Trêng §¹i Häc Kinh tÕ Quèc D©n
* * *
BµI TH¶O LUËN NHãM
CHUY£N §Ò: PH¢N TÝCH MèI QUAN HÖ GI÷A D¢N Sè Vµ Y TÕ
1
Trờng Đại Học Kinh tế Quốc Dân
* * *
LờI Mở ĐầU
Dân số luôn là vấn đề không chỉ các nhà khoa học, các chuyên gia, mà ngay cả
các chính phủ, các tổ chức xây dựng đều rất quan tâm. Không chỉ ngày nay mà ngay
cả trớc kia, không chỉ nớc ta ma ngay cả các nớc trên thế giới đều quan tâm. Sự quan
tâm đó không chỉ vì sức ép của sụ bùng nổ dân số, mà cả vì sức mạnh của quốc gia,
không chỉ quan tâm hạn chế mà còn khuyến khích phát triển dân số. Tại sao mọi nơi,
mọi lúc mọi ngời lại quan tâm đến vấn đề dân số nh vậy. Bởi vì dân số luôn luôn với
hai t cách vừa là lực lợng sản suất vừa là lợng tiêu dùng. Vì vậy quy mô, cơ cấu, tốc
độ tăng và chất lợng dân số có ảnh hởng rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế xã
hội.
Sự tác động của các quá trình dân số tới sự phát triển kinh tế xã hội là sâu sắc, toàn
diện và tất yếu. Lĩnh vực y tế cũng không nằm ngoài sự tác động đó.Sự tác động
ngày càng rõ và toàn diện trên mọi khía cạnh. Đổi lại thì vấn đề y tế cũng tác động
trở lại mạnh mẽ đối với các quá trình dân số. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu rõ mối quan
hệ đó qua bài thảo luận này.
Bài thảo luận bao gồm những nội dung cơ bản sau:
Phần thứ nhất: Một số khái niệm về dân số và y tế.
Phần thứ hai: Mối quan hệ qua lại giữa dân số và y tế.
Phần thứ ba: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển dân số và y tế.
Đây là một vấn đề tuy không còn mới tuy nhiên trong quá trình thảo luận nhóm
không tránh khỏi những thiếu sót và chắc chắn còn có những vấn đề cần nghiên cứu
thảo luận thêm. Chúng tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp để tiếp tục bổ sung, hoàn
thiện lại bài thảo luận nhóm của mình.
PHầN THứ NHấT:
MộT Số KHáI NIệM Về DÂN Số Và Y Tế
2
Trờng Đại Học Kinh tế Quốc Dân
* * *
i.DÂN Số.
Dân số có liên quan đến nhiều hoạt động, nhiều khía cạnh khác nhau của đời
sốngkinh tế xã hội. Vì vậy có nhiều môn học nghiên cứu dân số.
Dân số theo nghĩa thông thờng là số lợng dân số trên một vùng lãnh thổ, một địa
phơng nhất định. Bởi vì dân số có thể coi là số lợng dân số của cả trái đất hay một
phần của nó, của một quốc gia hay một vùng địa lí nào đó. Tất nhiên trên quan niệm
dân số học thì dân số của một nớc có ý nghĩa cực kì quan trọng.
Dân số theo nghĩa rộng đợc hiểu là một tập hợp ngời. Tập hợp này không chỉ là số
lợng mà cả cơ cấu và chất lợng. Tập hợp này bao gồm nhiều cá nhân hợp lại, nó
không cố định mà thờng xuyên biến động. Ngay bản thân mỗi cá nhân cũng thờng
xuyên biến động: sinh ra, lớn lên, trởng thành, già quá và tử vong.
Trong dân số học, thuật ngữ dân số không chỉ hiểu theo nghĩa thông thờng, mà còn
hiểu theo nghĩa rộng của nó. Nó nghiên cứu cả ở trạng thái tĩnh và trạng thái động
cùng những yếu tố gây nên sự biến động đó.
II.Y Tế
Sức khoẻ là một yếu tố quan trọng đảm bảo hạnh phúc cho mỗi con ngời. Sức khoẻ
tốt là cơ sở để lao động có năng suất cao, có tinh thần trách nhiệm, tâm hồn lành
mạnh, trong sáng và là mục tiêu quan trọng trong sự phát triển. Sức khoẻ là khái
niệm khó xác định. Theo định nghĩa của tổ chức y tế thế giới, sức khoẻ là trạng thái
thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội, nó không chỉ bó hẹp trong nghĩa là không
có bệnh tật hoặc không bị thơng tật.
Y học là ngành khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu dự phòng, chữa khỏi hoặc giảm
bớt tác động của các biểu hiện rối loạn, bệnh tật ảnh hơng tới sức khoẻ.
Y tế là hệ thống tổ chức các biện pháp cụ thể, đặc biệt là các biên pháp để dự
phòng, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Vì vậy nó ảnh hởng trực tiếp
đến mức sinh và mức chết, tức là đến quá trình tái sản xuất dân số.
Y học và y tế là hai mặt hoạt động bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Y học đi
sâu vào vấn đề nghiên cứu lí thuyết, y tế đi sâu vào các biện pháp tổ chức, chỉ đạo,
thực hiện cụ thể phòng chữa bệnh trong cuộc sống. Mối quan hệ giữa dân số và y tế
có tính chất tơng hỗ. Một mặt ngày nay y tế tác động tới toàn bộ quá trình tái sản
3
Trờng Đại Học Kinh tế Quốc Dân
* * *
xuất dân số, mặt khác sự bùng nổ dân số cũng đang tạo sức ép mạnh mẽ đối với
ngành y tế. Dới đây sẽ là các mối quan hệ đó.
Phần thứ hai:
mối quan hệ giữa dân số và y tế
I.tác động của dân số đối với hệ thống y tế.
a) Quy mô và tỷ lệ gia tăng dân số ảnh hởng đến hệ thống y tế
Nhiệm vụ của hệ thống y tế là khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho nhân
dân. Vì vậy quy mô dân số quyết định số lợng y bác sỹ và số lợng cơ sở y tế. Nếu ta
gọi H là số lần khám và chữa bệnh của mỗi ngời dân trong một năm (cầu về dịch vụ
y tế của mỗi ngời dân). D là tổng số lợt ngời khám và chữa bệnh trong năm đó (tổng
cầu về dịch vụ y tế của một nớc trong một năm). Ta có D=P.H
Rõ ràng nếu H không đổi thì tổng cầu D tỷ lệ thuận với số dân (P) và tăng theo tỷ
lệ gia tăng của quy mô dân số. Dân số tăng quá nhanh sẽ dẫn đến số lần khám chữa
bệnh của một ngời (H) tăng lên và do đó làm cho tổng cầu (D) tăng lên. Để đáp ứng
nhu cầu này thì quy mô ngành y tế cũng phải tăng. Có nghĩa là cung về chăm sóc y tế
phải tăng. Quy mô ngành y tế đợc hiểu là:
- Các cơ sở khám, chữa bệnh, phòng bệnh và phục hồi chức năng.
- Cán bộ công nhân viên ngành y tế (bác sỹ, y tá, hộ lý )
- Các phơng tiện phục vụ cho việc khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh và
phục hồi chức năng.
- Đầu t cho ngành y tế
Tuy nhiên, quy mô ngành y tế có tăng hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố
khác nữa, nh:
Mức dộ phát triển về kinh tế xã hội, thu nhập quốc dân, chính sách của nhà nớc và
y tế từng thời kỳ. Ví dụ, nớc ta trong thời kỳ bao cấp, thì việc chăm sóc sức khoẻ chủ
yếu là do các cơ sở nhà nớc đảm nhận. Nhng từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng thì
4
Trờng Đại Học Kinh tế Quốc Dân
* * *
việc cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, hay nói cách khác là việc đầu t cho y
tế không chỉ là Nhà nớc mà còn có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác
nữa nh: t nhân, nớc ngoài và các tổ chức từ thiện
Quy mô dân số tăng nhanh còn ảnh hởng đến chất lợng chăm sóc y tế, Hiện nay,
các nớc dang phát triển có tốc độ tăng dân số cao hơn các nớc phát triển. Trong một
quốc gia, tốc độ tăng dân số nông thôn luôn cao hơn thành thị, do vậy việc chăm sóc
sức khoẻ ở những vùng này hiện đang còn gặp nhiều khó khăn. Phụ nữ và trẻ em, đặc
biệt ở những vùng có thu nhập thấp, ít có cơ hội tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức
khoẻ.
Theo bộ y tế, đến năm 1998 cả nớc mới có 2.536 bác sỹ về xã chiếm 24,55% tổng
số xã, nhng phân bố không đều giữa các vùng. Vùng miền núi phía Bắc tỷ lệ số xã có
bác sỹ rất thấp khoảng 9,31%, trong đó có những tỉnh nh Hà Giang, Bắc Cạn, Lào
Cai chỉ đạt mức 0,56-1,6%. Thậm chí, có nơi nh Lai Châu cha có bác sỹ tại xã. Do
đó, số lợt ngời hởng các dịch vụ y tế công là khác nhau giữa 7 vùng địa lý ở nớc ta và
đợc biểu hiện qua biểu đồ dới đây:
Đơn vị: nghìn ngời.
5