Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Dân số và y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.38 KB, 13 trang )

D©n sè và Y tế
TS. NguyÔn §¨ng V÷ng
Bé m«n D©n sè häc


Môc tiªu


Tr×nh bµy vµ ph©n tÝch ­®ưîc:
- T¸c ®éng cña Y tÕ ®èi víi D©n sè
- T¸c ®éng cña D©n sè víi Y tÕ


Dân số và Y tế
1. Tác động của y tế đối với dân số.


Những thành tựu to lớn của KH, Y học & kỹ
thuật, đã có phuương pháp và phuương tiện
điều chỉnh hành vi sinh đẻ, đấu tranh chống lại
bệnh tật, giảm bớt mức chết, kéo dài tuổi thọ.
KH-KT đặc biệt là y tế đang can thiệp trực tiếp
vào toàn bộ quá trình tái SX dân số, giúp cho
quá trình này chuyển nhanh tới giai đoạn cân
bằng


a. Y tế tác động tới mức sinh







Thành tựu của ngành y tế đã cho phép loài nguười
chủ động lựa chọn số con và khoảng cách giữa
các lần sinh.
Y tế đóng vai trò trực tiếp và quyết định trong
việc hạn chế mức sinh. Vì mọi giải pháp kinh tếxã hội tuyên truyền, giáo dục, hành chính, pháp
luật mới tác động tới ý thức, chỉ có y tế mới giúp
trực tiếp đến hành động hạn chế sinh đẻ.
Ngành y tế đã tạo ra phưuơng tiện, PP hạn chế
sinh và tổ chức DV tránh thai, tránh đẻ.


b. Y tế tác động tới mức chết
Trẻ em: được tiêm chủng phòng các bệnh như
bạch hầu, ho gà, uốn ván, lao, sởi, bại liệt, viêm
gan B... tỷ lệ mắc bệnh giảm nhiều.
Người lớn: y tế đã chữa được nhiều loại bệnh gây
tử vong cao: lao, sốt rét, uốn ván, tim mạch, viêm
não siêu vi trùng... từ đó hạ thấp mức chết và tăng
tuổi thọ bình quân.
KHKT phỏt trin, ng dng KT tiờn tin trong
chn oỏn, iu tr (CTScanner, cng hưng t,
ni soi)


2. Tác động của dân số đối với hệ thống y tế

a. Quy mô và tỷ lệ gia tăng dân số ảnh hưởng

đến hệ thống y tế




HTYT đấp ứng nhu cầu KCB, CSSK thì quy mô của nó
phải tương xứng với dân số, nhu cầu đối với các loại
DVYT.
Số cầu có thể được xác định theo CT sau:
N=P.H
- N là số cầu đến HTYT trong năm
- P là số dân trung bình trong năm
- H là tần suất xuất hiện nhu cầu đến HTYT
Dân số tăng quá nhanh: nhu cầu CSSK lớn




Để đảm bảo trình độ y tế không bị giảm sút thì quy
mô CBYT, số bệnh viện, TYT xã và các phưuơng
tiện y tế gia tăng cùng tỷ lệ với số nhu cầu.
Năm 2008, CBYT là 299.100 người, riêng BS và
dợc sỹ (ĐH và sau ĐH) là trên 66.700 người. 1 BS
phục vụ 1.659 ngưuời dân.


Bất cập và thách thức về Nhân lực y tế
Thiếu nhân lực y tế cho lĩnh vực KCB: Thiếu so
với định mức biên chế và nhu cầu thực tế
Trong LV Điều trị ở cả 3 tuyến mới chỉ tính làm

việc theo giờ hành chính đã cần bổ sung tới trên
47.000 CBYT, nếu làm việc theo ca thì cần >
80.000
+ Thiếu điều dưỡng làm việc trong khu vực y tế
Nhà nước: Tỷ số ĐD và hộ sinh (cả ĐH, CĐ, TC
và Sơ học) so với số BS là 1,6 thấp hơn so với
quy hoạch của CP yêu cầu tại các CS KCB là 3,5
điều dưỡng/BS



Thiếu nhân lực cho YTDP
- Theo định mức biên chế thì cán bộ cho TTYT huyện rất
thiếu, 90% quận/ huyện còn thiếu, có đơn vị thiếu trên
30 người. Nếu tính theo dự thảo quy hoạch của Bộ Y tế
thì cần bổ sung 15.979 người cho tuyến tỉnh và tuyến
huyện.
 Thiếu nhân lực cho hệ thống Dân số -KHHGĐ
Thiếu khoảng 502 CB tuyến tỉnh, 2428 CB tuyến huyện
và 7471 CB tuyến xã.
 Thiếu nhân lực y tế cho 1 số chuyên khoa: RHM, Lao
&bệnh phổi, Da liễu, Nhi, Truyền nhiễm & HIV/AIDS,
Giải phẫu học, Y pháp, SR-KST và CT
 Cơ cấu dân tộc và giới trong NVYT chưa cân đối:
Miền núi y tế thôn bản là Nam vì phải đi bộ nhiều, toàn
núi, đồi. YTThôn/Bản nam giới không được đỡ đẻ ……



CBYT ở tuyến cơ sở phân bố không đều:

Tổng số 65,9% các TYT có BS và trên 90% các TYT xã
có ý sỹ sản nhi hoặc hộ sinh. Tỷ lệ TYT xã có BS cao
nhất ở Đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long, Đông
Nam bộ. Vùng Tây Bắc có tỷ lệ bao phủ BS ở TYT xã
thấp nhất, chỉ 32,4%. Cả nước mới có 2/3 số xã có BS.
Các BS chủ yếu tập trung ở thành thị, nhiều BS không
hành nghề y là 1 bất cập cần giải quyết
 Thiếu chuyên gia y tế giỏi, CBYT chuyên sâu:
- Nhiều chuyên ngành hẫng hụt CB đầu đàn về chuyên
môn. Chưa chú ý đào tạo chuyên gia y tế giỏi, CBYT
chuyên sâu cho 1 số chuyên ngành mũi nhọn
- Ít chú ý phát triển thầy thuốc gia đình, BS còn tập
trung nhiều ở bệnh viện, trong khi nhu cầu bệnh nhân
cần được CS và tư vấn tại cộng đồng, tại nhà là cao











b. ảnh hưởng của cơ cấu dân số đến HTYT
DS Việt nam trẻ (39% DS ở lứa tuổi 0-14 tuổi). Tỷ
trọng trẻ em trong DS và tỷ lệ mắc từng loại bệnh là
cơ sở xác định nhu cầu về thầy thuốc CK, các
phơng tiện thuốc men cho trẻ em. Nó cũng là cơ sở

để XD KH đào tạo, KH sản xuất nhập khẩu, thuốc
men.
Những người trong độ tuổi lao động (54%), XD
các cơ sở y tế và có KH khám chữa định kỳ các bệnh
NN. Nhu cầu KHHGĐ cao.
Người già có nhu cầu sử dụng DVYT ngày càng
cao.
Cơ cấu DS theo giới cũng ảnh hưởng đến nhu cầu


c. Phân bố địa lý dân số ảnh hưởng đến
HTYT






ở các khu vực địa lý khác nhau như đồng bằng,
miền núi, thành thị, nông thôn do có sự khác
nhau về đk tự nhiên, kinh tế, XH nên có cơ cấu
bệnh tật khác nhau, có các BV chuyên khoa,
trung tâm y tế vùng...
Mật độ dân số quá thấp, quá cao đều là trở ngại
cho công tác dự phòng của y tế.
ở nơi mật độ dân số cao, mức độ ô nhiễm MT
cao, đòi hỏi chi phí lớn để giảm tác hại của MT.


d. KHHGĐ tác động đến HTYT







Mức sinh cao, mức chết thấp, DS phát triển mạnh
dẫn tới việc xuất hiện công tác KHHGĐ.
CBYT cũng phải tham gia tuyên truyền về DS,
KHHGĐ góp phần nâng cao hiểu biết và chấp nhận
quy mô gia đình ít con
Chỉ có dự đoán được xu hướng của số cầu, cơ
cấu của nó đối với HTYT mới có thể XD được một
HTYT đáp ứng được nhu cầu & HĐ hiệu quả.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×