Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Dan so va kinh te y1 BSĐK 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.06 MB, 40 trang )

D©n sè

ph¸t triÓn kinh tế
TS. Nguyễn Thị Thúy Hạnh
Viện Đào tạo YHDP và YTCC


Mục tiêu bài học
Kết thúc bài học, sinh viên có khả năng:
1. Trình bày được mối liên quan giữa dân
số và nguồn nhân lực
2. Phân tích được mối liên quan giữa dân
số với kinh tế.
3. Trình bày khái niệm chất lượng dân số và
phát triển con người.


Dân số và phát triển
1.
2.

3.
4.
5.
6.
7.
8.

Dân số và phát triển kinh tế, nguồn lao động
Dân số và phát triển con người
Dân số và y tế


Dân số và môI trường
Dân số và giáo dục
Dân số và bình đẳng giới
Dân số và an ninh lương thực
Dân số và phát triển bền vững


Một số khái niệm






Mức sống: là trình độ thoả mãn những nhu cầu về
vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã
hội.
Nhu cầu: Là sự cần thiết được đảm bảo bằng các
đk vật chất & tinh thần nhằm thoả mãn những đòi
hỏi của con người để họ tồn tại và phát triển trong
những đk KT, XH nhất định.
Phát triển: Quá trình một xã hội đạt đến mức thỏa
mãn các nhu cầu mà xã hội ấy coi là thiết yếu, đảm
bảo sự tiến bộ về xã hội và sự bền vững về môi
trường.


Tháp nhu cầu Maslow



Thu nhËp




-

-

Thu nhập: phần của cải vật chất mỗi thành
viên trong XH - Quá trình phân phối tổng
SP cho tích luỹ và tiêu dùng.
Nguồn thu nhập:
Thù lao lao động
Thu nhập từ kinh tế gia đình và thu nhập
của những người làm ăn cá thể (bằng tiền
hoặc hiện vật)
Các thu nhập khác (tài trợ, quà biếu, tặng
phẩm)


Tiªu dïng


Tiêu dùng: Là một chỉ tiêu phản ánh mức
sống của dân cư. Là yếu tố thúc đẩy SX
phát triển, mở rộng thị trường
Tiêu dùng cá nhân, sinh hoạt hàng ngày
 Tiêu dùng cho sản xuất, XH. …





Thu nhập, tiêu dùng và tích luỹ của XH:
phụ thuộc vào tổng số dân, cơ cấu tuổi và
các mức tích luỹ riêng của từng người.


Kết quả dân số:
- Quy mô
- Cơ cấu theo tuổi/giới
- Phân bố

Quá trình dân số:
- Sinh
- Chết
- Di c
Sơ đồ mối quan hệ hai chiều giữa Dân số và Phát triển

Quá trình phát triển:
-Tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ
(lơng thực, nhà ở, y tế, giáo dục...)
- Tỷ lệ tiết kiệm và đầu t
- Sử dụng vốn con ngời
- Sử dụng vốn vật chất
- Khai thác và sử dụng tài nguyên,
môi trờng
- Chi tiêu công cộng

Kết quả phát triển:

- Thu nhập, phân phối thu nhập
- Việc làm, nhà ở
- Tình trạng giáo dục
- Tình trạng chăm sóc y tế, sức
khỏe và dinh dỡng
- Chất lợng môi trờng


Tăng trưởng kinh tế
Là sự gia tăng về sản lượng hoặc thu nhập
bình quân đầu người của một nước.
 Đo bằng tổng sản phẩm quốc dân (GDP,
GNP)



Phát triển kinh tế




Là sự tăng trưởng kinh tế
Kèm theo những thay đổi phân phối về
sản lượng và cơ cấu kinh tế:
tăng thu nhập cho dân nghèo,
 giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp để tương
ứng với với tỷ lệ công nghiệp, dịch vụ trong
tổng GNP,
 tăng giáo dục và đào tạo, tăng cường CS y tế





áp dụng tiến bộ khoa học trong nền kinh tế.


Kh¸i niÖm vÒ ph¸t triÓn kinh tÕ (Tiếp)


Tổng sản phẩm quốc gia (GNP) Gross National
Product:
Tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm cuối
cùng và dịch vụ mà công dân của một nước làm
ra trong một khoảng thời gian nào đó, không kể
làm ra ở đâu (trong hay ngoài nước).



Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Gross Domestic
Product): Là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa
và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong
phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ
nhất định (thường là một năm).


Demographic data (chỉ số nhân khẩu học)
Total population (thousands) (2007) Tổng DS

87,375**


Urban /Rural population (%) Thành thị/Nông thôn

27/73**

Annual population growth rate (%) 2005-2010
Tăng DS hàng năm

1.3**

Population aged 15-49 (thousands) 2007 Dân số 15-49

49 817 **

Life expectancy at birth (years), 2007 Tuổi thọ trung bình

74.3*

Female population aged 15-24 (thousands) 2007
Nữ 15-24

8 918**

Crude birth rate (births per 1000 pop.) 2007 CBR

18.9**

Total fertility rate (births per woman), 2005-2010
Tổng tỷ xuất sinh

2.1*


Infant mortality rate (per 1000 live births) 2006
Tỷ suất chết sơ sinh

15

Maternal mortality ratio (per 100 000 live births) 2005
Tỷ suất chết mẹ

150

Under 5 mortality rate (per 1000 live births) 2006
Tỷ suất chết TE dưới 5 tuổi

17


Socio-economic data (chỉ số về kinh tế-xã hội)

Human development index value, 2007 HDI
Gross national income,ppp, per capita (Int.$) 2006
nhập tính theo SMTĐ)

0.725*
(thu 2 310**

GDP per capita (US$), 2007 (thu nhập BQĐN)

806*


Per capita total expenditure on health (Int.$) 2005

221**

Population living below $2 a day (%), 2000-2007 (múc sống 48.4*
dưới 2 USD/ngày)
Population living below the national poverty line (%), 2000- 28.9*
2006
UNDP Human Development Index (ranking) 2007/2008

105**

Human Poverty Index (ranking) 2007/2008

36**

General government expenditure on health as
% of total government expenditure on health (Int.$), 2005

5.1**

National funds spent by governments on HIV

5.0**


D©n sè trong ®é tuæi lao ®éng
(Tỷ lệ DS trong độ tuổi lao động)



ViÖt Nam:



D©n sè 15 – 59 tuæi
----------------------------Tæng d©n sè

Ch©u ¢u

D©n sè 15 – 64 tuæi
----------------------------Tæng d©n sè

C¬ cÊu d©n sè VN theo tuæi
N¨m

Nhãm tuæi

Tæng (%)

0 - 14

15 - 59

≥ 60

1979

41,7

51,3


7,0

100

1989

39,2

53,7

7,1

100

1999

33,0

59,0

8,0

100

2009

?

?


?


Tû sè d©n sè phô thuéc


ViÖt Nam:

(DS <15 tuæi) + (DS > 59 tuæi)
---------------------------------------D©n sè 15 – 59 tuæi

Tû sè d©n sè phô thuéc ë VN theo n¨m
1
0.8

0.95

0.86

0.6

0.7

0.475

0.4
0.5

0.2

0
1979

1989

1999

2009

2014


Dân số tối ưu
Mức sinh thay thế
 Cơ cấu dân số vàng: Nhóm dân số trong
độ tuổi lao động cao gấp đôi nhóm dân số
trong “độ tuổi phụ thuộc” .
Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, ngày 31/12.



Phân bố DS trong độ tuổi
lao động
1.
2.

Dân số hoạt động kinh tế:
Dân số không hoạt động kinh tế:



Dân số hoạt động kinh tế


Bao gồm:
Người đang có việc làm
 Người thất nghiệp




Tất cả những người có thể cung cấp sức lao
động cho các hoạt động sản xuất ra các
hàng hóa kinh tế hoặc các dịch vụ trong
khoảng thời gian lựa chọn đối với cuộc điều
tra (kể cả đối với những người làm trong lĩnh
vực dân sự và trong lực lượng vũ trang, kể
cả người đang thất nghiêp hoặc nghỉ việc
tạm thời).


DS không hoạt động kinh tế
-

-

-

Người làm việc nhà
Học sinh, sinh viên
Người hưởng lợi tức, thu nhập mà không phải

làm việc (do đầu tư, tài sản cho thuê, tiền bản
quyền phát minh sáng chế, quyền tác giả hay
huởng thụ do các năm làm việc trước đó).
Những người được nhận trợ cấp, các hỗ trợ có
tính chất tư nhân khác
Những người không thuộc một lớp nào trong các
lớp người kể trên: trẻ em.


Một số thước đo cơ bản




Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thô:
DSHĐKT/tổng dân số (%)
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chung:
DS HĐKT/DS ở độ tuổi lao động

Chú ý: các chỉ tiêu trên đều có thể tính cho thành thị, nông thôn,
cho các vùng trong nước và cho các nhóm dân số khác nhau.


Tû lÖ DS tham gia lùc lưîng lao ®éng
Tû lÖ lùc lưîng tham gia lao ®éng theo tuæi vµ giíi
Sè ngưêi tham gia ho¹t ®éng KT ë nhãm tuæi X giíi Y
= ----------------------------------------------------------------------Tæng DS ®é tuæi lao ®éng thuéc nhãm tuæi vµ giíi ®ã
100

Nam



60
40
20

ng

Ch
u

60
+

59
55
-

54
50
-

49
45
-

44
40
-


39
35
-

34
30
-

29
25
-

24
20
-

19
18
-

17
15
-

14

0
13
-


Tû lÖ %

80


Dân số, lao động và việc làm
Các chính sách
Các yếu tố dân số

Các yếu tố phát triển
Sức khoẻ, giáo
dục, đào tạo

Quy mô, cơ cấu, phân bố
DS trong tuổi lao động

Tỷ lệ, chất lợng tham
gia lao động đặc trng
theo tuổi, giới
Cung cấp lao động: quy mô,
cơ cấu, chất lợng và phân bố

Mức độ, mô
hình đầu t
theo ngành
và theo lãnh
thổ/Lựa chọn
công nghệ

Nhu cầu về lao động: Quy

mô, cơ cấu và phân bố nhu cầu

Quan hệ việc làm và tiền công


Phát triển DS và Nhu cầu lao động


Dân số tăng
 Tăng nhu cầu tiêu dùng và dịch vụ
 Tăng đầu tư mở rộng sản xuất
 Tăng nhu cầu lao động.



Yếu tố khác làm tăng nhu cầu lao động:






Chính sách ưu tiên theo ngành của chính phủ
Ưu tiên theo địa phương, thành thị hay nông thôn
Sự lựa chọn công nghệ: vốn cao hay lao động cao

Kết quả:




Nếu cung > cầu  thất nghiệp, công thấp
Cầu > Cung  Thiếu lao động, công tăng


Quan hệ DS - lao động tại VN







Quy mô DS lớn, cơ cấu DS vàng  nguồn lao động
lớn.
Nguồn lao động tăng hơn chỗ làm việc hiện có 
cung LĐ > cầu  thất nghiệp, nhân công rẻ.
Chất lượng LĐ thấp
Cơ cấu LĐ theo ngành: Công nghiệp: 13%, Dịch vụ:
21%, Nông nghiệp: 66% trong khi diện tích đất chỉ
khoảng 0.1 ha/người  thất nghiệp cao trong nông
nghiệp.


Phát triển dân số và
kinh tế


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×