Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN: “Một số giải pháp giúp học sinh học khôi 7 học tốt nội dung bật nhảy:”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.67 MB, 11 trang )

SKKN: “Một số giải pháp giúp học sinh học khôi 7 học tốt nội dung bật nhảy:”
PGD&ĐT HUYỆN VĨNH CỬU
Đơn vị: Trường THCS Thạnh Phú

Mã số:
…….

Sáng kiến kinh nghiệm :

- Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Đạt
- Quản lý giáo dục:
- Phương pháp giảng dạy bộ môn:
- Phương pháp giáo dục:
- Lĩnh vực khác:
- sản phẩm đính kèm
Mô hình 

Phần mềm 






Phim ảnh 

Năm học 2015 – 2016

1/11

Hiện vật khác 




SKKN: “Một số giải pháp giúp học sinh học khôi 7 học tốt nội dung bật nhảy:”

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
*** ***

I. Thông tin về cá nhân:
1. Họ và tên: Nguyễn Ngọc Đạt
2. Ngày sinh: 10- 10 -1984
3. Nam, Nữ : Nam
4. Địa chỉ: KP4 – TT Vĩnh an – Vĩnh cửu – Đồng Nai
5. Điện thoại:
6. Fax:
Email:
7. Chức vụ: Giáo viên
8. Đơn vị công tác: Trường THCS Thạnh Phú
II. Trình độ đào tạo:
1) Học vị cao nhất: Đại học
2) Năm nhận bằng: 2010
3) Chuyên ngành đào tạo: Thể Dục
III. Kinh nghiệm khoa học :
* Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Thể Dục
* Số năm có kinh nghiệm: 6 năm
* Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 3 năm gần đây:
1. Năm học 2012 – 2013: Một số giải pháp giúp học sinh lớp 9 nâng cao
thành tích trong chạy ngắn
2. Năm học 2013 – 2014: Một số giải pháp nhằm nâng cao kỹ thuật môn đá
cầu của học sinh THCS:
3. Năm học 2014 – 2015: Một số giải pháp giúp học sinh khối 7 học tốt môn

Đội Hình Đội Ngũ::
4. Năm học 2015 – 2016: Một số giải pháp giúp học sinh học khôi 7 học tốt
nội dung bật nhảy

2/11


SKKN: “Một số giải pháp giúp học sinh học khôi 7 học tốt nội dung bật nhảy:”

SKKN:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH KHỐI 7
HỌC TỐT NỘI DUNG BẬT NHẢY
I.

LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
- Cái quý của con người là sức khỏe và trí tuệ có sức khỏe tốt sẽ tạo điều
kiện cho trí tuệ phát triển và ngược lại do tính quan trọng đó từ những ngày đầu
cách mạng tháng tám thành công, trong ngày kêu gọi toàn dân tập thể dục, Bác
Hồ đã khẳng định “giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà xây dựng đời sống mới
việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công” như vậy mỗi người dần muốn có
sức khỏe tốt để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước thì không có cách nào
khác là phải thường xuyên tập luyện TDTT.
Trong văn kiện Đại hội IX của Đảng đã xác định : “Đẩy mạnh hoạt động
TDTT, nâng cao thể trạng và tầm vóc của người Việt Nam, phát triển phong trào
TDTT quần chúng và mạng lưới TDTT rộng khắp đất nước”.
- Bật nhảy được giảng dạy trong chương trình các khối lớp từ 6 đến 7 Luyện tập
Bật nhảy giúp học sinh hình thành sức mạnh chân , nhanh nhẹn, kỷ luật và sự
kiên cường dũng cảm vượt qua khó khăn, góp phần hình thành nhân cách học
sinh, chuẩn bị học kỹ thuật nhảy cao, nhảy xa. Tuy nhiên phần lớn Học sinh

ngán ngại tập luyện Bật nhảy vì luyện tập Bật nhảy đòi hỏi tính kiên trì,dũng
cảm, khả năng phối hợp giữa các động tác, sức chịu đựng của người tập rất
nhiều nội dung tập luyện dễ gây chấn thương cho người tập, khả năng hoạt động
của cơ thể cao, quá trình tập luyện nhất thiết bản thân phải luôn nỗ lực,kỷ luật.
Nhằm khuyến khích học sinh trong nhà trường tích cực, hăng hái tập luyện trong
giờ Thể dục chính khóa thường xuyên tập luyện ở nhà, vận dụng vào trong cuộc
sống hằng ngày đây là một công việc rất khó khăn đối với mọi giáo viên giảng
dạy bộ môn Thể dục. Trong quá trình công tác tại đơn vị trường THCS Thạnh
Phú, cùng với việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa học
sinh. Bản thân đã vận dụng giảng dạy Bật nhảy và tích lũy được kinh nghiệm
nhằm vận dụng vào công tác dạy. Nhằm đáp ứng nhu cầu công tác giáo dục thể
chất toàn diện cho học sinh cấp THCS. Tiếp tục giữ vững và phát huy tinh thần
tự giác, tích cực tập luyện trong giờ thể dục chính khóa cũng như tập luyện
ngoại khóa. Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp giúp học sinh học
khôi 7 học tốt nội dung bật nhảy:”
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI :
1. Cơ sở lí luận:
- Để thực hiện tốt nghị quyết trung ương II khoá VII & nghị quyết trung
ương II khoá VIII tháng 12/ 1996 về việc đổi mới phương pháp dạy học với mục
đích: phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh:
Bồi dưỡng phương pháp tự học tự sáng tạo.
Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Qua việc thực hiện thay sách giáo khoa các lớp khối THCS là một bước ngoặc,
bước tiến mới trong công cuộc đổi mới nền giáo dục nước ta, nhằm nâng cao
3/11


SKKN: “Một số giải pháp giúp học sinh học khôi 7 học tốt nội dung bật nhảy:”
chất lượng giáo dục toàn diện. Muốn vậy đòi hỏi người thầy phải đổi mới
phương pháp dạy học cho phù hợp với nhu cầu đổi mới giáo dục. Để góp phần

thực hiện mục tiêu “Đào tạo học sinh thành những con người năng động, độc
lập, sáng tạo tiếp thu được những tri thức khoa học, kĩ thuật hiện đại, biết vận
dụng tìm ra các giải pháp hợp lí cho vấn đề trong cuộc sống của bản thân và xã
hội”. Bộ môn thể dục cũng như các bộ môn khác ở THCS đang từng bước đổi
mới phương pháp dạy học.
- Trong chương trình học thể dục lớp 7 tôi chọn nội dung bậy nhảy để nghiên
cứu. Vì khi kiểm tra rất nhiều học sinh không đạt yêu cầu, mặt khác thông qua
giảng dạy bật nhảy cũng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh về lòng dũng cảm,
tính đoàn kết để vượt qua khó khăn .
- Vì vậy muốn HS đạt kết quả tốt, cũng như yêu thích luyện tập môn Bậy nhảy
thì giáo viên khi giảng dạy phải lựa chọn phương pháp giảng dạy, những bài tập
đa dạng, hấp dẫn, tạo không khí sôi nổi, thoải mái,vui vẽ, lôi cuốn, tạo hưng
phấn trong học tập và luyện tập.
- Từ những cơ sở lí luận trên tôi đề ra các giải pháp thực hiện nhằm đạt hiệu quả
cao trong quá trình dạy học nội dung bật nhảy
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:
- Trong qua trinh giảng dạy bật nhảy tôi đã áp dụng một số phương pháp vào
trong từng tiết dạy và thấy hiệu quá đạt được rất tốt, đa số học sinh đều nắm
được kỹ thuật cơ bản và áp dụng vào trong tập luyện rất tốt, ít có động tác sai
trong tập luyện.
a. Phương pháp giảng giải và làm mẫu:
- Phương pháp giảng dạy theo nguyên tắc từ dễ đến khó
- Phương pháp phân nhóm tùy theo đặc trưng mà ta sử dụng cho phù hợp.
* VD: tiết 49 đà 1 bước giậm nhảy – đá lăng, đà 3 bước giậm nhảy vào hố
cát,học động tác nhảy bước bộ trên không
* Khi giảng dạy trước tiên phải chuẩn bị kiến thức về lí thuyết sau đó mới
sang tập luyện. hướng dấn học sinh tập luyện từ những động tác riêng lẻ sau đó
kế hợp toàn bộ động tác, từ đó Giáo viên nắm được trình độ học tập của học sinh
để có biện pháp giảng dạy cho phù hợp từng đối tượng học sinh.
b. Phương pháp khắc phục sai sót thường gặp ở kỷ thuật cơ bản trong

tập luyện:
* Kỹ thuật tạo đà trong bật xa:
- kỹ thuật tạo đà trong bật xa, Là kỹ thuật
quan trọng nhất trong bật xa nếu thực hiện sai sẽ
ảnh hường rất lớn đến thành tích bật xa,:
- Động tác tay của các em đánh không đúng
biên độ, không khuỵu gối
- Ngập thân về trước, tay không đánh ra sau
để tạo đà
* Phương pháp khắc phục:
4/11


SKKN: “Một số giải pháp giúp học sinh học khôi 7 học tốt nội dung bật nhảy:”
- Trước khi tập cho học sinh xem tranh ảnh kết hợp làm mẫu động tác
- Cho học sinh tập theo nhịp đếm của giáo viên và sửa biên độ động tác.
- Học sinh vùa tập vừa đếm theo nhịp của giáo viên.
- Tập một số động tác bổ trợ bật cao tại chỗ.
*kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy:
- Trong bật nhảy 2 giai đoạn quan trọng cơ bản nhất là giai đoạn chạy lấy đà và
giai đoạn giậm nhảy,sẽ quyết định đến thành
tích của học sinh.
- Khi chạy đà học sinh thường mắc lổi sai là
chạy nhanh lúc đầu xuất phát nhưng khi về cuối
gần ván giậm thì giảm dần tốc độ, dừng lại sau
đó mới bật nhảy. Chạy đà không đúng yêu cầu
là tiếp đất bằng cả bàn chân,thay vì bằng nửa
bàn chân trên .Những bước cuối gần ván quá
ngắn hoặc quá dài vì sợ giậm không vào ván
giậm và sợ phạm quy.

* Cách khắc phục:
Trước khi cho học sinh thực hiện chạy đà bật
nhảy, giáo viên cho học sinh đo đà, chạy đà
-Khi chạy đà phải chạy trên nửa bàn chân
trước,phải phối hợp nhịp nhàng giửa chân và tay
-Cho các em chạy đà nhiều lần và yêu cầu tăng dần
tốc độ đặt chân thuận vào ván giậm nhưng không
bật nhảy , nhăm giúp các em làm quen với bước
chạy
* Kỹ thuật đánh tay khi tiếp đất:
- Đa số các em đề không biết cách đánh tay
khi tiếp đất, mà chỉ đưa hai tay về trước hoặc đánh
tay thành một vòng tròn dẫn tới kỹ thuật chưa
đúng và thành tích chưa cao.
*
Phương
pháp
khắc
phục:

- Trong tiết bậy nhảy giáo viên phân tích kết hợp làm mẫu kỹ thuật động
tác, chia động tác thành từng phần cho học sinh tập chậm từng phần động tác tại
chỗ sau đó tăng dần tốc độ. Cho hs đứng tư trên cao cách mặt đất khoảng 40cm
bật nhảy tiếp đất kết hợp đánh tay
5/11


SKKN: “Một số giải pháp giúp học sinh học khôi 7 học tốt nội dung bật nhảy:”

c) Phương pháp tạo hứng thú trong giờ học .

Vd: Tiết 52 chạy đà chính diện cho chân qua xà bật nhảy bằng hai chân
với vật trên cao.chạy đà chính diện giậm nhảy
chân lăng duỗi thẳng qua xà.Để cho các em
không nhàm chán, tôi đã lồng ghép một số hình
thức tập luyện khác như tổ chức thi đấu trò
chơi để tiết học trở nên sinh động hơn Cho các
nhóm thi đua với nhau bằng hình thức bật nhảy
bỏ bóng vào rổ trên cao, bật xa tiếp sức. chạy
nhanh tiếp sức... . mặt khác thông qua thi đấu
giúp học sinh nâng cao trình độ kĩ thuật, đồng
thời còn bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho
học sinh. Như: lòng dũng cảm, nhẫn nại, tinh
thần đoàn kết biết khắc phục khó khăn, để
không ngừng phấn đấu vươn lên. Phương
pháp thi đấu còn được coi như phương tiện
tổng kết, đánh giá những kết quả sau một thời
gian tập luyện của người tập cũng như công
tác giảng dạy của giáo viên.
d. Phương pháp đối với học sinh đặc biệt “cá biệt”:
- Trong quá trình dạy bật nhảy GV gặp một số em bị bệnh, tố chất kém
chậm tiếp thu kiến thức, Khả năng phối hợp động tác rất yếu không xác định
được chân giậm nhảy, sợ bật nhảy, chạy đa đến ván giậm nhảy thi không giám
nhảy.
* Phương pháp khác phục:
- Đối với những em này, GV không yêu cầu cao về kỹ thuật động tác,
không nên cho tập chung vào hàng mà cho các em tập riêng từng động tác một,
tập mô phỏng động tác từ nhịp một rồi tiếp tục thực hiện lập đi lặp lại nhiều lần
cho quen dần động tác, khi kiểm tra đánh giá kết quả thi đánh giá theo khả năng
nỗ lực của bản thân..
- Để nâng cao tính tích cực tự giác của học sinh trong tập luyện Bậy nhảy

người giáo viên cần quan tâm, động viên những học sinh chưa làm được để học
sinh khỏi ức chế mặc cảm khi thực hiện chưa được kỹ thuật động tác. Truyền thụ
kiến thức, úng dụng bật nhảy vào thực tế đời sống. Nhắc nhở học sinh trong suốt
quá trình tập luyện phải mang đồng phục thể dục nhằm hạn chế chấn thương
không đáng có trong tập luyện thể dục thể thao. Động viên các em tích cực,
hứng thú tập luyện ở nhà trường cũng như về nhà.

6/11


SKKN: “Một số giải pháp giúp học sinh học khôi 7 học tốt nội dung bật nhảy:”

III . HIỆU QUẢ ĐỀ TÀI:
- Qua thời gian thực hiện và áp dụng phương pháp trên tôi thấy giờ học sôi
động hơn, học sinh có hứng thú, ý thức học tập và học sinh ngày càng tiến bộ rõ
rệt cà về kỹ thuật lẫn thành tích ngày cáng nâng cao các em xuất phát nhưng khi
về cuối gần ván giậm thì giảm dần tốc độ, dừng lại sau đó mới bật nhảy , ngay
cả đối với những học sinh các biệt (đặc biệt) cũng được cải biến ro rệt

Trước
Sau

Đạt
70.2%
100%

Chưa đạt
29.8%
0%


IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN KHÍCH KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
- Sau khi tiến hành các phương pháp trên tôi thấy học sinh hứng thú học
tập không cảm thấy nhàm chán nữa. từ đó kĩ thuật hoàn thiện hơn. Qua đề tài
này, tôi nhận thấy để dạy tốt thì ngoài kiến thức của GV, tài liệu tham khảo,thì
đồ dùng dạy học cũng hỗ trợ cho việc dạy học cũng đóng vai trò quan trọng . Vì
vậy muốn đạt chất lượng trong giáo dục nói chung và trong nội dung bật nhảy
nói riêng. Trước hết chúng ta phải năm bắt được , tâm sinh lí của học sinh, sử
7/11


SKKN: “Một số giải pháp giúp học sinh học khôi 7 học tốt nội dung bật nhảy:”
dụng các hình tức tập luyện đa dạng, phong phú tạo hứng thú làm các em có có
tính chủ động tích cực, sáng tạo trong học tập để các em quan tâm đến sức khỏe
của mình, từ đó rút ra kết luận, phương pháp giảng dạy có hiệu quả nhất.
- Qua công tác ở trường giảng dạy môn giáo dục thể chất cho học sinh
Bản thân luôn cố gắng làm đồ dùng dạy học đặc trưng cho từng môn học để học
sinh có hướng phấn đấu ở bước đầu ngày càng hoàn chỉnh tốt hơn cho từng môn
học. Luôn trao đổi rút kinh nghiệm tiết dạy ở đồng nghiệp là chuyên môn để
củng cố hoàn chỉnh kiến thức qua từng năm học. Ngoài ra bản thân còn phải thu
thập tài liệu sách báo, tranh ảnh, nghe đài để cập nhật kiến thức để đưa vào việc
giảng dạy ngày càng phù hợp với thực tiễn.
- Nhà trường cần tạo điề kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy
học ,cần cấp thêm tranh anh, tổ chức các hội thi về TDTT nhằm tạo húng thú
cho các em tập luyện .
- PGDThường xuyên mở các lớp nghiệp vụ bồi dưỡng cho GV để quý thầy cô
có điều kiện học tập trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, không ngừng nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Những vấn đề chung của giáo dục học- Thái Duy Tuyên
NXB ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

- Hướng dẫn giảng dạy thể dục thể thao-GS-PTS Trịnh Trung Hiếu
NXB TDTT 1993
- Sách giáo viên thể dục 6 NXB GD
- Sách giáo viên thể dục 7 NXB GD
- Tài liệu hướng dẫn giảng dạy TDTT ở trường phổ thông cấp 2
NXB-GD 1977- Sách hướng dẫn giảng dạy thể dục khối THCS
- Thể dục và phương pháp dạy học
Tác giả:
Vũ Đào Hùng( Chủ biên)
Trần Đồng Lâm
Đặng Đức Thao
NXB: NXB Giáo Dục
Năm xuất bản: 1999
Thạnh Phú, ngày tháng năm 2015
Người thực hiện

Nguyễn Ngọc Đạt

8/11


SKKN: “Một số giải pháp giúp học sinh học khôi 7 học tốt nội dung bật nhảy:”

MỤC LỤC
SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC............................................Trang 1
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI............................................................Trang 2 – 3
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI :............................................................ Trang 4 – 5
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN....................................................Trang 5 – 9
IV . KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:..................................................... Trang 9
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.................................................Trang 8


VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................Trang 19

9/11


SKKN: “Một số giải pháp giúp học sinh học khôi 7 học tốt nội dung bật nhảy:”

PGD&ĐT VĨNH CỬU
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Thạnh Phú
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thạnh Phú, ngày

tháng

năm 2015

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM
Năm học: 2015– 2016
Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH KHỐI 7
HỌC TỐT NỘI DUNG BẬT NHẢY

Họ và tên tác giả: Nguyễn Ngọc Đạt Đơn vị: (tổ): Trường THCS Thạnh Phú
Lĩnh vực:
Quản lý giáo dục:
Phương pháp dạy học bộ môn:
Phương pháp giáo dục:
Lĩnh vực khác:
1. Tính mới :

- Có giải pháp hoàn toàn mới:
- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có
2. Hiệu quả :
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao
- Có tính cải tiến hặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp
dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao .
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp
dụng tại đơn vị có hiệu quả cao.
3. Khả năng áp dụng :
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính
sách.
Tốt
Khá
Đạt
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực
hiện và dễ đi vào cuộc sống
Tốt
Khá
Đạt
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả cao hoặc có khả năng áp dụng
đạt hiệu quả trong phạm vi rộng:
Tốt
Khá
Đạt
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
10/11

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN ĐƠN VỊ



SKKN: “Một số giải pháp giúp học sinh học khôi 7 học tốt nội dung bật nhảy:”

11/11



×