Lấy một cặp góc so le trong (chẳng
P
µ ) rồi đo xem hai góc đó có
A
hạn ¶A4 và B
a
1
bằng nhau hay không ?
4

µ theo gợi ý
b) Hãy lí luận vì sao ¶A4 = B
1
b)
sau đây:
1
b sao cho
µ thì qua A
vẽ tia AP
- Nếu ¶A4 ≠ Bµ1 thì qua A vẽ tia AP sao - Nếu ¶A4 ≠ B
1
·
µ . Do có cặpB góc so le trong bằng
·
µ .
PAB
=
B
=B
cho PAB
1
1
nhau này nên AP//b. Khi đó ta vừa có a//b,
- Thế thì AP//b, vì sao ?
- Qua A vừa có a//b, vừa có AP//b, thì vừa có AP//b, trái với tiên đề Ơ - Clit về
đường thẳng song song.
sao ?
Vậy đường thẳng AP và b chỉ là một. Nói
- Kết luận: Đường thẳng AP và b chỉ là
·

¶ nghĩa là ¶A = B
µ .
·
¶ , từ đó
=A
cách khác PAB
=A
một. Nói cách khác PAB
4
4
1
4
¶A = B
µ
4
1

GV: yêu cầu HS quan sát, đo và trả lời
theo HD của đề bài.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả
lời.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi: Xem lại các BT đã chữa, tập làm lại các bài tập khó.
- Ôn tập bài: Làm tròn số; Từ vuông góc đến song song.
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..........................................................................................
Ngày soạn:……………………
Ngày dạy:…………………….

Buổi 6:TỈ LỆ THỨC.
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.

I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về tỉ lệ thức và tính chất của dãy
Giáo viên: Lưu Thị Duyên

Trường THCS Mỹ Thành

18


Kế hoạch Phụ đạo Toán 7
Năm học: 2016 - 2017
tỉ số bằng nhau.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS.
HS: Học bài và ôn tập theo HD của GV.
III.Phát triển năng lực học sinh
NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL tính toán
*Phẩm chất :tự tin, tự lập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động:
1. Tìm các số tự nhiên x và y biết:
22 x 3 y
x +1 y
2x x
1.
a

)

2
.3
=
2
.3

=
a) 2x + 1.3y =12x ; b) 10x : 5y = 20y
2 x +1 3x
2. Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức:
⇔ 2 x −1 = 3 y − x ⇔ x − 1 = y − x = 0 ⇔ x = y = 1.
a) 0,4: x = x : 0,9 ;
b) ⇔ 10 x = 10 2 y ⇔ x = 2 y
1
3

1
3
1 2
c) 0,2 : 1 = : ( 6 x + 7 )
5 3

b) 13 :1 = 26 : ( 2 x − 1) ;

GV: yêu cầu 5 HS lên bảng chữa, mỗi em
làm 1 bài. Lớp theo dõi nhận xét, bổ
sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.


2. a) ⇔ x 2 = 0,36 = ( ±0, 6 ) ⇔ x = ±0, 6
2

40 4
: = 26 : (2 x − 1) ⇔ 10 = 26 : (2 x − 1)
3 3
⇔ 2 x − 1 = 2, 6 ⇔ 2 x = 3, 6 ⇔ x = 1,8
1 6 2
1 2
c) ⇔ : = : ( 6 x + 7 ) ⇔ = : ( 6 x + 7 )
5 5 3
6 3
−1
⇔ 6 x + 7 = 4 ⇔ 6 x = −3 ⇔⇔ x =
2

b) ⇔

Hoạt động 2: Hoạt động thực hành: (Phụ đạo)
1. Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số 1.
150 25
giữa các số nguyên:
=
a)
1,5
:
2,16
=
;

2 3
2
216 36
a) 1,5 : 2,16 ;
b) 4 : ; c) : 0,31
2 3 30 5 50
7 5
9
b) 4 : = . =
7 5 7 3 7
GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân, 3 HS
/
2
2 31 2 100 200
làm trên bảng. Sau 5 , cho HS dừng bút
= .
=
c) : 0,31 = :
9
9 100 9 31 279
XD bài chữa.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
2. Các tỉ số sau đay có lập thành tỉ lệ thức 2. a) Có vì (-0,3).15,39 = 2,7.(-1,71)
( cùng bằng 4,617 )
không ?
b) Không vì 4,86.21,6 = 104,976
a) (-0,3):2,7 và (-1,71):15,39
(-11,34).(-9,3) = 105,462
b) 4,86 : (-11,34) và (-9,3):21,6.
Hai tích này khác nhau.

(pp dạy tương tự)
3. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được 3. a) Các tỉ lệ thức lập được là:
6 42 6
9 63 9 63 42
từ các đẳng thức:
= ; = ; = ; =
9 63 42 63 42 6 9
6
a) 6.63 = 9.42 ;
b) Các đẳng thức lập được là:
b) 0,24.1,61 = 0,84.0,46
Giáo viên: Lưu Thị Duyên

Trường THCS Mỹ Thành

19


Kế hoạch Phụ đạo Toán 7
c) 7.(-28) = (-49).4
d) 0,36.4,25 = 0,9.1,7

Năm học: 2016 - 2017
0, 24 0, 46 0, 24 0,84
=
;
=
;
0,84 1, 61 0, 46 1,61
1, 61 0,84 1, 61 0, 46

=
;
=
0, 46 0, 24 0,84 0, 24
7
4 7 −49 −28 −49 −28 4
=
; =
;
=
;
=
c) a)
−49 −28 4 −28 4
7 −49 7
0,36 1, 7 0,36 0,9
b)
=
;
=
;
0,9 4, 25 1, 7 4, 25
d)
4, 25 0,9 4, 25 1, 7
=
;
=
1, 7 0,36 0,9 0,36

Hoạt động 3: Hoạt động Thực hành: nâng cao:

1. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được 1. Các tỉ lệ thức có thể lập được là:
5 125 5
25 625 25 625 125
từ các số sau:
=
;
=
;
= ;
=
25 625 125 625 125 5 25
5
5; 25 ; 125 ; 625.
2. Lập tất cả các tỉ lệ thức từ 4 trong 5 số 2. Các tỉ lệ thức có thể lập được từ 4
trong 5 số đã cho đó là:
sau đây:
4
64 4
16 256 16 256 64
4 ; 16 ; 64 ; 256 ; 1024.
=
;
=
;
= ;
=
*
;
16 256 64 256 64
4 16

4
GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau
đó cho 2 HS lến bảng chữa, lớp theo dõi *
16 256 16
64 1024 64 1024 256
nhận xét, bổ sung.
=
;
=
;
= ;
=
64 1024 256 1024 256 16 64
16
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm.
3.
3. Tìm x, biết:
x
−60
−2 − x
=
⇔ x 2 = 900 ⇔ x = ±30
a)
x
−60
=

15
x

=
a)
;
b) x 8
−15

x

25

GV: Lưu ý HS, trong các trường hợp này
x sẽ có 2 giá trị.
4. Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
1 2
a) 3,8 : (2x) = : 2 ;
4 3
5
b) (0,25x) : 3 = : 0,125 ;
6

c) 0,01 : 2,5 = (0,75x) : 0,75 ;
1
3

2
3

d) 1 : 0,8 = : (0,1x)
(pp dạy tương tự)
5. Tìm 2 số x và y biết:

a)

x y
= và x + y = - 21
2 5

b) 7x = 3y và x - y = 16
GV: Để tìm được x, y ở bài b) trước tiên
ta cần làm gì?
Giáo viên: Lưu Thị Duyên

−2 − x
16
4
=
b) x 8 ⇔ x 2 = ⇔ x = ±
25
5
25

4.a)
19  1 3 
19 32
:  . ÷⇔ 2x = .
5  4 8
5 3
304
4
⇔x=
= 20

15
15
x
5 1
x
5
b) ⇒ : 3 = : ⇔ = 3. .8
4
6 8
4
6
⇔ x = 4.20 ⇔ x = 80
c) ⇒ x = 0, 004
4 4 2 x
5 20
d) ⇒ : = : ⇔ = ⇔ x = 4
3 5 3 10
3 3x
⇒ 2x =

5.
a) Ta có:

x y x + y −21
= =
=
= −3 ⇒ x = −6; y = −15
2 5 2+5
7


b) Ta có:

Trường THCS Mỹ Thành

20


Kế hoạch Phụ đạo Toán 7
HS: Suy nghĩ trả lời ...
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm:
Đưa đẳng thức 7x = 3y về dạng tỉ lệ thức
rồi áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau để tìm x, y.

Năm học: 2016 - 2017
x y x − y 16
= =
=
= −4
3 7 3 − 7 −4
⇒ x = −12; y = −28
7x = 3y ⇒

6. Tìm 3 số a, b, c biết rằng:
a b b z
= ; = và a + b - c = 10.
2 3 4 5

(PP dạy tương tự)
7. Tìm 2 số a vab biết rằng:


a b b z
= ; = suy ra:
2 3 4 5
a b
c
a + b − c 10
= = =
=
= 2 . Do đó:
8 12 15 8 + 12 − 15 5

6. Từ

a b
a = 2.8 = 16; b = 2.12 = 24; c = 2.15 =30
= và a.b = 10;
2 5
7.
a b
a b
b) = và a.b = 112.
a) Đặt = = k, ta có: a = 2k, b =5k
4 7
2 5
a b
⇒ 2

GV: Gợi ý HS Đặt = = k, từ đó suy ra Do đó a.b = 2k.5k = 10 k = 1 k = ±1
2 5

* Với k = 1 thì a = 2; b = 5

a)

a = 2k, b = 5k và dựa vào tích ab đã biết
để tìm k, sau đó tìm a, b.
HS làm bài 5/.
GV: Cho 2 HS lên chữa, lớp theo dõi
nhận xét, bổ sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
8. Tính độ dài các cạnh của một tam giác,
biết chu vi là 22 cm và các cạnh của tam
giác tỉ lệ với các số 2; 4; 5.
GV: (?) Muốn tìm độ dài các cạnh của
tam giác ta dựa vào đâu ?
HS: Suy nghỉ trả lời ... (dựa vào tỉ lệ thức
và tính chất của của dãy tỉ số bằng nhau)
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
9. Số HS 4 khối 6, 7, 8, 9 của 1 trường
THCS Hòa Bình tỉ lệ 9, 8, 7, 6. Biết rằng
số HS khối 9 ít hơn số HS khối 7 là
70HS. Tính số HS mỗi khối.
GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghĩ làm bài.
GV: Gợi ý HS nếu gọi số HS khối 6, 7, 8,
9 lần lượt là a, b, c, d thì ta có thể lập
được dãy tỉ số bằng nhau như thế nào ?
- yêu cầu HS dựa vào tính chất của dãy tỉ
số bằng nhau làm tiếp.

* Với k = -1 thì a = -2; b = -5

a b
= = k, ta có: a = 4k, b =7k
4 7
Do đó a.b = 4k.7k =112 ⇒ k2 = 4 ⇒ k = ±2

b) Đặt

* Với k = 2 thì a = 2.4= 8 ; b = 2. 7 =14
* Với k =-2 thì a = -2.4= -8; b = -2.7=-14
8. Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần
lượt là x, y, z, theo bài ra ta có:
x + y + z = 22 và

x y z
= = .
2 4 5

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta
có:
x y z x + y + z 22
= = =
=
=2
2 4 5 2 + 4 + 5 11

⇒ x = 2.2 = 4cm; y = 4.2 = 8cm;

z = 5.2 = 10cm
9. Gọi số HS khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a,
b, c, d thì ta có thể lập được dãy tỉ số

bằng nhau ta có:

a b c d
= = = .
9 8 7 6

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta
có:
a b c d b − d 70
= = = =
=
= 35
9 8 7 6 8−6 2

Suy ra a = 9.35=315; b = 8.35 = 280;
C = 7.35 = 245; d = 6.35 = 210.

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
Giáo viên: Lưu Thị Duyên
Trường THCS Mỹ Thành

21


Kế hoạch Phụ đạo Toán 7
Năm học: 2016 - 2017
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi nắm vững k/n lũy thừa, tỉ lệ thức, tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau; cách tìm x trong các lũy thừa bằng nhau, tìm x trong tỉ lệ thức.
- Xem lại các bài tập đã chữa, tập làm lại các bài tập khó.
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..........................................................................................

............................................................................................................................................

Ngày 13/10/2012 soạn: B12
Giáo viên: Lưu Thị Duyên

Trường THCS Mỹ Thành

22


Kế hoạch Phụ đạo Toán 7
Năm học: 2016 - 2017
ÔN TẬP: SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG
SONG
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững khái niệm số vô tỉ, định nghĩa căn bậc hai của
một số không âm; từ vuông góc đến song song.
- Kĩ năng: Biết sử dụng đúng kí hiệu
.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước m thẳng, êke, thước đo độ, máy tính cầm tay.
HS: Thước kẻ, êke, thước đo độ, máy tính cầm tay.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập: Số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai: (phụ đạo)
1. Ôn tập: Lí thuyết:
1. - Số vô tỉ là số viết dưới dạng số thập
?1. Số vô tỉ là gì ? Kí hiệu tập hợp số vô tỉ phân vô hạn không tuần hoàn.

bằng chữ gì ?
- Kí hiệu tập hợp số vô tỉ bằng chữ I.
?2.Nêu đ/n căn bậc hai của một số a 2. Căn bậc hai của một số a không âm là
không âm ?
số x sao cho x2 = a.
GV: yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi, sau
đó GV nhận xét bổ sung. Nhắc lại từng ý
khắc sâu cho HS.
2.Bài tập:
Bài tập:
GV: yêu cầu HS làm BT 84, 85, 86 SGK. Bài 84: Chọn D vì x2 = x 4 = 24 = 16
Bài 84: Nếu x = 2 thì x2 bằng:
A) 2 ; B) 4 ; C) 8 ; D) 16.
Bài 85: Điền số thích hợp vào ô vuông:
Chọn câu trả lời đúng.
x
4
6 0,625
(-3)2
?. Muốn chọn kết quả đúng, ta làm như
0,25
thế nào?
2
4
0,5 0,25
3
x
Bài 85: Điền số thích hợp vào ô vuông:
x


(-3)4 104

108

GV: yêu cầu HS điến, sau đó HS khác
2
2
nhận xét, bổ sung.
x (-3) 10
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.
Bài 86: Dùng máy tính bỏ túi để tính:
Bài 86:
3783025; 1125.45;

0,3 + 1, 2 6, 4
;
0, 7
1, 2

104

9
4
3
2

81
16
9
4


3783025 = 1945; 1125.45 = 225;
0,3 + 1, 2

6, 4

≈ 1, 46;
≈ 2,11
GV: yêu cầu HS tính....
0, 7
1, 2
GV: HD HS làm... HS nêu kết quả...
Hoạt động 2: Luyện tập Căn bậc hai:
1. Trong các số sau đây, số nào có căn 1. Các số có căn bậc hai là:
bậc hai? Hãy cho biết căn bậc hai không a = 0 , 0 = 0 ; c = 1, 1 = 1 ;
âm của các số đó.
d = 16 + 9 = 25, 25 = 5 ;
a = 0; b = -25; c = 1; d = 16 + 9;
e = 32 + 42 = 25, 25 = 5
2
2
2
e = 3 + 4 ; h = (2 - 11)
h = (2 - 11)2 = 81, 81 = 9
GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 5/, sau
Giáo viên: Lưu Thị Duyên
Trường THCS Mỹ Thành

23



Kế hoạch Phụ đạo Toán 7
đó cho HSD trả lời.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.
2. Hãy cho biết mỗi số sau đây là căn bậc
hai của số nào?
a = 2; b = - 5 ; c = 25 ; d = 1 ; e = 3/4 ;
h = 4 −3
(PP dạy tương tự)
3. Không dùng máy tính hãy so sánh:
40 + 2 và 40 + 2
Gợi ý HS dựa vào tính chất bắc cầu để so
sánh
HS: Suy nghĩ làm bài.
GV: Cho HS nêu cách làm.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm
bài.
4. Cho A = 625 −

1
; B=
5

576 −

1
+1
6

Hãy so sánh A và B.

(PP tương tự)

Năm học: 2016 - 2017
2.
a = 2 là căn bậc hai của 4;
b = - 5 ;à căn bậc hai của 25 ;
c = 25 là căn bậc hai của 625 ;
d = 1 là căn bậc hai của 1;
e = 3/4 là căn bậc hai của 9/16;
h = 4 − 3 = - 1 là căn bậc hai của 1.
3. Ta có:
* 40 + 2 = 42 < 49 = 7
(1)
* 40 + 2 > 36 + 1 = 6 + 1 = 7 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 40 + 2 < 40 + 2
1
(1)
5
1
1
+ 1 = 25 −
B = 24(2)
6
6
1
1
>
Vì 5 < 6 ⇒
(3)
5

6

4. Ta có: A = 25 -

Từ (1), (2) và (3) suy ra A < B.
Hoạt động 3: Luyện tập: Từ vuông góc đến song song
d
1. Vẽ 3 đường thẳng a, b, c sao cho b//a, 1. a)
c
c//a.
b
b) Kiểm tra xem b và c có song song với
nhau hay không?
a
c) Lí luận tại sao nếu b//a và c//a thì b//c
GV: yêu cầu HS vẽ và xác định, trả lời.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.
g/c HS về nhà làm theo PP c/m phản b) Nếu b//a, c//a thì b//c
chứng. GS b không //c thì b cắt c tại O, c) d ⊥ a
suy luận dẫn đến điều vô lí thì sẽ KL Vì a//b nên d ⊥ b (1)
được b//c.
Vì a//c nên d ⊥ c (2)
Từ (1) và (2) suy ra b//c.
d
2. Vẽ 3 đường thẳng a, b, c sao cho 2. a)
a
a//b//c.
b) Vẽ đường thẳng d sao cho d ⊥ b.
b)
b

c) Tại sao d ⊥ a, d ⊥ c.
c
(pp dạy tương tự)
3. Làm thế nào để kiểm tradd]ơcj hai
đường thẳng có song song với nhau hay
không ? Hãy nói cách kiểm tra mà em
biết?
(pp dạy tương tự)
GV: Bổ sung. Hoặc đo 1 cặp góc trong
Giáo viên: Lưu Thị Duyên

O

c) d ⊥ a vì d ⊥ b và a//b
d ⊥ c vì b ⊥ b cà c//b.
3. Muốn kiểm tra xem 2 đường thẳng a, b
cho trước có song song với nhau hay
không, ta vẽ đường thẳng cắt a, b rồi đo 1
cặp góc so le trong xem chúng có bằng
Trường THCS Mỹ Thành 24


K hoch Ph o Toỏn 7
Nm hc: 2016 - 2017
cựng phớa xem chung cú bự nhau khụng. nhau hay khụng. Nu cú 1 cp gúc so le
Nu chỳng bự nhau thỡ a//b.
trong bng nhau thỡ a//b.
Hoc o 1 cp gúc ng v em chỳng cú
bng nhau hay khụng. Nu chung bng
nhau thỡ a//b.

Hot ng 4: Hng dn hc nh:
- Hc bi trong SGK kt hp vi v ghi thuc lớ thuyt. Xem li cỏc BT ó cha.
- Lm cng ụn tp chng I i s theo cỏc cõu hi trong SGK bui sau ụn tp.
Rỳt kinh nghim sau bui dy: ..........................................................................................
............................................................................................................................................
Ngy 15/10/2012 son: B13
ễN TP CHNG I (tiết 1)
I. MC TIấU:
- Kin thc: Hệ thống cho Hs các tập hợp số đã học: Ôn tập đ/n số hữu tỉ, quy tắc xác
định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
- K nng: Rèn luyện kỹ năng tr li cõu hi, thực hiện các phép tính trong Q, tính
nhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ.
- Thỏi : Nghiờm tỳc, tớnh cn thn, linh hot v sỏng to.
II. CHUN B:
GV: H thng cõu hi, bi tp phự hp vi mc tiờu v va sc HS.
HS: Tr li cỏc cõu hi ụn tp chng. Máy tính bỏ túi.
III: TIN TRèNH DY HC:
Hot ng ca GV & HS
Yờu cu cn t
Hot ng 1: ễn tp lớ thuyt:
3 3 6
GV: Nờu ln lt tng cõu hi, HS
=
=
= 0, 6
1. Ba cỏch vit s hu t
5 5 10
tr li.
-1 -0,60
GV: Nx, b sung, thng nht cỏch - Biu din trờn trc s:

tr li. Nhc li khc sõu cho HS.
2. a) - S hu t õm l nhng s khỏc 0 vit c
3
?1. Nờu 3 cỏch vit s hu t
v
a
5
di dng phõn s (a, b Z v a, b trỏi du).
b
biu din s hu t ú trờn trc s?
?2. a) Th no l s hu t õm, th - S hu t õm l nhng s khỏc 0 vit c
a
no l s hu t dng?
di dng phõn s (a, b Z v a, b cựng du).
b
b) S hu t no khụng l s hu t
b) ... ú l s 0.
dng cng khụng l s hu t
õm ?
3. Giỏ tr tuyt i ca s hu t x c xỏc
?3. Giỏ tr tuyt i ca s hu t x
nh:
c xỏc nh nh th no?
x Nu x o
x = Nu x < o
x


?4. nh ngha ly tha bc n ( n
Giỏo viờn: Lu Th Duyờn


4. Ly tha bc n ca mt s hu t x l tớch ca
n tha s x.
Trng THCS M Thnh 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×