Địa lí
Dãy núi Hoàng Liên Sơn (Tiết 2)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
+ Chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của dãy Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu ).
+ Mô tả đỉnh Phan xi păng.
+ Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nứơc.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Hoàng Liên Sơn .
II. Hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra (2- 3 phút)
- Nhắc nhở nề nếp học tập.
2. Hoạt động 2 : Bài mới (28 -29 phút)
a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút)
b. Giảng bài. (25- 27 phút)
* Dãy Hoàng Liên Sơn dãy núi cao và
đồ sộ nhất Việt Nam.
- Thảo luận:
? Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc
của nớc ta. Trong đó dãy núi nào dài nhất.
? Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào
của sông Hồng và sông Đà.
? Dãy Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km,
rộng bao nhiêu km.
? Chỉ đỉnh núi Phan xi păng.
? Vì sao đỉnh núi Phan xi păng lại đ-
ợc gọi là nóc nhà của tổ quốc ta.
Chốt: Dãy Hoàng Liên Sơn dãy núi cao
và đồ sộ nhất Việt Nam.
* Khí hậu lạnh quanh năm.
Thảo luận lớp
? Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên
Sơn nh thế nào.
? Em có nhận xét gid về nhiệt độ của Sa Pa
vào tháng 1 và tháng 7.
Gv chốt: Nhờ có khí hậu mát mẻ nên cảnh
đẹp ở Sa Pa trở thành nơi nghỉ mát lí tởng
ở vùng núi phía Bắc .
- Học sinh quan sát bản đồ địa lí Việt
Nam. Chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn
trên bản đồ.
- Dãy Hoàng Liên Sơn , dãy sông
Gâm, dãy Ngân Sơn
- Học sinh nêu.
- dài 180 km, rộng gần 30 km.
- cao nhất nớc ta cao tới 3143 m
- Hs nghiên cứu mục 2 Sgk
- lạnh quanh năm, đôi khi có tuyết
rơi ...
- Hs chỉ vị trí của đỉnh Sa Pa
- Tháng 1 nhiệt độ khoảng 9 độ,
tháng 7 khoảng 20 độ
1
Gv chốt: Hoàng Liên Sơn nằm giữa sông Hồng và sông Đà. Đây là dãy núi co, đồ sộ nhất n-
ớc ta, có nhiều đỉnh nhọn, thung lũng hẹp và sâu ...
- Học sinh đọc ghi nhớ.
3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút)
- Hs nêu những né tiểu biểu của Dãy Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu)
Liên hệ: Hs quan sát tranh ảnh về Sa Pa....
Giáo viên nhận xét giờ học
Địa lí
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn (Tiết 3)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
+ Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân c, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số
dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
+ Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu đẻ tìm ra kiến thức.
+ Xác định mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con ngời ở Hoàng Liên Sơn.
+ Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II. Hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra (2- 3 phút)
? Chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ. Trình bày những nét tiểu biểu của dãy
Hoàng Liên Sơn.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Hoạt động 2 : Bài mới (28 -29 phút)
a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút)
b. Giảng bài. (25- 27 phút)
* Hoàng Liên Sơn nơI c trú của một số
dân tộc ít ngời.
- Thảo luận:
? Dân c ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay
tha thớt hơn ở đồng bằng.
? Kể tên một số dân tộc ít ngời ở dãy
Hoàng Liên Sơn.
? Ngời dân ở những nơI núi cao họ đi lại
bằng phơng tiên gì.
* Bản làng với nhà sàn.
Thảo luận nhóm.
ND.
? Bảng làng thờng nằm ở đâu.
? Bản có nhiều nhà hay ít nhà.
- Học sinh nghiên cứu Sgk .
- tha thớt hơn
- dân tộc Dao, dân tộc Thái, dân tộc
Mông ...
- đI bộ hoặc đI bằng ngựa.
- Hs nghiên cứu mục 2 Sgk và trả lời
các câu hỏi.
2
? Vì sao các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn lại
sống ở nhà sàn.
? Nhà sàn dợc làm bằng vật liệu gì.
? Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so
với trớc.
* Chợ phiên, trang phục, lễ hội..
? Nêu nững hoạt động trong phiên chợ.
? Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ.
? Kể tên một số lễ hội ở Hoàng Liên Sơn.
? Lễ hội ở Hoàng Liên Sơn đợc tổ chức vào
mùa nào.
- đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung
- Hs nghiên cứu mục 2 Sgk quan
sát tranh SGK/ 74, 75.
- Hs nêu
- hàng thổ cẩm, măng, mộc nhĩ ...
- hội chơi núi mùa xuân, hội xuống
đồng ...
- ... mùa xuân.
Gv chốt: Hoàng Liên Sơn là nơi dân c tha thớt, ở đó có một số dân tộc ít ngời. Dân c sống
tập trung thành từng bản, có nhiều lễ hội truyền thống ...
- Học sinh đọc ghi nhớ.
3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút)
- Hs nêu những nét tiểu biểu về dân c, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn.
- Hs trao đổi cho nhau xem tranh ảnh về sinh hoạt, trang phục, lễ hội ở Hoàng Liên Sơn.
Giáo viên nhận xét giờ học
Địa lí
Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn (Tiết 4)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
+ Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân c, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số
dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
+ Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu đẻ tìm ra kiến thức.
+ Xác định mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con ngời ở Hoàng Liên Sơn.
+ Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II. Hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra (2- 3 phút)
? Chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ. Trình bày những nét tiểu biểu của dãy
Hoàng Liên Sơn.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Hoạt động 2 : Bài mới (28 -29 phút)
a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút)
b. Giảng bài. (25- 27 phút)
3
* Hoàng Liên Sơn nơI c trú của một số
dân tộc ít ngời.
- Thảo luận:
? Dân c ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay
tha thớt hơn ở đồng bằng.
? Kể tên một số dân tộc ít ngời ở dãy
Hoàng Liên Sơn.
? Ngời dân ở những nơI núi cao họ đi lại
bằng phơng tiên gì.
* Bản làng với nhà sàn.
Thảo luận nhóm.
ND.
? Bảng làng thờng nằm ở đâu.
? Bản có nhiều nhà hay ít nhà.
? Vì sao các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn lại
sống ở nhà sàn.
? Nhà sàn dợc làm bằng vật liệu gì.
? Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so
với trớc.
* Chợ phiên, trang phục, lễ hội..
? Nêu nững hoạt động trong phiên chợ.
? Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ.
? Kể tên một số lễ hội ở Hoàng Liên Sơn.
? Lễ hội ở Hoàng Liên Sơn đợc tổ chức vào
mùa nào.
- Học sinh nghiên cứu Sgk .
- tha thớt hơn
- dân tộc Dao, dân tộc Thái, dân tộc
Mông ...
- đI bộ hoặc đI bằng ngựa.
- Hs nghiên cứu mục 2 Sgk và trả lời
các câu hỏi.
- đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung
- Hs nghiên cứu mục 2 Sgk quan
sát tranh SGK/ 74, 75.
- Hs nêu
- hàng thổ cẩm, măng, mộc nhĩ ...
- hội chơi núi mùa xuân, hội xuống
đồng ...
- ... mùa xuân.
Gv chốt: Hoàng Liên Sơn là nơi dân c tha thớt, ở đó có một số dân tộc ít ngời. Dân c sống
tập trung thành từng bản, có nhiều lễ hội truyền thống ...
- Học sinh đọc ghi nhớ.
3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút)
- Hs nêu những nét tiểu biểu về dân c, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn.
- Hs trao đổi cho nhau xem tranh ảnh về sinh hoạt, trang phục, lễ hội ở Hoàng Liên Sơn.
Giáo viên nhận xét giờ học
Địa lí
Trung du Bắc Bộ (Tiết 5)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
+ Mô tả đợc vùng trung du Bắc Bộ.
+ Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
+ Xác định mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con ngời ở trung du Bắc Bộ.
+ Có ý thức tham gia bảo vệ rừng và trồng cây.
4
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tranh ảnh về vùng trung du Bắc Bộ.
II. Hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra (3- 5 phút)
? Ngời dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì.
? Nghề nào là chính.
? Kể tên một số sản phẩm thủ công truyền thống ở Hoàng Liên Sơn.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Hoạt động 2 : Bài mới (27 -28 phút)
a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút)
b. Giảng bài.
* Vùng đồi với đỉnh tròn, sờn thoải.(7 - 8
phút)
? Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay
đồng bằng.
? Em có nhận xét gì về đỉnh, sờn đồi và
cách sắp xếp các đồi của vùng trung du.
? Hãy so sánh những đặc điểm đó với dãy
Hoàng Liên Sơn.
=> KL: Vùng trung du Bắc Bộ là vùng
chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng
bởi vâyk nó mang những đặc điểm của cả
hai vùng trung du
* Chè và cây ăn quả ở vùng trung du. (8 -
9 phút)
Làm việc cá nhân.
? Theo em vùng trung du phù hợp với loại
cây nào.
? H1, 2 cho biết những cây nào trồng ở
vùng Thái Nguyên và Bắc Giang.
? Xác định 2 vị trí này trên bản đồ tự nhiện
Việt Nam.
? Em biết gì về Thái Nguyên.
? Chè ở Thái Nguyên trồng để làm gì.
? Quan sát và nêu quy trình chế biến chè.
* Hoạt động trồng rừng và cây công
nghiệp. (9 - 10 phút)
? Hiện nay ở các vùng núi và trung du
đang có hiện tợng gì xảy ra.
? Theo em hiện tợng đất trống đồi trọc sẽ
gây ra hậu quả nh thế nào.
- Học sinh nghiên cứu Sgk .
- Là vùng đồi.
- đỉnh tròn, sờn thoảI, đồi xếp nối
liền nhau.
- dãy HLS cao, đỉnh núi nhọn hơn và
sờn dốc hơn .
- Hs nghiên cứu mục Sgk và trả lời
các câu hỏi.
- Trồng cọ, chè, vải ....
- Chè ...
- Hs chỉ trên bản đồ.
- Hs nêu.
- Phục vụ trong nớc và xuất khẩu.
- Hs nêu.
- Hs nghiên cứu mục 2 Sgk.
- Khai thác gỗ bừa bãi ..
- làm đất trống đồi trọc, gây lũ lụt,
đất đai cằn cỗi, kéo théọ thiệt hại lớn
về ngời và của cải.
- Hs quan sát bảng thống kê số liệu
5
? Em có nhận xét gì.
Sgk.
- số lợng rừng tăng ...
Gv chốt: để che phủ đồi trọc, ngăn cản tình trạng đất trống đồi trọc ngời dân ở vùng trung du đang
phải từng bớc trồng cây xanh.
- Học sinh đọc ghi nhớ.
3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút)
- Hs trao đổi cho nhau xem tranh ảnh về vùng trung du Bắc Bộ
Giáo viên nhận xét giờ học
Địa lí
Tây Nguyên (Tiết 6)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
+ Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Trình bày đợc một số đặc điểm của Tây Nguyên. (Vị trí, địa hình, khí hậu)
+ Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh và t liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
II. Hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra (3- 5 phút)
? Em biết gì về Thái Nguyên.
? Hiện nay ở các vùng núi và trung du đang có hiện tợng gì xảy ra.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Hoạt động 2 : Bài mới (27 -28 phút)
a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút)
b. Giảng bài.
* Tây Nguyên xứ sở của các cao
nguyên xếp tầng.(17 - 18 phút)
- Gv: Chỉ vị trí của Tây Nguyên trên bản
đồ.
- Gv quan sát nhận xét.
? Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp
đến cao.
- Học sinh nghiên cứu Sgk. đọc bảng
số liệu Sgk.
- Hs theo dõi.
- Hs lên bảng chỉ lại các nội dung Gv
vừa hớng dẫn.
- Hs nêu.
6
- Hs thảo luận nhóm:
ND: Trình bày đặc điểm về các cao
nguyên:
Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc.
Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum.
Nhóm 3: cao nguyên Di Linh.
Nhóm 4: cao nguyên Lâm Viên.
=> Gv chốt các đặc điểm về các cao
nguyên.
* Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa ma
và mùa khô. (9 -10 phút)
Làm việc cá nhân.
? ở buôn ma Thuột mùa ma vào những
tháng nào.
? Mùa khô vào những thàng nào.
? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa. Là
những mùa nào.
? Mô tả cảnh mùa ma và mùa khô ở Tây
Nguyên.
- Hs Thảo luận nhóm (2 nhóm cùng
một nôi dung) Trình bày các đặc
điểm tiêu biểu.
- Từng nhóm cử dại diện nhóm trình
bày.
- Nhóm khác bổ sung góp ý.
- Hs nghiên cứu mục 2 Sgk.
- Tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10.
- Tháng 1, 2, 3, 11, 12.
- Có hai mùa là mùa ma và mùa khô.
- Hs mô tả dụa vào việc quan sat
tranh ảnh ...
Gv chốt: Tây Nguyên gồm có các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. ở đây khí hậu có hai
mùa là mùa ma và mùa khô.
- Học sinh đọc ghi nhớ.
3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút)
- Hs trao đổi cho nhau xem tranh ảnh về Tây Nguyên.
Giáo viên nhận xét giờ học
Địa lí
Một số dân tộc ở Tây Nguyên (Tiết 7)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
+ Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
+ Trình bày đợc một số đặc điểm tiêu biểu về dân c, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội
của một số dân tộc Tây Nguyên.
+ Mô tả nhà rông ở Tây Nguyên.
+ Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
7
+Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các
dân tộc.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh dân c, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc Tây Nguyên.
II. Hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra (3- 5 phút)
? Chỉ vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ.
? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa. Là những mùa nào.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Hoạt động 2 : Bài mới (27 -28 phút)
a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút)
b. Giảng bài.
* Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung
sống .(7 - 8 phút)
? Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên.
? Trong các dân tộc trên, những dân tộc nào
sống lâu đời ở Tây Nguyên.
? Những dân tộc nào từ nơi khác đến.
? Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc
điểm gì riêng biệt.
? Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp. Nhà nớc
cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì.
=> Gv chốt : Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc
cùng sinh sống nhng đay lại là nơi tha dân nhất
nớc ta.
* Nhà rông ở Tây Nguyên (8 - 9 phút)
ND: Các nhóm thảo luận theo gợi ý.
? ở mỗi buôn ở Tây Nguyên thờng có ngôi nhà
gì đặc biệt.
? Nhà rông đợc dùng để làm gì.
? Hãy mô tả về nhà rông.
? Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện điều gì.
* Trang phục lễ hội .(9 - 10 phút)
ND:
? Ngời dân Tây Nguyên nam, nữ thờng ăn mặc
nh thế nào.
? Nhận xét trang phục truyền thống của các dân
tộc.
? Lễ hội ở Tây Nguyên đợc tổ chức khi nào.
? Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên.
? Ngời dân ở Tây Nguyên thờng làm gì trong lễ
hội.
- Học sinh nghiên cứu Sgk.
- Gia rai, Ê - đê, Ba na, Xơ -
đăng, Kinh, Mông, Tày, Nùng .
- Gia rai, Ê - đê, Ba na, Xơ -
đăng.
- Kinh, Mông, Tày, Nùng .
- Mỗi dân tộc có một tiếng nói, tập
quán riêng.
- Hs nêu.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận - Đại diện
nhóm báo cáo Nhóm khác nhận
xét bổ sung.
- Hs mô tả nhà rông dựa vào việc
quan sat tranh ảnh .
- Thảo luận nhóm.
- Hs đọc mục 3 và các hình 1, 2, 3, 5,
6 để thảo luận theo gợi ý.
- Mùa xuân.
- Nhảy múa, uống rợu cần...
8
? ở Tây Nguyên ngời dân thờng sử dụng loại
dụng cụ độc đáo nào.
- Chiêng, trống ...
Gv chốt: Một số đặc điểm tiêu biểu về dân c, buôn làng à sinh hoạt của ngời dân ở Tây Nguyên.
- Học sinh đọc ghi nhớ.
3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút)
- Hs trao đổi cho nhau xem tranh ảnh về dân tộc ở Tây Nguyên.
Giáo viên nhận xét giờ học
Địa lí
Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên (Tiết 8)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
+ Trình bày đợc một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây
Nguyên
+ Dựa vào tranh ảnh, lợc đồ, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
+Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với
hoạt động sản xuất của con ngời.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
II. Hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra (3- 5 phút)
? Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên.
? Hãy mô tả về nhà rông.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Hoạt động 2 : Bài mới (27 -28 phút)
a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút)
b. Giảng bài.
* Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan .(15 - 17
phút)
ND: Thảo luận theo gợi ý.
? Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên.
? Chúng thuộc loại cây gì.
? Cây công nghiệp lâu năm nào đợc trồng nhiều ở đây
nhất.
? Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng
cây công nghiệp.
- Gv giải thích sự hình thành đất đỏ ba dan.
- Gv treo bản đồ tự nhiên Việt Nam
? Chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột.
=> Gv chốt : Không chỉ có Buôn Ma Thuột mà hiện
nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cây cà
phê và những câu công nghiệp lâu năm khác nh: chè,
cao su, hồ tiêu ...
- Học sinh nghiên cứu Sgk.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận - Đại diện
nhóm báo cáo Nhóm khác nhận
xét bổ sung.
- Quan sát bản đồ chỉ vị trí của
Buôn Ma Thuột.
9
? Các em biết gì về Buôn Ma Thuột.
? Hiện nay, khó khăn nhất trong việc trồng cây ở Tây
Nguyên là gì.
? Ngời Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn
này.
* Chăn nuôi trên đồng cỏ .(10 - 11 phút)
? Hãy kể tên những con vật nuôi chính ở Tây Nguyên.
? Con vật nào đợc nuôi nhiều ở tây Nguyên.
? Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển
chăn nuôi bò.
? Tây Nguyên voi đợc nuôi để làm gì.
- Hs nêu theo ý hiểu.
- Thiếu nớc vào mùa khô.
- Dùng máy bơm hút nớc ngầm để t-
ới cho cây.
- Trâu, bò, voi ...
- Bò (476000 con năm 2003 ...)
- Đồng cỏ xanh tốt.
- nuôi voi để làm phơng tiện đi lại,
thuần dỡng voi ...
Gv chốt: Một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên
- Học sinh đọc ghi nhớ.
3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút)
- Hs trao đổi cho nhau xem tranh ảnh về về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên
.
Giáo viên nhận xét giờ học.
Địa lí
Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên - T2 (Tiết 9)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
+ Trình bày đợc một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây
Nguyên (Khai thác sức nớc, khai thác rừng).
+ Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ.
+ Dựa vào tranh ảnh, lợc đồ, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
+ Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với
hoạt động sản xuất của con ngời.
+ Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của ngời dân.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh phục vụ cho bài học.
II. Hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra (3- 5 phút)
? Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp.
? Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi bò.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Hoạt động 2 : Bài mới (27 -28 phút)
a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút)
b. Giảng bài.
* Khai thác sức nớc .(15 - 17 phút)
- Học sinh quan xát lợc đồ.
10