Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Câu hỏi ôn tập Kí Sinh Trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.88 KB, 4 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP

ĐẠI CƯƠNG
1. Trình bày được các khái niệm cơ bản về ký sinh trùng, vật chủ và hiện
tượng ký sinh.
2. Mô tả được những đặc điểm cơ bản về hình thái, sinh thái và phân loại
ký sinh trùng.
3. Nêu được các đặc điểm dịch tễ bệnh ký sinh trùng ở Việt Nam.
4. Trình bày được các tác hại chủ yếu do ký sinh trùng gây ra .
5. Nêu được các phương pháp chẩn đoán và nguyên tắc điều trị bệnh ký
sinh trùng.
6. Phân tích được nguyên tắc và biện pháp phòng chống bệnh ký sinh
trùng.
1. Trình bày được các khái niệm cơ bản về ký sinh trùng, vật chủ và hiện
tượng ký sinh.
2. Mô tả được những đặc điểm cơ bản về hình thái, sinh thái và phân loại
ký sinh trùng.
3. Nêu được các đặc điểm dịch tễ bệnh ký sinh trùng ở Việt Nam.
4. Trình bày được các tác hại chủ yếu do ký sinh trùng gây ra .
5. Nêu được các phương pháp chẩn đoán và nguyên tắc điều trị bệnh ký
sinh trùng.
6. Phân tích được nguyên tắc và biện pháp phòng chống bệnh ký sinh
trùng.
Giun ñuõa (Ascaris lumbricoides)


7. Chu kỳ phát triển
Giun móc (Ancylostoma duodenale)
8. Chu kỳ phát triển
Giun tóc (Trichiuris trichiura)
9. Chu kỳ phát triển


Giun kim (Enterobius vermicularis)
10. Chu kỳ
Giun chỉ (Wuchereia bancofti, Brugia malayi)
11. Chu kỳ phát triển
Sán dây bò ( Toenia )
12. Chu kỳ phát triển
Sán dây lợn ( Toenia solium )
13. Chu kỳ phát triển
Sán lá – Sán lá gan nhỏ ( Clonorchis sinensis )
14. Chu kỳ phát triển
KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT
15. Đặc điểm hình thái
16. Đặc điểm sống
17.Vòng đời
AMIP KÍ SINH GÂY BỆNH
(Entamoeba histolytica)
18. Hình thể
3. Sinh học
19. Đặc điểm
20. Chu trình gây bệnh


21. Dịch tễ
22. Phòng bệnh
TRÙNG ROI
(Flagellata)
GIARDIA INTESTINALIS (Trùng Roi Thìa)
23. Hình thể
24. Tính chất gây bệnh
TRÙNG ROI TRICHOMONAS

25. Trichomonas vaginalis
26. Chu kỳ
27. Phương thức ký sinh
28. Bệnh do Trichomonas vaginalis
29. Chẩn đoán bệnh
TIẾT TÚC GÂY BỆNH VÀ TRUYỀN BỆNH
30. Định nghĩa về tiết túc y học
31. Sinh thái chung của tiết túc
32. Chu kỳ chung
33. Sự thích nghi của tiết túc với môi trường
34. Sự thích nghi với khí hậu
35. Sự thích nghi với quần thể sinh vật
36. Sự đối phó của tiết túc với những yếu tố chống lại chúng
3. Sự liên quan giữa sinh thái của tiết túc đến dịch tễ những bệnh do tiết túc truyền
37. Đặc điểm về loại tiết túc liên quan đến dịch tễ


38. Đặc điểm về mật độ tiết túc
39. Đặc điểm về khuếch tán của tiết túc
40. Đặc điểm ăn của tiết túc
41. Đặc điểm tuổi thọ của tiết túc
42. Phân loại sơ bộ tiết túc y học
43. Vai trò của tiết túc trong y học
44. Phương thức truyền bệnh của tiết túc
45. Vai trò truyền bệnh của ve
46* Vai trò của chấy rận trong y học
* Vai trò của bọ chét trong y học.
47* Vai trò của ruồi trong y học:
48* Những loài muỗi truyền bệnh chủ yếu
49. Phòng và chống tiết túc y học




×