Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Các biện pháp quản lý hoạt động tự học ngoại ngữ của sinh viên trường đại học y tế công cộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.21 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA SƯ PHẠM
***

NGUYỄN BÁ HỌC

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 05

HÀ NỘI - 2005

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA SƯ PHẠM
***

Nguyễn Bá Học

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục


Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 05

Người hướng dẫn khoa học
Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hậu

HÀ NỘI - 2005

2


Lời Cảm ơn
Tác giả xin chân thành cảm ơn khoa Sư phạm, Phó
Giáo sư, Tiến Sĩ Nguyễn Thị Mỹ Lộc và các Thầy giáo,
Cô giáo tại Đại Học Quốc Gia Hà Nội, trong các viện
nghiên cứu, các cơ quan quản lý giáo dục Trung ương và
các trường Đại học khác đã xây dựng cơ sở khoa học
nền móng cho tác giả trong việc nghiên cứu đề tài này.

Tác giả xin xhân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu,
các Phòng ban, các Khoa và Bộ môn Ngoại ngữ cùng
toàn thể các cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên cử
nhân trường Đại Học Y tế Công Cộng đã tạo điều kiện
thuận lợi, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên
cứu và hoàn thành bản luận văn này.
Đặc biệt, tác giả xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành
và sâu sắc đến Thầy hướng dẫn Khoa học, Tiến Sỹ
Nguyễn Trọng Hậu, đã nhiệt tình hướng dẫn và chỉ bảo
để tác giả hoàn thành luận văn này.


3


Dù đã có nhiều cố gắng song luận văn này không
thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Kính mong
nhận được những ý kiến đóng góp của các Thầy giáo,
Cô giáo, và các bạn đồng nghiệp gần xa.
Xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, tháng 10 năm
2005
Nguyễn Bá Học

4


Ký hiệu viết tắt

BGH

Ban giám hiệu

CBQL

Cán bộ quản lý

CBQLYT

Cán bộ quản lý y tế

CLB


Câu lạc bộ

D

Dạy

ĐHYTCC

Đại học Y tế Công cộng

GV

Giảng viên

H

Học

HĐTH

Hoạt động tự học

KT

Kiến thức

QLSV

Quản lý sinh viên


SV

Sinh viên

YTCC

Y tế công cộng

5


MỤC LỤC
Ký hiệu viết tắt ............................................................................................................... 5
Mục Lục................................................................................................................................iii
Mở Đầu ...................................................................................................................................9

1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................ 9
2. Mục đích nghiên cứu: .................................................. Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng nghiên cứu: ................................................. Error! Bookmark not defined.
5. Các nhiệm vụ nghiên cứu: .......................................... Error! Bookmark not defined.
6. Giả thuyết khoa học: ................................................... Error! Bookmark not defined.
7. Phạm vi nghiên cứu: .................................................... Error! Bookmark not defined.
8. Phương pháp nghiên cứu: ........................................... Error! Bookmark not defined.
9. Cấu trúc của luận văn: ................................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 1: Cơ sơ lý luận về quản lý hoạt động dạy - tư học
...............................................................................................................................................
Error! Bookmark not defined.

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề tự học ........................... Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Trên thế giới ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. ở Việt Nam ....................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở lý thuyết hoạt động dạy - tự học ................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Hoạt động dạy-học ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Hoạt động dạy - tự học ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.1. Khái niệm tự học ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.2. Hoạt động dạy - tự học: .............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Hoạt động dạy - tự học ngoại ngữ ................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Vị trí vai trò tự học của sinh viên trong quá trình đào tạo ở trường đại học
.................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Quản lý hoạt động tự học ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm quản lý, chức năng quản lý ............ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường.............. Error! Bookmark not defined.

6


1.3.3. Quản lý quá trình dạy-học và quản lý quá trình dạy-tự học: . Error! Bookmark
not defined.
1.3.4. Quản lý hoạt động tự học ngoại ngữ của sinh viên ........ Error! Bookmark not
defined.
1.3.5. Nội dung, biện pháp quản lý HĐTH ngoại ngữ của sinh viên ................. Error!
Bookmark not defined.
1.3.6. Cơ sở pháp lý của quản lý hoạt động tự học.... Error! Bookmark not defined.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Y
tế Công cộng ....................................................Error! Bookmark not defined.

2.1. Đặc điểm hoạt động đào tạo ở trường Đại học Y tế Công cộng. .................Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Khái quát về trường Đại học Y tế Công cộng . Error! Bookmark not defined.

2.1.2. Đặc điểm đối tượng đào tạo của trường Đại học Y tế Công cộng............ Error!
Bookmark not defined.
2.1.3. Mục tiêu đào tạo của trường Đại học Y tế Công cộng. .. Error! Bookmark not
defined.
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của trường Đại học Y tế Công cộng. ................ Error!
Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng dạy - học ngoại ngữ ở trường ĐHYTCC...........Error! Bookmark not
defined.
2.2.1 Tình hình chung ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng dạy - học tiếng Anh cho sinh viên cử nhân YTCC ................ Error!
Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng dạy-tự học ngoại ngữ và công tác quản lý hoạt động tự học ngoại
ngữ của sinh viên cử nhân hệ chính quy ở trường ĐHYTCC. Error! Bookmark
not defined.
2.3.1. Thực trạng dạy-tự học ngoại ngữ cho sinh viên cử nhân YTCC .............. Error!
Bookmark not defined.
2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động tự học ngoại ngữ của sinh viên cử nhân hệ chính
quy ở trường ĐHYTCC ................................... Error! Bookmark not defined.
2. 4. Nhận xét, đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động tự học ngoại ngữ
của sinh viên cử nhân hệ chính quy ở trường ĐHYTCC ...Error! Bookmark not
defined.
2.4.1. Những điểm mạnh trong công tác quản lý hoạt động tự học ngoại ngữ của
sinh viên cử nhân hệ chính quy ở trường ĐHYTCC ... Error! Bookmark not
defined.
2.4.2. Những điểm hạn chế trong công tác quản lý hoạt động tự học ngoại ngữ của
sinh viên cử nhân hệ chính quy ở trường ĐHYTCC ... Error! Bookmark not
defined.
7



2.4.3. Nguyên nhân của thực trạng công tác quản lý hoạt động tự học ngoại ngữ của
sinh viên cử nhân hệ chính quy ở trường ĐHYTCC ... Error! Bookmark not
defined.
2.4.4. Những vấn đề đặt ra cho công tác quản lý hoạt động tự học ngoại ngữ của
sinh viên ở trường ĐHYTCC ........................ Error! Bookmark not defined.
Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động tự học ngoại ngữ của sinh viên trường đại
học y tế công cộng ..................................................Error! Bookmark not defined.

3.1. Định hướng chung cho việc xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động tự học
ngoại ngữ của sinh viên cử nhân trường ĐHYTCC ...........Error! Bookmark not
defined.
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động tự học ngoại ngữ của sinh viên cử nhân
YTCC hệ chính quy trường ĐHYTCC ................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Nhóm biện pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức về vai trò và kỹ năng tự học
ngoại ngữ trong học tập, và công tác thuộc lĩnh vực YTCC . Error! Bookmark
not defined.
3.2.2. Nhóm biện pháp thứ hai: Xây dựng động cơ tự học ngoại ngữ cho sinh viên cử
nhân YTCC nhà trường. .................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Nhóm biện pháp thứ ba: Xây dựng và hoàn chỉnh nội quy, quy định hoạt động
tự học và tự học ngoại ngữ cho sinh viên: ....... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Nhóm biện pháp thứ tư: Hướng dẫn xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tự
học ngoại ngữ cho sinh viên ............................ Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Nhóm biện pháp thứ năm: Tăng cường tổ chức thực hiện dạy- tự học ngoại
ngữ cho sinh viên cử nhân YTCC ................... Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Nhóm biện pháp thứ sáu: Đảm bảo cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt
động tự học ngoại ngữ của sinh viên ............... Error! Bookmark not defined.
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp 80
Kết luận và khuyến nghị ......................................................................................88

1. Kết luận .................................................................................................................... 88

2. Khuyến nghị ............................................................................................................. 89
Tài liệu tham khảo ...................................................................................................92
Phụ Lục

...........................................................................................................................96

Phụ Lục 1: Các mẫu điều tra...................................................................................... 96
Phụ Lục 2: Các bảng kết quả điều tra ..................................................................... 107
Bảng 1: Kết quả khảo sát ý kiến CBQL về thực trạng quản lý tự học ngoại ngữ: .. 107
8


Bảng 2: Kết quả khảo sát ý kiến giảng viên về thực trạng quản lý tự học ngoại ngữ
.................................................................................................................................. 109
Bảng 3: Kết quả khảo sát ý kiến sinh viên về thực trạng quản lý tự học ngoại ngữ 112
Phụ Lục 3: Mục tiêu cụ thể của Chương trình cử nhân YTCC ............................ 115
Bảng chương trình đào tạo cử nhân Y Tế Công Cộng ............................................ 116
Chương trình tổng quát đào tạo cử nhân y tế công cộng ......................................... 117

9


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang cùng nhân loại bước vào nhữmg năm đầu của thế kỷ XXI,
thế kỷ với đặc trưng là sự phát triển của nền kinh tế tri thức trên phạm vi toàn
cầu, thế kỷ của sự bùng nổ thông tin và khoa học công nghệ. Nền kinh tế tri thức
đòi hỏi con người phải có nhiều kiến thức, kỹ năng mới và một thái độ tích cực
để làm chủ cuộc sống. Với sự bùng nổ của thông tin và khoa học công nghệ, kiến
thức của nhân loại ngày càng tăng nhanh. Kiến thức con người được học ở nhà

trường luôn có nguy cơ bị lạc hậu, và hơn thế nữa thời gian học ở nhà trường là
có hạn, không thể đủ để học tất cả kiến thức ngày càng gia tăng của nhân loại.
Để giải quyết mâu thuẫn trên, theo giáo sư Phan Trọng Luận thì chỉ có cách tự
học. Theo ông, tự học là con đường khắc phục nghịch lý: Học vấn thì vô hạn mà
tuổi học đường thì có giới hạn.
Việt Nam mới bước vào sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hóa, nghĩa
là phải thực hiện hai cuộc cách mạng cùng một lúc để từ nền văn minh nông
nghiệp tiến lên văn minh công nghiệp rồi tiến thẳng luôn đến nền văn minh trí
tuệ. Rõ ràng dân tộc ta đang phải giải quyết một bài toán cực kỳ khó là làm sao
trong một thời gian lịch sử độ 20 năm sẽ phải thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu,
sánh vai với các cường quốc năm châu. Theo Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn, một
trong những cách để giải bài toán này là tự học.
Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước đặt ra nhiệm vụ cho
ngành giáo dục - đào tạo là phải đào tạo ra con người có sức khoẻ, có đạo đức,
có tri thức và trình độ chuyên môn sâu, có năng lực học tập thường xuyên và học
tập suốt đời, năng động, tự chủ, sáng tạo để thực hiện tốt công cuộc xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.
10


Nghị quyết Trung Ương 4, khoá VII chỉ rõ một nhiệm vụ quan trọng của
ngành giáo dục - đào tạo là phải “khuyến khích tự học”. Nghị quyết Trung ương
2 khoá VIII tiếp tục khẳng định “đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào
tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của
người học ..., đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh
nhất là sinh viên sau đại học, phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo
thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân, nhất là thanh niên ...”
Văn kiện Đại hội Đảng IX cũng nhấn mạnh: “tiếp tục nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học ... Phát huy tinh
thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên, đề cao năng lực tự học,

tự hoàn thiện học vấn và tay nghề”. Tinh thần của nghị quyết Đảng về tự học
được thể chế hoá trong luật giáo dục. Điều 4 khoản 2 luật Giáo dục nước Cộng
Hoà Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1998 có ghi: “Phương pháp giáo dục phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi
dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”.
Tự học đã trở thành vấn đề cấp thiết đối với giáo dục và đào tạo nước ta.
Hoạt động tự học có ý nghĩa quyết định biến quá trình đào tạo thành quá trình tự
đào tạo.
Y tế công cộng là vấn đề toàn cầu và ngày càng đóng vai trò quan trọng
trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân của Đảng và nhà nước ta.
Trường ĐHYTCC, với trách nhiệm đào tạo ra các cán bộ YTCC cho Đảng và
nhà nước, luôn quan tâm đến chất lượng đào tạo, đặc biệt chất lượng đào tạo cử
nhân YTCC. Tiếng Anh là ngôn ngữ của YTCC. Học tốt tiếng Anh, có trình độ
tiếng Anh tốt không những sẽ giúp sinh viên tự học, tự nghiên cứu chuyên môn

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004) Giáo dục Việt Nam hướng tới
tương lai - vấn đề và giải pháp. NXB Chính trị quốc gia.
2. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004) Bài giảng quản lý giáo dục,
quản lý nhà trường dành cho lớp cao học QLGD.
3. Lê Khánh Bằng (2003) Phát huy nội lực của người học, một phương
hướng cơ bản đổi mới phương pháp dạy học ở đại học, Tạp chí dạy và
học ngày nay số 4/2-2003.
4. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Bài giảng cơ sở khoa học
quản lý dành cho lớp cao học quản lý giáo dục.
5. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Bài giảng những quan
điểm giáo dục hiện đại dành cho lớp cao học QLGD.

6. Nguyễn Quốc Chí (2003), Bài giảng những cơ sở lý luận quản lý giáo dục
dành cho lớp cao học quản lý giáo dục.
7. Nguyễn Đức Chính - Lâm Quang Thiệp (2004), Bài giảng đo lường - đánh
giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên - dành cho lớp cao học QLDG.
8. Phạm Khắc Chương (1997), Jan Amos Komenxki, ông tổ của nền sư phạm
cận đại. NXB giáo dục.
9. Trần Thị Dung (2003), Các biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh
viên nội trú hệ trung học trường cao đẳng khí tượng thuỷ văn Hà Nội,
Luận văn thạc sỹ quản lý và tổ chức công tác văn hoá - giáo dục, trường
đại học sư phạm Hà Nội.
10. Andrian Doff (1988) Teach English - A training course for teachers.
Cambridge University Press & The Bristish Council.
12


11. Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa
học và kỹ thuật.
12. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
13. Giáo dục đại học (2000) Đại học Quốc gia Hà Nội - Truờng cán bộ quản
lý giáo dục và đào tạo.
14. Đặng Xuân Hải (2004), Tập bài giảng quản lý về nhà nước về giáo dục
dành cho lớp cao học QLGD.
15. Đặng Xuân Hải (2004), Tập bài giảng quản lý sự thay đổi trong giáo dục
dành cho lớp cao học QLGD.
16. Kỷ yếu hội thảo khoa học chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên
(2004) Khoa sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Kỷ yếu trường đại học Y tế công cộng (2005).
16. Đặng Bá Lãm (2003) Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI
- Chiến lược phát triển - NXB Giáo dục.

17. Đặng Bá Lãm ( chủ biên) (2005) Quản lý nhà nước về giáo dục lý luận và
thực tiễn_NXB chính trị quốc gia.
18. Phan Trọng Luận (1998), Tự học - một chìa khoá vàng về giáo dục, Tạp
chí nghiên cứu giáo dục số 2.
19. Nguyễn Ngọc Lan (2003), Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường kết
quả tự học cho sinh viên hệ chính quy trường đại học Công Đoàn, Luận
văn thạc sỹ QLGD khoa sư phạm. Đại học quốc gia Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Bài giảng tâm lý học quản lý (theo cách tiếp
cận hành vi tổ chức) dành cho lớp cao học QLGD.
13


21. Luật giáo dục (1998), NXB chính trị quốc gia Hà Nội.
22. Hồ Chí Minh (1971), Vấn đề học tập, NXB Sự thật, Hà Nội.
23. Đỗ Mười (1998), Thư của đồng chí Đỗ Mười gửi hội thảo khoa học:
“Nghiên cứu phát triển tự học - tự đào tạo ngày 6/1/1998”.
24. Dương Đức Niệm (2004) Một số đặc điểm dạy- học ngoại ngữ chuyên
ngành ở các trường đại học không chuyên ngữ, Tạp chí giáo dục số 86/52004.
25. Phạm Thị Lan Phượng (2005), Vai trò của người giáo viên trong việc hình
thành năng lực tự học cho học sinh, Tạp chí dạy và học ngày nay 4-2005.
26. Nguyễn Ngọc Quang (1989) Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý
giáo dục - Trường cán bộ quản lý giáo dục- đào tạo.
27. Quy hoạch tổng thể phát triển trường đại học YTCC (2004) - Bộ Y Tế.
28. Raja Roysingh (1994), Nền giáo dục cho thế kỷ 21: Những triển vọng của
Châu Á Thái Bình Dương, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
29. Nguyễn Công Tho (2002), Một số biện pháp quản lý, tổ chức nhằm nâng
cao năng lực tự học cho sinh viên văn đại học Tây Bắc, Luận văn thạc sỹ
chuyên ngành quản lý và tổ chức công tác văn hoá, giáo dục, Trường cán
bộ quản lý giáo dục và đào tạo.
30. Hồ Chủ Tịch (1971), Bàn về giáo dục, NXB Giáo dục.

31. Nguyễn Cảnh Toàn (1999) Luận bàn và kinh nghiệm về tự học, NXB Giáo
dục.
32. Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường (2001) Quá
trình dạy-tự học.

14


33. Nguyễn Cảnh Toàn (2002) Tuyển tập tác phẩm bàn về giáo dục Việt Nam,
NXB Lao Động.
34. Thái Duy Tuyên (2003) Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh, Tạp chí
giáo dục số 74/ 12-2003.
35. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996), NXB chính trị quốc
gia Hà Nội.
36. Vụ Khoa học và Đào tạo - Bộ Y tế (2003), Các văn bản hiện hành về quản
lý đào tạo cán bộ y tế.
37. Trường Đại học Y tế Công Cộng (2002), Quy chế về tổ chức đào tạo,
kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp đại học hệ chính quy.
38. Trường Đại học Y tế Công Cộng (2003), Quy chế công tác quản lý sinh
viên.

15



×