Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Lắp Ráp Động Cơ Ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 31 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ LẮP RÁP Ô TÔ

ĐỀ TÀI:CÔNG NGHỆ LẮP RÁP ĐỘNG CƠ Ô TÔ

NHÓM 1

GVHD: ThS. Trần Đức
Kết


Động cơ được sử dụng trong các loại xe ô tô ngày nay đều
là động cơ đốt trong, sử dụng nhiên liệu là xăng hoặc dầu
diesel. Nguyên tắc hoạt động của nó dựa trên cơ chế khi sử
dụng một lượng nhỏ nhiên liệu năng lượng cao như xăng
(hoặc dầu diesel) trong một không gian khép kín nhỏ và
đốt cháy, một lượng lớn năng lượng sẽ được sinh ra thông
qua sức ép không khí giãn nở.

1.Chức năng của động cơ
Động cơ là nguồn động lực của ô tô,cung cấp năng
lượng để cho ô tô có thể di chuyển trên đường.

2.Các nhóm chi tiết chính trong động cơ


a .nhóm piston – thanh truyền
-công dụng : Để biến chuyển động tịnh tiến của piston
thành chuyển động quay của trục khuỷu khi động cơ làm
việc.
- bao gồm các chi tiết : piston,các vòng găng,chốt
piston,thanh truyền,trục khuỷu và bánh đà.


b.nhóm nắp máy
- công dụng : Nắp máy (còn gọi là nắp xilanh) cùng với
xilanh và đỉnh pittông tạo thành buồng cháy của động cơ
ngoài ra các xupap ở nắp máy thực hiện việc đóng xả
đúng thời điểm để đảm bảo quá trình nạp khí và trải
khí.


 Bao gồm nắp máy,8 ống dẫn hướng,xupap,vít cấy,đầu

nối ống dẫn dầu,lò xo,cốc hãm,khóa.
C.nhóm thân máy
 Công dụng :Thân máy dùng để lắp các cơ cấu và hệ
thống của động cơ.
 Bao gồm : thân máy,bạc lót,vít cấy,nắp ổ đỡ,đai
ốc,xylaanh.
3.các thông số cơ bản của động cơ
* Dung tích xi lanh: Là tổng thể tích của tất cả các xi lanh
trong động cơ. Dung tích xi lanh càng lớn, nghĩa là lượng
hỗn hợp hơi xăng-không khí bị đốt cháy trong một đơn vị
thời gian sẽ lớn, nên năng lượng sinh ra lớn, đồng thời
cũng hao tốn nhiên liệu hơn.. Vậy, nếu 2 động cơ ô tô có


Cùng hết tất cả các thông số khác, thì dung tích xi lanh càng
lớn, thì công suất động cơ cũng càng lớn.
* Tỷ số nén: Là tỷ số giữa thể tích xy lanh toàn phần và
thể tích buồng cháy. Tỷ số nén càng cao thì hiệu suất
sinh công càng lớn, nhưng có giới hạn nếu tỷ số nén quá
lớn sẽ ảnh hưởng đến tuổi thọ động cơ.

* Momen xoắn : Thường có đơn vị là Nm, Momen xoắn
thường đặc trưng cho khả năng chịu tải của động cơ, hay
nói các khác, xe có momen xoắn càng cao thì sẽ tăng tốc
nhanh hơn.
4.Các tính năng của động cơ ô tô
- Hiệu suất động cơ : Là đại lượng đánh giá hiệu quả của
quá trình biến đổi nhiệt năng thành cơ năng.


- Mức tiêu hao nhiên liệu :Là lượng nhiên liệu mà động
cơ tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.Thường tính
bằng lít/100km.
- Tốc độ động cơ : Là số vòng quay của trục khuỷu trong
một đơn vị thời gian. Thường tính bằng vòng/phút
- Khả năng tải của động cơ : Là đại lượng đặc trưng cho
số cơ năng mà động cơ phát ra trong một chu trình
công tác hoặc trong một đơn vị thời gian.
- Công suất của động cơ : Là tốc độ thực hiện công,
được đo bằng đơn vị KW hoặc Mã lực


II.NỘI DUNG


 1.Công tác chuẩn bị
 + Môi trường sạch bụi,không tiếng ồn,rung chấn,

nhiệt độ ổn định. Tốt nhất ở nhiệt độ phòng tiêu
chuẩn.
+ Người thợ lắp ráp đi găng len, đồng phục bảo hộ

không sinh bụi,các công cụ bảo hộ để đảm bảo an
toàn lao động.
+ Đồ chuyên dụng nhằm ổn định sự gá đặt lắp ráp
+ Dụng cụ làm sạch các chi tiết lắp ráp cũng như phục
vụ lắp ráp
+ Bàn lắp ráp chuyên dụng
+………


 2.yêu cầu trong lắp ráp
 + Thao tác nhẹ nhàng

+ Kiểm tra kỹ các mặt lắp ráp, nếu làm giảm khả năng làm
việc của sản phẩm hay làm quá trình lắp ráp trở lên khó
khăn thì cần hỏi ý kiến Nhà thiết kế vì có những sản phẩm
không thể làm theo thiết kế mà cần phải có kinh nghiệm
hoặc thực tiễn mới trả lời được đúng sai.
+ Luôn làm sạch nơi lắp ráp sau mỗi nguyên công sửa
nguội tại trỗ
+ Sau khi xong việc hay chưa xong việc mà hết giờ làm
thì cần dùng khăn vải không sinh bụi che phủ.


+ Cần tuân thủ quy trình công nghệ trong tất cả các
nguyên công như Siết kẹp, gông gá ... Ví dụ như việc siết
bu lông đai ốc vào chi tiết lắp ráp thì phải siết lỏng từng
chiếc theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng
hồ. Siết lỏng tất cả rồi thì đến siết chặt nấc 1 cho tất cả theo
tuần tự và siết chặt nấc 2 cho tất cả theo tuần tự, cuối cùng
là siết chặt hoàn toàn cho tất cả theo tuần tự.

+ Ghi chép lại những bất thường phát sinh trong quá trình
lắp ráp để chuẩn bị tốt cho việc xử lý kỹ thuật phát sinh.


+ Cuối cùng là Ổn định các lắp ráp. Lúc này thì hàn hay dán
hay bắt chặt cố định bằng bu lon đai ốc là tùy thuộc yếu tố
kỹ thuật từng sản phẩm. Nhưng cũng không thể thiếu quy
trình công nghệ được và quan trọng cuối cùng chính là sự
tháo gông cũng cần có kỹ thuật. Chúng ta nhớ lại quá trình
siết gông thế nào thì giờ mở gông cũng như vậy, cũng phải
làm từng bước ngược lại là nới lỏng lần 1 cho tất cả theo
tuần tự và lần 2 và cuối cùng là hoàn toàn cũng theo tuần tự
cho tất cả.


3.Các bước nguyên công trong lắp ráp


A. Kiểm tra, phân nhóm và làm sạch phụ tùng
trước khi lắp ráp


B. Lắp ráp hoàn thiện động cơ từ các
cụm, cơ cấu đồng thời kiểm tra các thông
số trong quá trình lắp ráp.


a) Động cơ được đặt trên bệ gá.



b) Lắp ráp cơ cấu piston-thanh truyền


Áp chốt vào piston và thanh truyền


Lắp vòng găng vào piston


Lắp pison vào xilanh


Đo độ nhô ra của piston


c) Lắp ráp nhóm nắp máy


Lắp ráp nhóm nắp máy


d)Lắp ráp nhóm thân máy
* Lắp các bạc lót trục khuỷu cùng các vít cấy,
* Lắp ổ đỡ và đai ốc .
* Ép các bạc lót trục cam để doa hoặc truốt các loại
bạc này.
* Ép các bạc dẫn hướng con đội, ép hoặc xiết các nút
bị các lỗ công nghệ.
* Ép các xylanh đã có lắp các gioăng chắn nước. Sau
đó thân máy được kiểm tra độ kín bằng áp lực nước.

* Lắp trục cam và chốt cho bánh răng trung gian.


Lắp trục khuỷu


Lắp trục cam


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×