Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

ALCOL y1c 236

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 52 trang )

WELCOME GROUPS
Smen
Smiling

Y1C

PRESENTATION

DDOIS

Couple by
© DDOIS


TR¦êNG TH – THCS – THPT
VĂN LANG

Chào mừng
cô giáo và các bạn
đến với giờ Hóa học

SMILING GROUP

Lê Khắc Huynh THPT - THCS Tiểu Học Văn Lang


ALCOL
SMILING:
Nguyễn Thị Thu Thủy
Nguyễn Khánh Ly
Nguyễn Đức Phan


Lê Thị Thảo
Mai Thị Quỳnh


Trình bày được tính acid
và các phản ứng chính
của alcol

Đọc được tên theo
danh pháp thông
thường và danh pháp
IUPAC

MỤC TIÊU
Đưa ra được m số
phương pháp chính
điều chế và ý nghĩa y
học của những hợp chất
alcol

Đưa ra ví dụ về phản
ứng khác nhau giữa
monoalcol với
polyalcol


NGUỒN GỐC:

_ Các


loại thức uống chứa cồn
được biết đến từ thời tiền sử.

_ Người Ai Cập và người Sumer
lần đầu tiên sản xuất bia và sau đó là
rượu vang. Họ cũng là những người
đầu tiên sử dụng rượu trong y học.

_ Các kết quả khảo cổ học mới đây
đã củng cố cho giả thuyết người
Trung Hoa đã sản xuất rượu từ 5000
năm trước Công nguyên.


1 Định nghĩa
 Alcol là dẫn xuất của hydrocarbon do sự thay thế

một hay nhiều nguyên tử hydro của hydrocarbon
bằng một hay nhiều nhóm hydroxyl


2.Phân loại :

-Căn cứ cấu tạo, chia alcol thành:
A. Alcol béo,nhóm –OH liên kết với gốc hydrocarbon béo.
Ví dụ :

CH3-CH2-OH

alcol ethylic



Trong loại này lại chia ra alcol béo no, không no...
Ví dụ: CH3-CH2-CH3-OH ;

CH2=CH-CH3-OH;

alcol propylic

alcol alylic

-OH
cyclopentanol
B. Alcol thơm, nhóm –OH liên kết với mạch nhánh của gốc hydro
thơm:
Ví dụ:

CH2-OH
alcol benzylic


-Căn cứ vào số lượng nhóm –OH chia alcol thành monoalcol
và polyalcol:

OH OH
glycol(dialcol)

-

CH2-OH

-

-

-

CH2-CH2

CH2-OH
CH2-OH
glycerin(trialcol)

- Căn cứ vào nhóm –OH được gắn vào carbon bậc I, bậc II, bậc
III, người ta còn chia alcol thành alcol bậc I, bậc II, bậc III:
Ví dụ:
CH3-CH2-CH2-OH

alcol propylic(bậc I)


CH3

CH3
CH-OH

CH3

C-OH

CH3


CH3
alcol isopropylic(bậc II)

alcol tertbutylic(bậc III)

3. DANH PHÁP
3.1 Danh pháp theo IUPAC
Theo IUPAC tên alcol gồm :
Tên hydrocarbon tương ứng + số chỉ vị trí của nhóm –OH + đuôi
–ol:
Ví dụ:
CH3-CH2- OH
ethanol

CH3-CH =CH-CH2-OH
but-2-en-1-ol


CH3-CH2-CH2-OH
propan-1-ol

HO-CH2-CH2-OH
ethandiol

3.2Danh pháp thông thường
Tên của alcol gồm : alcol + tên gốc hydrocarbon tương ứng +
đuôi –ic
Ví dụ:
CH3-CH2- OH

alcol ethylic
(CH3)2-CH-OH
alcol isopropylic
Ngoài ra còn dùng một số tên riêng như glycerin, glycocol,…


Đọc tên các hợp chất sau:
Propan-2-ol
Phenyl methanol

alcol isopropylic
alcol benzylic

Triphenyl methanol
2-methyl butan-2-ol

CH3-CH(OH)-CH3
C₆H₅-CH₂-OH
(C₆H₅)₃-C-OH

2-methyl cyclobutan-1-0l


4. ĐỒNG PHÂN
4.1.Đồng phân cấu tạo
+ Đồng phân vị trí
+ Đồng phân mạch carbon
+ Đồng phân nhóm chức
4.2. Đồng phân lập thể
+ Đồng phân quang học

+ Đồng phân hình học


4.1. Đồng phân do vị trí : từ propanol trở lên có hiện tượng
đồng phân do vị trí khác nhau của nhóm -OH.
Ví dụ:
CH3-CH2-CH2-OH

CH3-CH-CH3
OH

propan-1-ol

propan-2-ol

_ Đồng phân do mạch carbon: Từ butanol trở lên còn có đồng
phân do sự khác nhau của mạch carbon
Ví dụ:
CH3-CH2-CH2-CH2- OH

CH3-CH-CH2-OH
CH3

alcol butylic

alcol isobutylic


_ Đồng phân do nhóm chức khác nhau: Alcol có đồng phân
nhóm chức với ether có cùng số nguyên tử carbon.

Ví dụ:
CH3-CH2- OH
ethanol

CH3-O-CH3
dimethyl ether


Alcol

NEXT ON

M
S

N
E


TÍNH CHẤT
VẬT LÝ

SMEN


Ở nhiệt độ thường, các
monoalcol béo thấp (từ
1C11C) là những chất lỏng
( trừ alcol butylic bậc III ) và
các alcol bậc cao (>12C) đều

là những chất rắn.
Các polyalcol như etylen
glycol, glycerin là những chất
lỏng không màu, sánh có vị
ngọt, dễ tan trong nước.

© DDOIS


© DDOIS

n-C3H7OH
97.20C
izo-C3H7OH
82.30C
CH3OH
64.70C

n-C4H9OH
117.70C

C6H5CH2O
H
205.50C

Nhiệt độ sôi của các alcol béo
bậc I không phân nhánh tăng dần
từ đồng đẳng thấp đến đồng
đẳng cao và cao hơn nhiệt độ sôi
của alcol phân nhánh tương ứng



Bảng 5 Trạng thái và nhiệt độ sôi của một số alcol
Alcol
Tên alcol

Công thức

Trạng thái

Nhiệt độ sôi °C

methylic

CH3-OH

Lỏng

+64,7

ethylic

CH3-CH2- OH

Lỏng

+78,5

n-propylic


n-C3H7-OH

Lỏng

+97,2

Isopropylic

Izo C3H7-OH

Lỏng

+82,3

n-butylic

n-C4H9-OH

Lỏng

+117,7

tertbutylic

tert (CH3)-3-C-OH

Rắn

+83,0


n-amylic

n-C5H11-OH

Isoamylic

(CH3)2-CH-CH2-CH2OH

Lỏng

+130,5

n-dodexylic

n-C12H25-OH

Rắn

+143,0

Cetylic

n-C16H33-OH

Rắn

+289,5

glycol


CH2OH-CH2OH

Lỏng

+197,2

glycerin

CH2OH-CHOH-CH2OH

Lỏng

+290

benzylic

C6H5-CH2-OH

Lỏng

+205,5

Lỏng

+138,0


NEXT
ON


HỘI NHỮNG NGƯỜI NHỊN ĐÓI
LÀM SLIDE HÓA

DDOIS

Nothing is impossible


HỘI NHỮNG NGƯỜI NHỊN ĐÓI
LÀM SLIDE HÓA

Thành viên DDOIS
…Hoàng

….Nhã
…Thành
…Trang
…Vinh


TÍNH CHẤT
HOÁ HỌC

©HỘI NHỮNG NGƯỜI
NHỊN ĐÓI
LÀM SLIDE HÓA


CÁC PHẢN ỨNG CỦA NHÓM -OH
•Thế cả nhóm –OH

• Phản ứng dehidrat hoá

R O H
DDOIS

• Phản ứng thế nguyên tử Hydro
• Phản ứng ester hoá


Ảnh hưởng của gốc R
DDOIS
Ảnh hưởng
của gốc
R ???
Gốc R trong
alcol béo no gây ra hiệu ứng cảm ứng đẩy
(+I) làm cho sự phân cực của liên kết -OH trong alcol bị
giảm đi so với nước
H của nhóm –OH trong alcol rất khó tách thành H+
Các alcol có tính acid rất yếu.

Cũng vìChất
hiệu ứng cảm ứng dương
củasố
cácđiện
gốc R
mà ở
Hằng
li Ka
alcol cao, alcol bậc II, bậc III mức độ linh động của H

H2O
10-16
trong nhóm –OH càng giảm

CH3-OH
C2H5-OH

10-17
10-18


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×