Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

sáng kiến kinh nghiệm: GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC KHI HỌC TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 17 trang )

SKKN: “Giúp học sinh phát huy tính tích cực khi học toán”

Tên sáng kiến kinh nghiệm:
GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC KHI HỌC TỐN
I.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong thời kì hội nhập quốc tế đất nước ta có nhiều thuận lợi nhưng cũng
không ít thách thức. Do đó việc tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu cho
thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là một việc làm cần thiết và cấp
bách.
Do đó, yêu cầu đặt ra là phải đổi mới giáo dục, trong đó có đổi mới mục tiêu
giáo dục, đổi mới nội dung giáo dục và phương pháp dạy và học. “Phương
pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo
của người học; Bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành,
lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Đồng thời giúp các em được tương tác
qua lại khi học, tự phát hiện vấn đề, hiểu được trọng tâm bài học, biết sửa sai,
khắc sâu kiến thức, Có như thế tiết học sẽ sinh động hơn, các em học sinh có
hứng thú học hơn.
Tuy nhiên dạy học đổi mới phương pháp đòi hỏi học sinh phải nổ lực rất
nhiều so với phương pháp học truyền thống. Để đảm nhiệm tớt vai trị trung
tâm của mình cũng như nắm vững kiến thức mới, hiện đại gần gũi với thực tế
đó học sinh phải có một quá trình chuẩn bị tích cực, lâu dài.
Trong công tác giảng dạy tôi thấy đa số các em chưa biết chuẩn bị tốt bài
mới, chưa lĩnh hội được kiến thức mới. Đa số các chỉ xem qua loa, chưa biết
chốt ý, hoặc một số em chỉ làm đối phó cho có soạn trước. Các em chưa linh
động trong việc tìm hiểu các thông tin bài mới trên mạng, các sách tham khảo.
Bên cạnh đó, có một số em hiểu được vấn đề nhưng chưa biết thể hiện được nội
dung. Sau khi soạn bài mới học sinh cần trao đổi tương tác với các bạn để cùng
giải quyết vấn đề, thay vì trước kia các em chỉ nghe giáo viên giảng ròi áp dụng


làm bài tập. Thay đổi đối tượng trình bày nhằm mục đích giúp các em thích thú
hơn, không cảm thấy nhàm chán, và các em học sinh cịn lại cũng ḿn thể
hiện giớng bạn mình.
Để giải quyết vấn đề trên phù hợp với học sinh lớp mình phụ trách, tôi đi sâu
nghiên cứu đề tài: “GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
KHI HỌC TOÁN”

3


SKKN: “Giúp học sinh phát huy tính tích cực khi học toán”

II.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và
học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận
dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một
chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự
học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát
triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học
tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”.
Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị
quyết số 29-NQ/TW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương
pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện
pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này.
Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh có nghĩa là phải
thay đổi cách dạy và cách học. Chuyển cách dạy thụ động, truyền thụ một

chiều “đọc- chép”, giáo viên làm trung tâm sang cách dạy lấy học sinh làm
trung tâm hay còn được gọi là dạy và học tích cực. Trong cách dạy này học
sinh là chủ thể hoạt động, giáo viên là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn,
tạo nên sự tương tác tích cực giữa người dạy và người học.
• Số liệu thống kê:
Trước khi thực hiện đề tài: năm học 2013-2014

Với cách truyền thụ kiến thức một chiều, học sinh cảm thấy nhàm
chán, lên lớp học chỉ có giáo viên đặt câu hỏi  học sinh trả lời  học
sinh dễ bị thụ động, nhàm chán vì lúc nào thầy (cô) cũng nói, học sinh
4


SKKN: “Giúp học sinh phát huy tính tích cực khi học toán”

chưa thật sự ấn tượng với bài học, sự ghi nhớ không nhiều. Dẫn đến kết
quả đạt được không cao.
Nội dung
2.1. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách nghiên cứu bài mới ở nhà
a. Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi, học sinh chuẩn bị trước ở nhà.
Giáo viên đưa ra những nội dung yêu cầu cho bài mới gồm các câu
hỏi có liên quan  học sinh về nhà soạn bài để trình bày trước lớp,
hoặc trao đổi nhóm trong tiết học có sự hướng dẫn, giúp đỡ của giáo
viên.

2.

Ví dụ 1: Bài “Đường kính và dây của đường tròn” – Toán 9 – tập 1
Nội dung câu hỏi


Chuẩn bị của học sinh (ở nhà)

? thế nào là dây của đường tròn
Khi nói đến dây của đường tròn có
thể chia ra thành những loại nào?
Đọc tên trên hình vẽ

? trong mợt đường trịn dây nào lớn + Trường hợp: AB là đường kính
nhất? vì sao?
AB……2R
+ Trường hợp AB không là đường
kính

5


SKKN: “Giúp học sinh phát huy tính tích cực khi học tốn”

AB …. OA+OB (vì …………..)
 AB …. 2R

Ví dụ 2: Bài “ Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau”
Hệ thống câu hỏi

Chuẩn bị của học sinh

Cho hình vẽ, cho biết AB và AC có AB và AC là hai tiếp tuyến cắt
liên hệ gì với đường tròn?
nhau tại A của đường tròn


Xét ∆ OAB và ∆ …. có:
Bˆ = Cˆ = 900

……
……………. (bán kính)

Dự đoán các đoạn thẳng bằng nhau,
Vậy ∆ OAB =……(cạnh huyền –
các góc bằng nhau trong hình?
cạnh góc vuông)
Hãy suy luận để chứng tỏ suy luận trên
Suy ra
là đúng. Bằng cách điền vào chỗ trống
* AB= …… => Điểm A…… hai
Biết:
tiếp điểm …..
Góc BAC là góc tạo bởi hai tiếp tuyến
* Â1= Â2 => AO là tia phân
Góc BOC là góc tạo bởi hai bán kính
giác…
 Phát biểu tính chất đó bằng lời? * ……. => ……..
Nếu hai tiếp tún của mợt đường
trịn cắt nhau tại một điểm thì:
6


SKKN: “Giúp học sinh phát huy tính tích cực khi học toán”

- Điểm đó ………. Hai tiếp
điểm

- Tia kẻ từ ………. đi qua
tâm là ……. của góc tạo bởi
….
- Tia kẻ từ ……. ………

b. Giáo viên hướng dẫn học sinh sưu tầm, khai thác nguồn tài liệu học
tập
Ngoài các loại sách tham khảo, học sinh có thể tìm thấy những tài liệu về
văn học trên các báo, tạp chí văn học, internet…
Giáo viên cũng có thể cung cấp cho học sinh một số địa chỉ trên mạng
internet để tự tìm tài liệu hay và bổ ích, sử dụng trong học tập.
Sau đó, hướng dẫn học sinh xử lí tài liệu bằng cách: Đọc kĩ, tóm tắt ý chính,
tách nội dung liên quan để minh họa cho bài học.
Hướng dẫn học sinh vào trang Google để gõ tên bài học, xem phần nợi dung
để hiểu rõ hơn về bài học mới
Ví dụ: Hướng dẫn học sinh tìm bài “Vị trí tương đới của hai đường trịn”
Google.com.vn  bach kim  thư viện trực tuyến Violet  bài giảng
 Các liên kết  thư viện bài giảng  toán 9  hình học  lựa chọn
bài “Vị trí tương đối của hai đường tròn” phù hợp.

7


SKKN: “Giúp học sinh phát huy tính tích cực khi học toán”

Giáo viên lưu ý học sinh chọn bài có nội dung hay, giải quyết được yêu
cầu, mục tiêu bài học.
Đặc biệt chú trọng khả năng áp dụng vào thực tế của nợi dung bài học.
Ví dụ: Sau khi học bài hình thoi (lớp 8) học sinh cần biết được trong
thực tế có những hình ảnh nào? Mục đích của việc thiết kế dạng hình thoi để

làm gì thì học sinh cần nêu rõ.

Ví dụ: Sau khi học sinh học xong các hệ thức về cạnh và đường cao
trong tam giác vuông để vận dụng đo chiều cao của một tháp, khoảng
cách của hai chiếc thuyền làm như thế nào, chiều cao của cây cao,…

8


SKKN: “Giúp học sinh phát huy tính tích cực khi học toán”

2.2. Học sinh tương tác, vấn đáp với nhau
Người thầy giáo có thể say mê giảng bài suốt 45 phút của một tiết học mà
không có cảm giác mệt mỏi. Nhưng với học sinh việc tập trung nghe thầy giảng
bài suốt 45 phút trong một buổi học thường có từ 4 - 5 tiết học lại không phải là
điều dễ dàng. Hiện tượng mệt mỏi, không chú ý dẫn đến không tiếp thu được
tốt bài học trong lớp diễn ra khá phổ biến.
Với nội dung bài mới đã chuẩn bị sẵn. Sau khi đã chuẩn bị nội dung kiến
thức, học sinh thực hiện phần trình bày trước cả lớp nghe và theo dõi, đồng thời
có sự tương tác của các bạn còn lại. Ví dụ người trình bày có thể hỏi cho những
học sinh còn lại trả lời hoặc nếu chỗ nào chưa rõ có thể đặt câu hỏi cho bạn
khác trả lời. Cả lớp nhận xét, góp ý kiến để bài học đạt hiệu quả cao hơn. Cuối
cùng giáo viên chốt ý lại.
- Hình ảnh minh họa học sinh thuyết trình:
Phần ôn tập chương 2 – đại số 9.
+ Một học sinh đứng trước lớp đọc câu hỏi  mời bạn khác trả lời, cho
bạn nhận xét.
+ Với hình thức này các em hoạt động tích cực hơn, không bị áp lực,
không khí học vui vẻ hơn.


Phần bài mới
Ví dụ: Bài “Vị trí tương đối của hai đường tròn”
GV giao phần việc cho học sinh:
Nhóm 1: Trình bày về hệ thức khi hai đường tròn cắt nhau
Nhóm 2: Trình bày về hệ thức khi hai đường tròn tiếp xúc nhau
Nhóm 3: Trình bày về hệ thức khi hai đường trịn khơng giao nhau
Nhóm 4: Trình bày về tiếp tuyến chung của hai đường tròn

9


SKKN: “Giúp học sinh phát huy tính tích cực khi học toán”

Sau khi thảo luận chuẩn bị trước ở nhà, đại diện từng nhóm lên trình bày. Khi
trình bày học sinh trình bày có thể tham gia hỏi – đáp với các bạn dưới lớp, trao
đổi nội dung bài học.
Giáo viên chốt ý, nhận xét, bổ sung cho đầy đủ ý hơn.
Hình ảnh minh họa.

+ Luyện tập

Cùng chung sức làm nên thành công
- Hình ảnh minh họa học sinh hợp tác theo nhóm trong tiết luyện tập để
giải bài tập tớt hơn
Ví dụ: Bài tập: Vẽ hai đờ thị y= 2x+3 và y= -x+3 trên cùng một mặt phẳng tọa
độ rồi tìm tọa dộ giao điểm của chúng. (phần bài tập đã chuẩn bị ở nhà)
Sau khi giáo viên hướng dẫn cách làm => học sinh làm việc theo nhóm
đôi

10



SKKN: “Giúp học sinh phát huy tính tích cực khi học toán”

Học sinh khá giỏi sẽ chịu trách nhiệm quan sát, giúp đỡ, sữa sai bạn kế
bên đồng thời cũng rút ra kinh nghiệm cho bản thân.

11


SKKN: “Giúp học sinh phát huy tính tích cực khi học toán”

12


SKKN: “Giúp học sinh phát huy tính tích cực khi học tốn”

II.3

Minh họa hình học
Giáo viên chuẩn bị hình ảnh động, hoặc phần mềm toán học để giúp học
sinh phát hiện được vấn đề.
Ví dụ 1: Giáo viên hướng dẫn về nhà bài tập “Bài toán chuyển động của
hai vật trên hai đường trịn”

Bài tốn : Hai vật chủn đợng đều trên mợt đường trịn đường kính
20cm, x́t phát cùng một lúc, từ cùng một điểm. nếu chuyển động cùng chiều
thì cứ 20 giây chúng lại gặp nhau. Nếu chuyển động ngược chiều thì cứ 4 giây
chúng lại gặp nhau. Tính vật tốc của mỗi vật.
Giải pháp:

GV cho học sinh quan sát sự chuyển
động của hai vật cho đến lúc gặp
nhau trên phần mềm
Từ đó suy ra mối quan hệ giữa chúng
Hai vật xuất phát cùng lúc, từ cùng
một điểm trên đường tròn. Khi chúng
gặp nhau thì đại lượng nào bằng
nhau của hai vật ?
+ Chuyển động cùng chiều

13


SKKN: “Giúp học sinh phát huy tính tích cực khi học toán”

Lập bảng phân tích cho hai trường
hợp :

v (cm/s) t(giây)

s (cm)

Vật 1

x

20

20x


Vật 2

y

20

20y

Vì chuyển động cùng chiều nên hiệu hai
quảng đường bằng đợ dài đường trịn :
20(x-y) = 20 π
Từ quan sát trên hãy cho biết đến lúc
gặp nhau thì quãng đường của vật 1
như thế nào với quãng đường của vật
2?
Hơn nhau như thế nào ?

+ Chuyển động ngược chiều :
v (cm/s) t (giây)

s (cm)

Vật 1

x

4

4x


Vật 2

y

4

4y

Tương tự đối với trương hợp đi Vì chuyển động ngược chiều nên tổng
hai qng đường bằng đợ dài đường
ngược chiều.
trịn :
4(x+y) = 20 π
Từ đó giải hệ ta được :
x = 3 π ; y= 2 π
Ví dụ 2: Bài tốn về chuyển động cùng chiều, ngược chiều.
• Cùng chiều: Hai xe xuất phát từ một địa điểm, chuyển động cùng
chiều đến lúc gặp nhau thì quãng đường hai xe bằng nhau.
Bài tốn 1 : Lúc 7 giờ mợt người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc
40km/h. Sau đó, lúc 8 giờ 30 phút, một người đi xe ô tô cũng đi từ A đuổi theo
với vận tốc 60km/h. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ?
Giải pháp:

14


SKKN: “Giúp học sinh phát huy tính tích cực khi học tốn”

GV cho học sinh quan sát hình chủn đợng của hai xe.
Học sinh trả lời các câu hỏi sau:

? có mấy đại lượng tham gia
? chúng chuyển động theo quá trình như thế nào
? có mấy đại lượng, liên hệ với nhau bởi công thức nào
? Gọi ẩn và đặt điều kiện, …
Lập bảng phân tích mối quan hệ. GV phát phiếu học sinh điền thông
tin theo nhóm đôi
Vận tốc (km/h)

Thời gian (h)

Quãng đường (km)

Xe máy

40

x

40x

Xe ô tô

60

y

40y

Từ đó học sinh giải hệ phương trình rời kết ḷn
• Ngược chiều: Hai xe đi cùng lúc đi ngược chiều nhau. Gặp nhau tại

một điểm  thời gian đi của chúng bằng nhau
Bài tốn 2: Hai ơ tơ đi từ 2 tỉnh A và B cách nhau 150km ngược chiều nhau.
Khởi hành cùng một lúc và gặp nhau sau 2 giờ. Nếu ô tô đi từ A tăng thêm
5km/h và vận tốc ô tô đi từ B giảm 5km/h thì vận tốc ô tô đi từ A bằng hai lần
vận tốc ô tô đi từ B. Tính vận tốc mỗi ô tô.
Giải pháp:

GV cho học sinh quan sát hình chuyển động của hai xe.
15


SKKN: “Giúp học sinh phát huy tính tích cực khi học toán”

Học sinh trả lời các câu hỏi sau:
? có mấy đại lượng tham gia
? chúng chuyển động theo quá trình như thế nào
? có mấy đại lượng, liên hệ với nhau bởi công thức nào
? Gọi ẩn và đặt điều kiện, ….
Lập bảng phân tích mối quan hệ. Giáo viên phát phiếu học sinh điền
thông tin theo nhóm đôi.
Vận tớc (km/h)

Thời gian (h)

Qng đường (km)

Ơ tơ đi từ A

x


2

2x

Ơ tô đi từ B

y

2

2y

Phương trình : 2x+2y =150
Vì vận tốc ô tô đi từ A tăng 5km/h và vận tốc ô tô đi từ B giảm 5km/h thì
vận tốc ô tô đi từ A gấp hai lần vận tốc ô tô đi từ B
Ta có phương trình :
(x+ 5) = 2(y-5)
Hay x-2y = -15
Từ đó học sinh giải hệ rồi kết luận
Ví dụ 3: Để học sinh khắc sau hơn kiến thức về tính chất của hình thoi.
GV thực hiện thao tác gấp hình thoi

Từ minh họa này học sinh rút ra tính chất riêng của hình thoi:
16


SKKN: “Giúp học sinh phát huy tính tích cực khi học tốn”

- Hai đường chéo vng góc với nhau
- Hai đường chéo là đường phân giác của mỗi góc của hình thoi

III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
- Sớ học sinh tiếp thu bài tốt càng lúc càng tăng. Kết quả học tập của học sinh
được cải thiện. Học sinh tự tin hơn, tham gia tích cực vào các hoạt động học,
không có học sinh nào bị “bỏ quên”. Học sinh làm chủ được kiến thức mới, các
em biết làm việc một cách khoa học, sáng tạo. Không những tiếp thu được kiến
thức mới mà còn truyền tải được kiến thức đến cho các bạn thông qua tương
tác với nhau, quan hệ giữa các học sinh trở nên thân thiện, gần gũi.
- Tạo cho học sinh thói quen tự học, tự nghiên cứu.
- Chất lượng môn học có nâng lên, lớp hoạt động sôi nổi, học sinh có thể
tự ghi nội dung thành bài học

- Giáo viên quan tâm đến những khó khăn của học sinh, đặc biệt là học
sinh yếu, kém.
- Tuy nhiên vẫn cịn mợt sớ học sinh chưa thực hiện tớt với phần hình học
do cịn suy ḷn chưa tốt, hoặc với kiến thức khó đối với học sinh trung
bình. Chính vì thế tôi đã giảm nhẹ yêu cầu hơn đối với những học sinh
này, như chuẩn bị phần nội dung nhỏ và dễ trong bài học mới, động viên
các em cố gắng thực hiện, hướng dẫn cụ thể cách tìm bài trên mạng, cách
xem nội dung để hiểu rõ vấn đề hơn
- Ban đầu khi áp dụng đa sớ các em cịn bỡ ngỡ, khơng tự tin khi đứng
trước lớp thuyết trình, nên ban đầu chủ yêu là các học sinh giỏi trình bày,
tuy nhiên dần dần các em cũng quen dần. Khi thấy các bạn mình đứng
trước lớp trình bày các em tỏ thái độ ngạc nhiên sao bạn mình lại làm
17


SKKN: “Giúp học sinh phát huy tính tích cực khi học tốn”

được mà mình lại khơng? Từ đó em có hướng phấn đấu tích cực hơn
trong học tập.

- Để động viên các em làm tốt giáo viên cần có những hành động khen,
thưởng điểm thêm cho các em làm tốt.
IV. ĐỀ XUẤT- KHUYẾN NGHỊ - KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Trong dạy - học, việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận
định kết quả thực trạng và để điều chỉnh hoạt đợng học của trị mà cịn đờng
thời nhận định kết quả thực trạng và để điều chỉnh hoạt động dạy của thầy.
Với pháp pháp này học sinh hứng thú hơn khi học, các em cảm thấy vui vì
tự bản thân các em tìm được kiến thức mới. Khi đứng trước lớp trình bày sản
phẩm do mình tạo ra và được các bạn khác chú ý lắng nghe. Tạo sự thân thiện
trong lớp học, kết nối tình bạn giữa các em giúp các em hiểu nhau hơn.
Trong dạy học thụ động, giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh. Trong
dạy học tích cực, học sinh được tạo điều kiện phát triển kỹ năng tự đánh giá và
đánh giá lẫn nhau để điều chỉnh cách học. Tự đánh giá và tự điều chỉnh hành
vi, hoạt động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà
nhà trường phải trang bị cho học sinh.
Để đào tạo những con người năng động, sớm thích nghi với đời sống xã
hội, thì việc kiểm tra, đánh giá không thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến
thức, lặp lại các kỹ năng đã học mà cần khuyến khích phát triển trí thông minh,
óc sáng tạo trong việc giải quyết những tình huống thực tế.
Thông qua việc đánh giá, học sinh không chỉ được rèn luyện kĩ năng xem xét,
phân tích vấn đề mà trên cơ sở đó tự điều chỉnh cách học, điều chỉnh hành vi
phù hợp.
Đề tài này có thể áp dụng cho toàn khối lớp, mọi đối tượng học sinh.
Tóm lại, để giúp học sinh học tốt môn Toán trong nhà trường THCS, giáo
viên phải hướng dẫn, và quan trọng hơn là xây dựng ở các em ý thức, thói quen
đi tìm tài liệu liên quan đến bài học. Điều này rất quan trọng đối với việc bổ trợ
thêm kiến thức, bồi dưỡng niềm say mê đọc sách, rèn luyện tác phong làm việc
nghiêm túc khoa học cho học sinh khi đứng trước một vấn đề cần giải quyết .
Đồng thời tạo môi trường học tập thân thiện tích cực.
V.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Toán 9 Tập I, II - Phan Đức Chính (Chủ biên) – NXB Giáo dục – năm
2004.

18


SKKN: “Giúp học sinh phát huy tính tích cực khi học toán”

2. Sách giáo viên Toán 9 Tập I, II - Phan Đức Chính– NXB Giáo dục – năm
2004.
3. Vở Bài tập Toán 9 Tập I, II-Nguyễn Văn Trang – NXB Giáo dục–năm 2004
4. Sách Thiết kế bài giảng Toán 9 - tập I, II - Nguyễn Hữu Thảo - NXB Hà Nội
– năm 2004.
5. Sách “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán THCS –
năm 2010” của Bộ Giáo dục và đào tạo.

19



×