Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Câu hỏi ôn tập kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.38 KB, 1 trang )

CÂU HỎI ON TẬP MÔN TIN HỌC 7 HỌC KÌ 2
I. Lý Thuyết
Câu 1) Chương trình bảng tính là gì?
Câu 2) Hàm là gì? Kể tên và ý nghĩa các hàm mà em đã được học trong chương
trình bảng tính Excel ở lớp 7. Nêu cú pháp chung để thực hiện các hàm đó. Mỗi một
hàm lấy 1 ví dụ về cách thực hiện.
Câu 3) Lọc dữ liệu là gì? Có mấy loại lọc dữ liệu?
Câu 4) Sắp xếp dữ liệu là gì? Bảng chọn nào được sử dụng khi sắp xếp dữ liệu.
Câu 5) Biểu đồ là gì? Có mấy loại biểu đồ thông dụng? Kể tên và ứng dụng của
chúng.
Câu 6) Ý nghĩa các nút lệnh thông dụng :
, , , , , , , , , , , .
Câu 7) Nêu khái niệm phần mềm Toolkit Math. Và những ứng dụng của phần mềm
này. Nêu các thao tác lưu 1 tậpt in trong phần mềm Toolkit Math
Câu 8) Nêu khái niệm phần mềm Geogebra và một số thành phần cơ bản của phần
mềm
Câu 9) Kể tên 5 nút công cụ thường được sử dụng trong phần mềm Geogebra.
II. Thực hành
Câu 1. Sử dụng phần mềm học tập mà em đã học để thực hiện các tính toán:
a. 2
3
+ 5
b. (3/4 – 6 /7)(1/5 + 3/2)
c. (2/3 + 6/7) :2
d. xy + y
2
_ 2xy
e. (x
2
+ 9)(x
2


-9)
f. x
4
y
4
: xy
g. (xyz):x
2
Câu 2. Dùng phần mềm học tập đó để giải các phương trình đại số sau:
a. x – 1 =0
b. y + 4 = 0
c. 6t – 3 = 0
d. 5 – u = 0
e. 2z + 4 = 0
Câu 3: Dùng phần mềm mà em đã học để vẽ các hình sau:
Hình 1: Vẽ tam giác ABC và 3 đường trung tuyến của tam giác. Tìm giao
điểm của 3 trung tuyến này.Qua giao điểm vẽ đường thẳng song song với cạnh BC
của tam giác ABC.
Hình 2: Vẽ tam giác OPQ và đường cao OH. Tiếp tục vẽ đường phân giác của
góc P. Qua giao điểm L của OH và tia phân giác góc P vẽ đường thẳng vuông góc
với cạnh PO của tam giác OPQ.
Hình 3: Vẽ hình thang cân ABCD
Hướng dẫn vẽ: Bằng cách vẽ cạnh bên AD và cạnh đáy DC có độ dài bất kì. Qua A
ta vẽ đường thẳng song song với DC, gọi d là đường trung trực của đoạn thẳng DC .
Xác định giao điểu E của d và đường thẳng đi qua A song song với DC, trên AE lấy
điểm B sao cho AE = EB, nối B với C ta được hình thanh cân ABCD. Lưu ý các em
có thể vẽ theo cách khác nhưng quan hệ giữa các đối tượng hình học không thay đổi
là được.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×