Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo hướng tăng cường tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong trường đại học dân lập hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.67 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM
--------

Lê Đức Thành

Những biện pháp cải tiến công tác
quản lý theo hƣớng tăng cƣờng tính
tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong
trƣờng Đại học dân lập Hải Phòng

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2006


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM
--------

Lê Đức Thành

Những biện pháp cải tiến công tác
quản lý theo hƣớng tăng cƣờng tính
tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong
trƣờng Đại học dân lập Hải Phòng
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số : 60.14.05

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TS NGUYỄN ĐỨC CHÍNH



HÀ NỘI – 2006


LỜI CẢM ƠN
Luận văn khoa học này được hoàn thành qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực
tiễn công tác quản lý của trường Đại học Dân lập Hải Phòng từ khi thành lập năm 1997
đến năm 2005.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa, các giáo sư, các giảng viên
Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Dân lập Hải Phòng, các
phòng, ban, bộ môn của trường Đại học Dân lập Hải Phòng và các đồng nghiệp đã động
viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn GS.TS Vũ Văn Tảo – nguyên Trợ lý Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị – Hiệu trưởng trường
Đại học Dân lập Hải Phòng, những người đã định hướng và giúp đỡ tác giả nghiên cứu và
hoàn thành Luận văn.
Đặc biệt, tác giả xin được gửi lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Đức Chính –
người Thày đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tác giả hoàn thành công trình này.
Mặc dù đã cố gắng, song Luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong
nhận được các ý kiến đóng góp phê bình, sự chỉ bảo quý báu của các thầy cô giáo, các bạn
đồng nghiệp, để Luận văn được hoàn thiện hơn.
Hải Phòng, tháng 02 năm 2006

Lê Đức Thành

1



NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT

CBNV

:

cán bộ, nhân viên



:

cao đẳng

CNH

:

công nghiệp hoá

DCH

:

dân chủ hoá

ĐH

:


đại học

ĐHDL

:

trường đại học dân lập

ĐHDL Hải Phòng

:

trường Đại học Dân lập Hải Phòng

GD-ĐT

:

Giáo dục và Đào tạo

GV

:

giảng viên

GVCBNV

:


giảng viên, cán bộ, nhân viên

HĐH

:

hiện đại hoá

HĐQT

:

Hội đồng quản trị

NCKH

:

Nghiên cứu khoa học

SV

:

Sinh viên

UBND

:


Uỷ ban nhân dân

XHCN

:

xã hội chủ nghĩa

XHH

:

xã hội hoá

2


MC LC
trang
6

M U
Ch-ơng 1. Cơ sở lý luận về lĩnh vực nghiên cứu

11

1.1. Khái niệm quản lý

11


1.1.1. Quản lý là gì ?

11

1.1.2. Một số quan điểm về quản lý và quản lý giáo dục

12

1.2. Khái niệm trường đại học, trường đại học dân lập

14

1.2.1. Thế nào là tr-ờng đại học ?

14

1.2.2. Đặc điểm của tr-ờng đại học

15

1.2.3. Thế nào là tr-ờng đại học dân lập ?

17

1.2.4. Những nét đặc thù của tr-ờng đại học dân lập

18

1.3. Nhận diện công tác quản lý tr-ờng đại học nói chung và công tác quản lý

tr-ờng đại học dân lập nói riêng trong giai đoạn hiện nay

20

1.3.1. Tổ chức và nhân sự

21

1.3.2. Quản lý công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học

22

1.3.3. Quản lý tài chính và cơ sở vật chất

23

1.3.4. Quản lý đội ngũ giảng viên, cán bộ, nhân viên và sinh viên

24

1.3.5. Quản lý mối quan hệ giữa nhà tr-ờng với gia đình, xã hội và quan hệ
quốc tế

25

1.3.6. Quản lý công tác thanh tra, khen th-ởng và xử lý vi phạm

26

1.3.7. Một số điểm nổi bật trong công tác quản lý ĐHDL


26

1.4. Khái niệm tự chủ, tự chịu trách nhiệm

28

1.4.1. Khái niệm

28

1.4.2. Mối quan hệ giữa quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các
tr-ờng đại học

30

1.5. Quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của tr-ờng đại học ở một số quốc gia
trên thế giới

32

3


1.6. Quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của giáo dục đại học Việt Nam hiện
nay.

35

1.7. Vấn đề tăng c-ờng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong công tác quản

lý tr-ờng đại học nói chung và ĐHDL nói riêng

38

Ch-ơng 2. Thực trạng công tác quản lý trong ĐHDL Hải Phòng

44

2.1. Đôi nét về h-ớng phát triển của thành phố Hải Phòng trong giai đoạn từ nay
đến năm 2020

44

2.2. Quá trình xây dựng và phát triển của ĐHDL Hải Phòng

45

2.3. Thực trạng việc thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong
tr-ờng Đại học Dân lập Hải Phòng trong thời gian qua

50

2.3.1. Công tác tổ chức và quản lý đội ngũ

50

2.3.2. Công tác quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa học

54


2.3.3. Công tác quản lý tài chính và cơ sở vật chất

58

2.3.4. Xây dựng các mối quan hệ giữa nhà tr-ờng với gia đình, xã hội và quan
hệ quốc tế

62

2.3.5. Sự lãnh đạo của tổ chức Đảng trong nhà tr-ờng

63

2.4. Đánh giá thực trạng việc thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm
trong ĐHDL Hải Phòng trong thời gian qua và những tồn tại

65

2.4.1. Những -u điểm và thuận lợi đối với công tác quản lý của nhà tr-ờng trong
việc thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm

65

2.4.2. Những yếu kém và khó khăn đối với công tác quản lý của nhà tr-ờng trong
việc thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm

67

2.4.3. Những bài học kinh nghiệm đ-ợc rút ra từ thực tiễn công tác quản lý
tr-ờng Đại học Dân lập Hải Phòng


71

Ch-ơng 3. Những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo h-ớng tăng c-ờng tính
tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong ĐHDL Hải Phòng

73

3.1. Những định h-ớng và ph-ơng h-ớng phát triển của tr-ờng Đại học Dân lập
Hải Phòng

73

3.1.1. Những định h-ớng chiến l-ợc

73

3.1.2. Ph-ơng h-ớng phát triển tr-ờng Đại học Dân lập Hải Phòng

74

4


3.2. Những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo h-ớng tăng c-ờng tính tự chủ
và tự chịu trách nhiệm trong ĐHDL Hải Phòng

76

3.2.1. Nâng cao nhận thức về đ-ờng lối, chủ tr-ơng của Đảng và Nhà n-ớc về

vấn đề tăng c-ờng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại
học

76

3.2.2. Khn trng xõy dng v hon thin h thng vn bn phỏp quy ca nh
trng, t chc bu li Hi ng qun tr, kiờn trỡ thc hin cụng khai, dõn ch
trong mi hot ng ca nh trng

78

3.2.3. Xõy dng cỏc quy trỡnh qun lý vi cỏc tiờu chớ, tiờu chun rừ rng minh
bch trong tt c cỏc lnh vc quan trng ca nh trng, nh : qun lý i ng
ging viờn, cỏn b nhõn viờn v sinh viờn, qun lý quỏ trỡnh o to, NCKH, ti
chớnh v c s vt cht, i ngoi, ; thc hin phõn cp, phõn quyn trit
trong qun lý; kin ton b mỏy qun lý nh trng

81

3.2.4. Tham gia vo quỏ trỡnh kim nh cht lng, duy trỡ hiu qu h thng
qun lý cht lng; xõy dng mt h thng thu thp thụng tin qun lý cp nht
v cú quy trỡnh x lý cỏc thụng tin ú lm c s cho cỏc quyt nh qun lý

96

3.2.5. Xõy dng t chc ng thc s l lc lng lónh o then cht trong mi
hot ng ca nh trng

97


3.2.6. Xõy dng nh trng tr thnh mt t chc bit hc hi

98

KT LUN

104

KHUYN NGH

106

TI LIU THAM KHO

108

PH LC

113

5


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định : Đường lối kinh tế của
Đảng ta là “đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH – HĐH), xây dựng nền kinh tế
độc lập tự chủ, đưa đất nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực
lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ
nghĩa (XHCN)”. Đại hội cũng nhấn mạnh : “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong

những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH – HĐH, là điều kiện để phát huy
nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền
vững”[4].
Ở nước ta, quá trình CNH – HĐH được tiến hành trong điều kiện tồn tại nhiều hình
thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN.
Sản xuất hàng hoá phát triển làm cho thị trường lao động được mở rộng, nhu cầu học tập
tăng lên; mặt khác, cũng làm thay đổi quan niệm về giá trị, ảnh hưởng đến việc lựa chọn
ngành nghề, động cơ học tập, các quan hệ trong nhà trường và ngoài xã hội. Điều này ảnh
hưởng rất lớn đến các trường đại học (ĐH) – nơi đào tạo nguồn nhân lực có tri thức cao,
đồng thời là nơi tạo ra những sản phẩm nghiên cứu, ứng dụng. Để đáp ứng được yêu cầu
của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, hệ thống ĐH nước ta cần tăng cường công tác quản
lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo và nghiên cứu.
Về quản lý ở cấp trường, điều 55 Luật Giáo dục đã quy định : trường ĐH và CĐ
được tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật và theo điều lệ của nhà
trường trong các lĩnh vực tuyển sinh, tổ chức quá trình đào tạo; xây dựng chương trình,
giáo trình, kế hoạch giảng dạy; tổ chức bộ máy nhà trường; huy động, quản lý và sử dụng
nguồn lực; hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nước thực hiện các mục tiêu giáo dục
theo quy định của Nhà nước. [7]
Tuy nhiên, nhận thức về “quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm” ở nhiều trường ĐH
còn chưa đầy đủ và chưa được đổi mới đáng kể, thực tế của công tác quản lý còn cho thấy
chúng ta chưa hiểu đúng, hiểu rõ và thống nhất về “quyền tự chủ” và “tự chịu trách nhiệm”
của các trường ĐH. Tình trạng đó hạn chế rất nhiều cố gắng của chúng ta trong công tác
quản lý và do vậy hạn chế những thành tựu của công cuộc đổi mới giáo dục ĐH, hoạt động

6


của nhà trường chưa thực sự phù hợp với nền kinh tế đang chuyển đổi.
Năm 1988, trường đại học dân lập (ĐHDL) đầu tiên của nước ta được thành lập,
mở ra một hướng phát triển mới cho hệ thống giáo dục ĐH Việt Nam, là hình thành nhiều

trường CĐ và ĐH ngoài công lập; đến nay đã có 29 trường với số lượng sinh viên chiếm
11% tổng số sinh viên trên cả nước.
Các ĐHDL ra đời thực sự đã góp phần đáng kể vào việc thực hiện chiến lược đào
tạo nhân lực, nâng cao dân trí, phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, nhưng cũng
bắt đầu bộc lộ những điều bất cập do còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm.
Nhìn chung, các ĐHDL muốn tồn tại đều phải lấy “đảm bảo chất lượng đào tạo”
làm mục tiêu phấn đấu và thường phải chú trọng tăng cường những yếu tố sau : đội ngũ
GV, cơ sở vật chất, quản lý đào tạo,…… Sau khi thành lập vào ngày 24/09/1997, trường
Đại học Dân lập Hải Phòng (ĐHDL Hải Phòng) cũng đã đề ra khẩu hiệu “chất lượng là sự
sống còn”. Mọi hoạt động của trường đều nhằm thực hiện khẩu hiệu này.
Qua 8 năm xây dựng và phát triển, ĐHDL Hải Phòng đã thực sự vươn lên trở thành
một “điểm sáng” trong khối các trường ngoài công lập. Để đạt được điều này, nhà trường
đã tập trung xây dựng cơ sở vật chất khang trang, hiện đại, đã có chính sách đào tạo đội
ngũ GV cơ hữu thích đáng. Nhưng quan trọng hơn cả là công tác quản lý, thể hiện ở tất cả
các mặt : quản lý công tác đào tạo, quản lý cơ sở vật chất, quản lý sinh viên, quản lý đội
ngũ GV, cán bộ nhân viên, quản lý công tác hành chính, ……
Để có thể tổng kết nhằm phát huy những ưu điểm và khắc phục những yếu kém,
góp phần cải tiến công tác quản lý trong ĐHDL Hải Phòng; cũng như có thể góp phần
nhận thức đúng về “quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm” của trường ĐH; từ đó, vận dụng
nguyên tắc tăng cường quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trường ĐH vào thực tiễn
của ĐHDL Hải Phòng; chúng tôi lựa chọn đề tài : “Những biện pháp cải tiến công tác
quản lý theo hướng tăng cường tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong trường Đại học
Dân lập Hải Phòng”.
2. Mục đích nghiên cứu
Xác định những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo hướng tăng cường tính tự
chủ và tự chịu trách nhiệm trong ĐHDL Hải Phòng nhằm góp phần xây dựng ĐHDL Hải
Phòng trở thành một trường ĐH có chất lượng cao, có uy tín trong nước và quốc tế.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Khái niệm về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trường ĐH.


7


3.2. Khái niệm, cơ sở lý luận liên quan đến công tác quản lý của trường ĐH nói chung và
của ĐHDL nói riêng.
3.3. Thực trạng công tác quản lý tại ĐHDL Hải Phòng.
3.4. Đề xuất những biện pháp nhằm cải tiến công tác quản lý trong ĐHDL Hải Phòng theo
hướng tăng cường tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu : Công tác quản lý của trường đại học dân lập.
4.2. Đối tượng nghiên cứu : Biện pháp cải tiến công tác quản lý theo hướng tăng cường
tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong ĐHDL Hải Phòng.
5. Giới hạn đề tài
Đề tài nghiên cứu công tác quản lý của ĐHDL Hải Phòng trong giai đoạn 1997 –
2005 thông qua các phạm vi dưới đây :
- Cơ cấu bộ máy quản lý của nhà trường.
- Các chính sách đã và đang được sử dụng trong công tác quản lý của nhà trường.
- Sự lãnh đạo của tổ chức Đảng đối với các hoạt động của trường.
6. Giả thuyết khoa học
Vận dụng nguyên tắc tăng cường quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trường
ĐH vào thực tiễn của ĐHDL Hải Phòng, có thể xây dựng được các biện pháp nhằm cải tiến
công tác quản lý của trường, tạo điều kiện cho ĐHDL Hải Phòng thực hiện tốt hơn nhiệm
vụ chiến lược của mình, thực sự trở thành một trường ĐH có chất lượng và uy tín, có sức
cạnh tranh cao trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
7. Cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Cơ sở phương pháp luận :
+ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam;
+ Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010;

8



TI LIU THAM KHO
A. VN KIN, VN BN PHP LUT
1. BCH TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết của Bộ Chính trị về xây
dựng và phát triển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất n-ớc (Nghị quyết số 32-NQ/TW).
2. BCH TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị của Ban Bí th- về việc xây dựng
nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (Chỉ thị số 40CT/TW).
3. Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001 2010 (ban hành kèm theo Quyết định số
201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ t-ớng Chính phủ).
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín BCH TƯ Đảng
khoá IX, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín BCH TƯ Đảng khoá IX, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, tr. 200-201.
6. Điều lệ tr-ờng đại học (ban hành kèm theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày
30/7/2003 của Thủ t-ớng Chính phủ).
7. Luật Giáo dục (1998), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
8. Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 của Chính phủ về chính sách
khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá,
thể dục, thể thao.
9. Quy chế Đại học t- thục (ban hành kèm theo Quyết định số 240 - TTg ngày
24/5/1993 của Thủ t-ớng Chính phủ).
10. Quy chế thực hiện Dân chủ trong hoạt động của cơ quan (ban hành kèm theo Nghị
định số 71/1998/NĐ-CP ngày 08/9/1998 của Chính phủ).
11. Quy chế thực hiện Dân chủ trong hoạt động của nhà tr-ờng (ban hành kèm theo
Quyết định số 04/2000/QĐ-BGĐT ngày 01/3/2000 của Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo).
12. Quy chế Tr-ờng đại học dân lập (ban hành kèm theo Quyết định số 86/2000/QĐTTg ngày 18/7/2000 của Thủ t-ớng Chính phủ).

13. Thông t- số 44/2000/TTLT/BTC-BGDĐT-BLĐTBXH ngày 23/5/2000 của Bộ Tài

9


chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động Th-ơng binh và Xã hội h-ớng dẫn chế
độ quản lý tài chính đối với các đơn vị ngoài công lập hoạt động trong lĩnh vực
giáo dục - đào tạo.
14. Thông t- số 21/2003/TTLT/BTC-BGDĐT-BNV ngày 24/3/2003 của Liên tịch Bộ Tài
chính Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Nội vụ về việc h-ớng dẫn chế độ quản lý tài
chính đối với các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập hoạt động có thu.
B. TI LIU, SCH BO
15. Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lý, quản lý giáo dục : tiếp cận từ những mô hình (Tài
liệu phục vụ các lớp Cao học Quản lý giáo dục), Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội II Tr-ờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Trung -ơng 1, Hà Nội.
16. Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lý cơ sở vật chất - s- phạm, quản lý tài chính trong quá
trình giáo dục, (Tài liệu phục vụ các lớp Cao học Quản lý giáo dục), Tr-ờng Đại học Sphạm Hà Nội II - Tr-ờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Trung -ơng 1, Hà Nội.
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Kết luận thanh tra tr-ờng Đại học Dân lập Hải Phòng.
18. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại c-ơng về quản lý, Hà
Nội.
19. Nguyễn Đức Chính (chủ biên) (2002), Kiểm định chất l-ợng trong giáo dục đại học,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
20. Ngô Doãn Đãi (2004), Vấn đề quyền tự chủ và trách nhiệm của các tr-ờng đại học
trong đổi mới giáo dục đại học Việt Nam, Báo cáo Hội thảo Đổi mỡi giáo dục đại học
Việt Nam Hội nhập và thách thức, Hà Nội.

21.ng Xuõn Hi (2003), Lý lun dy hc núi chung v dy hc i hc núi
riờng (ti liu cho cỏc lp cao hc), Khoa S phm - i hc Quc gia H
Ni, H Ni.
22. Đặng Xuân Hải (2004), Nâng cao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các
tr-ờng đại học trong giai đoạn hiện nay - một cách tiếp cận đổi mới GD ĐH để hội

nhập, Báo cáo Hội thảo Đổi mỡi giáo dục đại học Việt Nam Hội nhập và thách
thức, Hà Nội.
23. Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Đức Vũ (2004), Quản lý, bồi dướng, phát triển đội ngũ
giảng viên đại học : thực tế và một số suy nghĩ, Tạp chí Giáo dục, (101), tr.3-5.

10


24. Khối các tr-ờng đại học, cao đẳng thành phố Hải Phòng (2002), Bản giao -ớc thi đua
khối các tr-ờng đại học, cao đẳng trên địa bàn thành phố Hải Phòng năm học 20022003, Hải Phòng
25. Phan Tùng Mậu (2002), Kế hoạch hoá phát triển giáo dục vỡi vấn đế quyến tự chủ
và tự chịu trách nhiệm của các trường đại học hiện nay ở nưỡc ta, Chiến l-ợc phát
triển giáo dục trong thế kỷ XXI - Kinh nghiệm của các quốc gia, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, tr.596-604.
26. Phạm Thành Nghị (1999), Khái niệm về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của
các tr-ờng đại học, Báo cáo Hội thảo về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các
tr-ờng đại học, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, Hà Nội.
27. Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học (quan điểm và giải pháp), NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội.

28.Nguyn Ngc Quang (1989), Nhng khỏi nim c bn v lý lun qun lý
giỏo dc, Trng cỏn b qun lý giỏo dc, H Ni, tr.35.
29.Phm Quang Sỏng (1999), Quyn t ch v chu trỏch nhim v ti chớnh
ca cỏc trng i hc ngoi cụng lp Vit Nam, Bỏo cỏo Hi tho v
quyn t ch v t chu trỏch nhim ca cỏc trng i hc, Vin Nghiờn
cu Phỏt trin Giỏo dc, H Ni.
30.Phm Quang Sỏng (2000), Bỏo cỏo khoa hc tng kt ti Nghiờn cu v
xut c ch giỏm sỏt ca nh nc i vi cỏc trng i hc dõn lp /
t thc Vit Nam, Vin Nghiờn cu Phỏt trin Giỏo dc, H Ni.
31.V Vn To (1999), Tớnh t ch v tớnh trỏch nhim trong giỏo dc i

hc, Bỏo cỏo Hi tho v quyn t ch v t chu trỏch nhim ca cỏc
trng i hc, Vin Nghiờn cu Phỏt trin Giỏo dc, H Ni.
32. Lâm Quang Thiệp (1999), Quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các tr-ờng đại học
Việt Nam, Báo cáo Hội thảo về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các tr-ờng
đại học, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, Hà Nội.
33. Lâm Quang Thiệp (2003), Giáo dục học đại học (tài liệu bồi d-ỡng dùng cho các lớp
Giáo dục học đại học và Nghiệp vụ s- phạm đại học), Khoa S- phạm Đại học Quốc gia

11


Hà Nội, Hà Nội, tr. 67.
34. Đỗ Huy Thịnh (1999), Các mô hình đại học : tổ chức và quản lý, Kỷ yếu Hội thảo
về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các tr-ờng đại học, Viện Nghiên cứu Phát
triển Giáo dục, Hà Nội.
35. Tr-ờng Đại học Dân lập Hải Phòng (2002), Kỷ yếu 5 năm xây dựng và phát triển
1997-2002, Hải Phòng
36. Tr-ờng Đại học Dân lập Hải Phòng (2003), Tài liệu ISO, Hải Phòng
37. Viện Nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2004), Tinh hoa quản lý, NXB Lao động
xã hội, Hà Nội.
38. Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê (chủ biên), NXB Đà
nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng, tr.800
39. Bikas C.Sanyal (2003), Quản lý tr-ờng đại học trong giáo dục đại học (tài liệu tham
khảo nội bộ bản dịch), Viện Quy hoạch Giáo dục Quốc tế, Hà Nội.

40.

(2002), ,

,

(Trịnh Yến T-ờng (2002), Quản lý hiệu năng và quản lý tự chủ : một cơ chế phát
triển, NXB Th-ợng Hải, Th-ợng Hải).

12



×