Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Aldehyd ceton

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.24 KB, 32 trang )

GV: Nguyễn Thị Nguyệt
Bộ môn Hóa học - ĐHYHN


1. Định nghĩa – Phân loại – Danh pháp
1.1. Aldehyd

♣ Định
nghĩa:
 Aldehyd là hợp chất có nhóm C=O liên
kết với ít nhất một nguyên tử H, công
thức chung R(CHO)n
aldehyd béo
♣ Phân loại:

aldehyd thơm
aldehyd vòng


H-CHO
methanal
aldehyd formic
CH3-CH2-CHO
propanal
aldehyd propyonic
HOC-CHO
ethandial
aldehyd oxalic

CH3-CHO
ethanal


aldehyd acetic
CH3
CH3-CH-CH2-CHO
3-methyl butanal
CH3
CH2=C-CH2-CHO
3-methyl but-3-en-1-al


CHO
cyclohexancarbaldehyd
♣ Danh pháp:

CHO
benzencarbaldehyd
aldehyd benzoic

• Danh pháp IUPAC:
- Tên hydrocarbon tương ứng theo mạch chính + al
- Tên hydrocarbon vòng + carbaldehyd
• Danh pháp thông thường:
Aldehyd + tên của acid tương ứng.


1.2. Ceton

♣ Định
nghĩa:
 Ceton là hợp chất có nhóm C=O liên kết với
hai gốc hydrocarbon, công thức chung RCOR’.

ceton béo
♣ Phân loại:

ceton thơm
ceton béo-thơm
ceton vòng


CH3-CO-CH3
propanon
dimethyl ceton (aceton)
CH2=CH-CO-CH2-CH3
pent-1-en-3-on
ethyl vinyl ceton
O

C6H5-CO-CH3
acetophenon
methyl phenyl ceton
C6H5-CO-C6H5
Benzophenon
(diphenylceton)

cyclohexano
n


♣ Danh pháp:
• Danh pháp IUPAC: Tên hydrocarbon + on
• Danh pháp thông

thường:
•Tên các gốc (theo thứ tự chữ cái) + ceton

2.Tính chất hóa học của aldehyd - ceton
2.1. Nhóm carbonyl và sự cộng hợp nucleophil
♣ Cấu trúc nhóm carbonyl:

C

O


1200

π
δ+ δC O
σ
1,24 A0

Nhóm C=O gồm 1 liên kết σ và
1 liên kết π, C lai hóa sp2, góc
liên kết 1200, độ dài liên kết
1,24 A0. Liên kết C=O phân
cực về phía oxy.

♣ Tính chất hóa học:
Tác nhân nucleophil
δ+ δC O

H+


phản ứng cộng AN

proton hóa nhóm C=O
(xúc tác)


2.1.1. Cộng hợp NaHSO3
OH

δ+ δC O + HSO3Na

C
SO3Na

Aldehyd và ceton
(cộng HSO3Na)

Hiệu suất phản ứng (%)
sau 30
sau 60 phút
phút

CH3CHO

80

88,7

CH3COCH3


47

56,2

CH3COC2H5

25,1

36,4

CH3COC(CH3)3

5,6

5,6


• Sản phẩm là chất kết tinh dễ bị acid loãng
phân hủy tạo ra chất ban đầu
• Dùng để tách aldehyd, ceton ra khỏi hỗn hợp

2.1.2. Cộng hợp alcol
Bước 1: proton hóa nhóm C=O
δ+ δ- + H+
C O
- H+

C


+
OH

+
C

OH


Bước 2:
+
C

Bước 3:

Chú ý
• Xúc tác H+

OH

OH
C
+
ROH

+ ROH
- ROH
- H+
+ H+


OH
C
+
ROH
OH
C
OR
Semiacetal

• Alcol dư, semiacetal sẽ tiếp tục tạo ra acetal


• Có thể tạo ra semiacetal vòng nội phân tử
CH2 CH OH

CH2 CHO
CH2

CH2

OH

CH2 CH2
RCHO + R’OH

RCHO + 2R’OH

O

CH2 CH2

H+
H+

R-CH-OR’
OH
(semiacetal)
R-CH-OR’
(acetal)

OR


• Ví dụ:
CH3-CHO + CH3OH

H+

CH3-CH-OCH3
OH
1 - methoxyethanol

H+ CH -CH-OCH
CH3-CHO + 2CH3OH
3
3
OCH3
1,1 - dimethoxyethan


2.1.3. Cộng hợp H2O

OH
C

O + H-OH

C
OH

Cl3C
C
H
Cloral

O + H-OH

Cl3C

OH
C

OH
H
Cloralhydrat


2.1.4. Cộng hợp HCN
H-CN + OH-

CN- + HOH
O-


C

O + CN-

C
CN

OC

+ H-OH
CN

OH
+ OHC
CN


Chú ý
• Xúc tác OH• Sản phẩm R-CHOH-CN dễ bị thủy
phân tạo ra α- alcolacid
• Sản phẩm nhiều hơn chất ban đầu 1 C
Ví dụ:
1.+ HCN/OHCH3-CH=O
CH3-CHOH-COOH
2.+ HOH
acid lactic


2.1.5. Cộng hợp thuốc thử Grignard

C

1.+ RMgX(ether)
O
2.+ H-OH

OH
C
R

Chú ý:
- Sự cộng hợp không thuận nghịch tạo liên
kết mới C-C
- Sản phẩm cộng hợp dễ bị thủy phân cho alcol


Hợp chất C=O ban đầu Sản phẩm sau thủy phân
HCHO
RCHO
RCOR’

alcol bậc 1
alcol bậc 2
alcol bậc 3

Ví dụ:
1.+ CH3MgX(ether)
CH3-CH2OH
H-CH=O
2.+ HOH

ethanol
1.+ CH3MgX(ether)
CH3-CH=O
CH3-CHOH-CH3
2.+ HOH
propan-2-ol


2.2. Phản ứng thế oxy bằng nitơ
♣ Cộng hợp NH2-B
Bước 1:
δ+ δ- + H+
C O
- H+
Bước 2:

+
C

Bước 3:

OH
OH

C

+
NH2-B

+

OH

C

OH

OH

+ NH2-B

C

Chậm
-H

+
C

+
NH2-B

OH

+

C
NH-B


♣ Tách H2O

OH
C

+ H+

NH-B

C

+
OH2
NH-B

- H2O

C

+
NH-B

- H+
C
N-B

Ví dụ:
1.+ CH3NH2/H+
CH3-CHO
CH3-CH=N-CH3
2. - H2O



Chú ý:
- pH tối ưu = 4,5
- Sản phẩm có nhiều ứng dụng trong dược phẩm
Sản phẩm
tách nước

Chất phản ứng
Amin
Hydroxylamin
Phenylhydrazin

NH2R

Imin

NH2-OH

Oxim

NH2-NH-C6H5 Phenylhydrazon

Semicarbasid NH2-NH-CO-C6H5

Semicarbazon


2.3. Phản ứng oxy hóa
RCHO


[O]

RCOOH
’ [O]
R-CO-CH2-R
RCOOH + R’COOH

Chú ý:
RCHO

AgNO3/NH3

R-COONH4 + 2Ag

AgNO3/NH3 (NH ) CO + 4Ag
HCHO
4 2
3
RCHO

Cu(OH)2/OH-

RCOOH + Cu2O


2.4. Phản ứng khử
C

O


1.+ LiAlH4(ether)
2.+ H-OH

OH
C
H

Chú ý:
• LiAlH4, NaBH4 chỉ phản ứng ở liên kết C=O ,
không phản ứng ở liên kết C=C
• Sản phẩm cộng hợp dễ bị thủy phân cho alcol


Hợp chất C=O ban đầu Sản phẩm sau thủy phân
RCHO

alcol bậc 1

RCOR’

alcol bậc 2

1.+ LiAlH4(ether)
CH2=CH-CH=O
CH2=CH-CH2OH
2.+ HOH
1.+ LiAlH4(ether)
C6H5CH=CH-CHO
C6H5CH=CH-CH2OH
2.+ HOH



2.5. Phản ứng với thuốc thử Schiff
• Các aldehyd tạo ra sản phẩm có màu đỏ tía.
• Dùng để phân biệt aldehyd với ceton.

2.6. Phản ứng thế Hα bằng halogen
R-CH2-CHO + Cl2

R-CHCl-CHO + HCl

CH3COCH3 + Br2

CH3COCH2Br + HBr

CH3-CHO + 3Cl2

CCl3-CHO + 3HCl
Cloral


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×