Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Thanh toán hàng hóa quốc tế bằng phương pháp chứng từ LC . Các giải pháp và kiến nghị.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.17 KB, 33 trang )

THANH TOÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG PHÁP
TÍN DỤNG CHỨNG TỪ L/C
A. MỞ ĐẦU
Trong điều kiện kinh tế thị trường, các quan hệ kinh tế cũng như
ngoại thương phát triển nhanh chóng. Chính vì vậy, các tổ chức tín dụng có
vai trò quan trọng trong việc cung cấp những dịch vụ thanh toán đa dạng,
góp phần phát triển hoạt động giao dịch giữa các công ty các nước trên thế
giới với nhau. Nhận thức được tầm quan trọng của việc thanh toán trong hợp
đồng ngoại thương, các bên ký kết hợp đồng luôn chọn lựa phương thức
thanh toán thích hợp nhằm bảo vệ lợi ích của mình trong trường hợp phát
sinh tranh chấp.
Hiện nay, có nhiều phương thức thanh toán trong thương mại quốc tế
như nhờ thu, chuyển tiền, tín dụng chứng từ, v.v… Trong số đó, tín dụng
chứng từ là phương thức thanh toán được sử dụng phổ biến nhất. Khoảng
11-15% giao dịch thương mại quốc tế sử dụng phương thức tín dụng chứng
từ, với tổng trị giá hàng năm là một nghìn tỷ đô la Mỹ.


B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC THANH
TOÁN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.1. Tín dụng chứng từ là gì?
1.1.1. Khái niệm phương thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ
Theo giáo sư Dominique Legeais, khoa Luật, trường Đại học René
Descartes (Paris V), phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là một sự
thỏa thuận mà trong đó, một ngân hàng (ngân hàng phát hành) theo yêu cầu
của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền
nhất định cho một người thứ ba (người thụ hưởng) hoặc chấp nhận hối phiếu
do người thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người thứ ba này xuất
trình tại ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những điều
khoản trong thư tín dụng.


Điều 2 trong UCP 500 của Phòng Thương Mại Quốc Tế đưa ra một
định nghĩa hoàn chỉnh hơn, theo đó, tín dụng chứng từ là : Bất cứ thỏa thuận
được gọi hoặc miêu tả như thế nào, theo đó ngân hàng (« ngân hàng phát
hành ») hành động theo yêu cầu và chỉ thị của khách hàng (« người yêu cầu
mở thư tín dụng ») hoặc đại diện cho chính bản thân mình :
· – thanh toán cho, hoặc theo lệnh của người thứ ba (người thụ hưởng) hoặc
chấp nhận và thanh toán hối phiếu do người thụ hưởng ký phát ;
· – ủy quyền cho ngân hàng khác thanh toán, chấp nhận và thanh toán hối
phiếu ;
· – cho phép ngân hàng khác chiết khấu chứng từ quy định trong thư tín
dụng, với điều kiện chúng phù hợp với tất cả điều khoản và điều kiện của
thư tín dụng.
1.1.2. Bản chất của tín dụng chứng từ


Trước tiên, tín dụng chứng từ là một phương thức thanh toán liên
quan đến việc xuất trình bộ chứng từ hợp lệ.
Người bán sẽ được bảo đảm thanh toán nếu xuất trình tại ngân hàng bộ
chứng từ phù hợp với những quy định đề ra. Phương thức thanh toán tín
dụng chứng từ cũng có thể hiểu như là một khoản tạm ứng mà ngân hàng
dành cho nhà nhập khẩu hoặc nhà xuất khẩu. Từ tính chất của thư tín dụng
có thể suy ra :
Thứ nhất, chỉ có những tổ chức tín dụng mới có quyền thực hiện các
giao dịch này.
Thứ hai, do tính độc quyền của hoạt động ngân hàng, giao dịch thanh
toán này chỉ có thể được thực hiện thường xuyên bởi các tổ chức tín dụng.
1.1.3. Hình thức tín dụng chứng từ
1.1.3.1.

Theo loại hình


Người ta có thể chia làm hai loại là L/C có thể huỷ ngang và L/C không
huỷ ngang.
Ú L/C có thể huỷ ngang.

- Đây là loại L/C mà người yêu cầu mở có toàn quyền đề nghị Ngân
hàng phát hành sửa đổi, bổ xung hoặc huỷ bỏ nó mà không cần báo trước
cho người hưởng lợi biết (Đương nhiên là việc huỷ bỏ phải được thực hiện
trước khi L/C thanh toán).
- Như vậy, L/C có thể huỷ ngang thuộc loại cam kết không bị ràng buộc
trách nhiệm pháp lý. Tuy nhiên, loại thư tín dụng này không đảm bảo được
quyền lợi của người bán vì người mua có thể đơn phương huỷ bỏ L/C. Chính
vì vậy ngày nay loại L/C này ít được sử dụng trong thương mại quốc tế.
Ú L/C không thể huỷ ngang.


Đây là loại L/C mà sau khi mở thì mọi việc liên quan đến sửa đổi, bổ
xung hoặc huỷ bỏ nó Ngân hàng phát hành chỉ có thể tiến hành trên cơ sở có
sự thoả thuận của các bên có liên quan. Vì thế quyền lợi của người bán được
đảm bảo. Tuy nhiên, L/C không thể không thể huỷ ngang không có nghĩa
không thể huỷ bỏ. Trong trường hợp các bên đồng ý huỷ bỏ L/C thì nó được
công nhận là không còn giá trị thực hiện. Đây là loại L/C được sử dụng
nhiều nhất trong thương mại quốc tế ngày nay.
1.1.3.2 Theo phương thức sử dụng
Người ta phân chia L/C thành nhiều loại khác nhau.
Ú L/C không huỷ ngang có giá trị trực tiếp.

Đây là loại L/C mà chứng từ được yêu cầu xuất trình trực tiếp để thanh
toán tại Ngân hàng phát hành. Do vậy, thời hạn hiệu lực sẽ kết thúc tại Ngân
hàng phát hành.

Trong thư tín dụng này sẽ không thể hiện điều khoản chiết khấu và chỉ
định ngân hàng chiết khấu. Mặc dù thư tín dụng không có giá trị chiết khấu
và cam kết thanh toán của ngân hàng phát hành chỉ có giá trị duy nhất đối
với người hưởng, ngân hàng chuyển chứng từ cũng có thể ứng tiền cho
khách hàng nếu chứng từ hoàn toàn hợp lệ.Sau khi nhận được chứng từ hợp
lệ,ngân hàng phát hành chuyển trả tiền cho người hưởng theo chỉ dẫn của
ngân hàng chuyển chứng từ.Vai trò của ngân hàng chuyển chứng từ là bảo
vệ quyền lợi của người hưởng và cũng chính là bảo vệ quyền lợi của chính
mình nếu họ đã chiết khấu chứng từ.
Ú L/C không huỷ ngang, miễn truy đổi.

- Là loại thư tín dụng không thể huỷ ngang mà sau khi thụ hưởng sẽ
được hoàn tiền thì Ngân hàng mở không có quyền đòi lại tiền trong bất kỳ
tình huống nào.


- Khi sử dụng loại thư tín dụng này, người xuất khẩu phải ghi trên hối
phiếu “Miễn truy hồi người ký phát” đồng thời thư tín dụng cũng phải ghi
như vậy.
Ú L/C không huỷ ngang và có xác nhận.

Là loại thư tín dụng không thể huỷ ngang được một Ngân hàng khác
đảm bảo trả tiền cho người thụ hưởng theo yêu cầu của Ngân hàng mở thư
tín dụng đó.
Do có hai ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền cho người hưởng lợi nên
loại thư tín dụng này được coi là rất đảm bảo quyền lợi cho bên bán, và
đương nhiên phải thanh toán một khoản phí nhất định đối với ngân hàng xác
nhận.Trên thực tế, nhu cầu thư tín dụng này phụ thuộc nhiều yếu tố song chủ
yếu phụ thuộc vào mức độ tín nhiệm và tình hình tài chính của ngân hàng
mở thư tín dụng.

Ú L/C tuần hoàn.

Đây là loại L/C mà sau khi sử dụng xong hoặc đã hết thời hạn hiệu lực
lại có giá trị như cũ và được trực tiếp sử dụng sau một thời gian nhất định.
Thư tín dụng tuần hoàn được chỉ rõ ngày hết hạn hiệu lực cuối cùng,số lần
tuần hoàn và giá trị mỗi lần đó.Đồng thời, cũng phải quyđịnh số dư của hạn
nghạch L/C dùng chưa hết lần trước được hay lhông được cộng dồn vào hạn
nghạch L/C sử dụng lần kế tiếp.
Ú L/C với điều kiện “Đỏ”.

Đây là loại L/C mà theo đó người mở L/C cam kết tài trợ cho nhà xuất
khẩu ngay sau khi thư tín dụng được mở. Hai bên đối tác phải có quan hệ
làm ăn lâu dài và uy tín. Phía nhập khẩu phải là công ty đủ vốn, phía xuất
khẩu phải có nguồn hàng hoá, sản xuất nhưng thiếu vốn.
Với điều kiện Đỏ, ngân hàng phát hành cam kết ứng một số tiền nhất
định( khoảng 30 hoặc 50% trị giá L/C)khi nhận được các chứng từ, thông


thường là: hối phiếu của số tiền ứng trước,hoá đơn, cam kết trả nợ hoặc cam
kết giao hàng và các chứng từ khác tuỳ theo thoả thuận.
Ú L/C dự phòng.

Là loại thư tín dụng được phát hành với mục tiêu nhằm trực tiếp bảo
vệ quyền lợi cho bên mua.
Bên mua yêu cầu bên bán thông qua ngân hàng phục vụ mình mở thư
tín dụng dự phòng cho bên mua hưởng.Trong trường hợp bên bán vi phạm
hợp đồng thương mại đã ký kết gây thiệt hại cho họ thì ngân hàng mở thư tín
dụng dự phòng sẽ thanh toán đền bù những thiệt hại đó.
Ú L/C chuyển nhượng.


Là loại L/C không thể huỷ ngang mà Ngân hàng trả tiền được phép
hoàn trả toàn bộ một phần số tiền của thư tín dụng cho một người hay nhiều
người theo lệnh của người hưởng lợi đầu tiên.
Một thư tín dụng muốn chuyển nhượng được phải có lệnh đặc biệt của
ngân hàng mở, trên thư tín dụng phải ghi”có thể chuyển nhượng được”.Lưu
ý rằng việc chuyển nhượng chỉ được thực hiệnmột lần cho thư tín dụng đó.
Ú L/C giáp lưng.

Là loại thư tín dụng được mở trên số tiền của một thư tín dụng khác
đã được mở trước.Loai thư tín dụng này thường được sử dụng nhiều lần
trong phương thức giao dịch mua bán qua trung gian, chuyển khẩu.Vieeecj
vận hành nói chung khá phức tạp,đặc biệt là những điều kiện về thời hạn,về
bộ chứng từ…
Ú L/C đối ứng.

Là loại L/C không thể huỷ ngang chỉ bắt đầu có giá trị hiệu lực khi
L/C đối ứng với nó đã được mở ra, thường được sử dụng trong phương thức
mua bán hàng đổi hàng, ngoài ra không loại trừ khả năng dùng trong phương
thức gia công.Tuy nhiên việc sử dụng trong gia công có nhiều phức tạp.


1.1.4.Các bên tham gia tín dụng chứng từ
Các bên tham gia vào quá trình thanh toán theo phương thức tín dụng
chứng từ gồm 4 bên:
- Thứ nhất là người yêu cầu mở L/C (Applicant): là người mua, người
nhập khẩu hoặc là người mua uỷ thác cho một người khác.
- Thứ hai là người hưởng lợi (Beneficiary): là người bán, người xuất
khẩu.
- Thứ ba là ngân hàng phát hành (Issuing Bank): là Ngân hàng phát
hành L/C, là Ngân hàng phục vụ người mua.

- Thứ tư là ngân hàng thông báo (Advising Bank): là Ngân hàng ở
nước người hưởng lợi.
Ngoài ra, trong thực tế vận dụng phương thức tín dụng chứng từ, tuỳ
theo từng điều kiện cụ thể còn có sự tham gia của một số ngân hàng khác
như: Ngân hàng xác nhận (Congiring Bank), Ngân hàng chỉ định
(Nominated Bank), Ngân hàng hoàn trả (Reimbursing Bank)...
1.1.5 Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ.
Do thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ có sự tham gia của
nhiều ngân hàng và sử dụng bộ chứng từ làm căn cứ pháp lý và giảm thiểu
rủi ro nên qui trình thanh toán qua nhiều khâu và mất nhiều thời gian. Qui
trình thanh toán tín dụng chứng từ thể hiện ở sơ đồ sau:


- Bước 1: Người nhập khẩu làm đơn xin mở thư tín dụng gửi đến ngân
hàng phục vụ mình yêu cầu mở thư tín dụng cam kết trả tiền cho người xuât
khẩu.
Thông thường, khi mở thư tín dụng, người nhập khẩu phải ký quĩ để đảm
bảo khả năng thanh toán.
- Bước 2: Căn cứ vào yêu cầu và nội dung của đơn xin mở thư tín
dụng, ngân hàng sẽ lập thư tín dụng và qua ngân hangđại ly của mình ở nước
ngoài xuât khẩu thông báo và chuyển thư tín dụng đến cho người xuất khẩu.
- Bước 3: Nhận được thông báo, ngân hàng thông báo sẽ thông báo
cho người xuất khẩu biết toàn bộ nội dung về việc mở thư tín dụng và khi
nhân được thư tín dụng thì chuyển thư tín dụng đến cho người xuất khẩu.
Ở bước này, nếu thư tín dụng được gửi băng telex thì ngân hang thông báo
sẽ tiến hnhf xác minh điện báo mở thư tín dụng và kiểm tra mã, sau đó
chuyển bản chính đến cho người xuất khẩu dưới hình thức văn bản “ Nguyên
căn bức điện thư tín dụng”. Nếu thư tín dụng được gửi đến băng thư thì ngân
hang thông báo sẽ kiểm tra chữ ký, sau đó thông báo cho người xuất khẩu



toàn bộ nội dung thông báo về việc mở thư tín dụng và khi nhận được bản
gốc của thư tín dụng thì chuyển ngay cho người xuất khẩu.
- Bước 4: Người xuất khẩu kiểm tra kỹ nội dung của thư tín dụng, nếu
chấp nhận thì tiến hành giao hang, nếu không chấp nhận thì trực tiếp thông
báo hoặc qua ngân hàng mở thư tín dụng cho phù hợp với hợp đồng. Mọi nội
dung sửa đổi đều phải có xác nhận của ngân hàng mở thư tín dụng thì mới
có hiệu lực. Văn bản sửa đổi trở thành một bộ phận cấu thành không thể tách
rời thư tín dụng cũ và cung không thể huy bỏ thư tín dụng cũ.
- Bước 5: Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh
toán theo yêu cầu của thư tín dụng, qua ngân hàng thông báo, xuất trình cho
ngân hangmở thư tín dụng yêu cầu thanh toán.
- Bước 6: Ngân hang mở thư tín dụng kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy
phù hợp với thư tín dụng thì tiến hành trả tiền cho người xuất khẩu, nếu
không phù hợp thì từ chối trả tiền và gửi trả lại bộ chứng từ cho người xuất
khẩu.
- Bước 7: Ngan hàng mở thư tín dụng đòi tiền người nhập khẩu và
chuyển bộ chứng từ hàng hóa cho người nhập khẩu.
- Bước 8: Người nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp
thì thanh toán cho ngân hàng, nếu thấy không phù hợp thì có quyền từ chối
thanh toán.
1.1.6 Nội dung thư tín dụng chứng từ
Trong thư tín dụng có những nội dung sau:
(1) Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C
* Số hiệu của L/C: Tất cả các L/C đều phải có số hiệu riêng của nó.
Tác dụng của số hiệu là dùng để trao đổi thư từ, điện tín có liên quan đến
việc thực hiện L/C. Số hiệu của L/C còn được dùng để ghi vào các chứng từ


có liên quan trong bộ chứng từ thanh toán của L/C, đặc biệt là tham chiếu

khi lập hối phiếu đòi tiền.
* Địa điểm mở L/C: Là nơi ngân hàng cam kết trả tiền cho người
hưởng lợi.
* Ngày mở L/C: là ngày bắt đầu phát sinh và có hiệu lực về sự cam
kết của ngân hàng mở L/C đối với người thụ hưởng.Ngày mở L/C là ngày
bắt đầu tính thời hạn của L/C và cũng là căn cứ để người xuất khẩu kiểm tra
xem người nhập khẩu có thực hiện việc mở L/C đúng thời hạn như trong
hợp đồng không.
(2) Loại thư tín dụng:
Mỗi loại L/C đều có tính chất, nội dung khác nhau, quyền lợi và nghĩa
vụ của những người liên quan tới thư tín dụng cũng khác nhau. Do đó, khi
mở thư tín dụng, người có nhu cầu cần phải xác định cụ thể loại thư tín dụng
nào cần mở.
(3) Tên, địa chỉ của những người liên quan.
(4) Số tiền của thư tín dụng:
Đây là một nội dung rất quan trọng. Tên đơn vị tiền tệ phải cụ thể, rõ
ràng.
(5) Thời hạn hiệu lực của L/C:
Là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho người xuất
khẩu, nếu người xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ thanh toán trong thời hạn
đó và phù hợp với những điều đã quy định trong L/C.
Thời hạn hiệu lực của L/C bắt đầu tính từ ngày mở L/C đến ngày hết
hiệu lực của L/C.
(6) Thời hạn trả tiền của L/C:
Thời hạn trả tiền có thể nằm trong thời hạn có hiệu lực của L/C hoặc
có thể nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/C. Trong trường hợp này phải lưu


ý là hối phiếu có kỳ hạn phải được xuất trình để chấp nhận trong thời hạn
hiệu lực của thư tín dụng

(7) Thời hạn giao hàng:
Thời hạn giao hàng được ghi trong thư tín dụng và cũng do hợp đồng
thương mại quy định. Đây là thời hạn quy định bên bán phải chuyển giao
hàng cho bên mua kể từ khi thư tín dụng có hiệu lực.
Thời hạn giao hàng có liên quan chặt chẽ với thời hạn hiệu lực của thư
tín dụng.
(8) Điều khoản về hàng hóa:
Là điều khoản chỉ ra những quy định có liên quan đến hàng hóa, bao
gồm tên hàng, số lượng và trọng lượng, giá cả…
(9) Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hóa:
Điều kiện, cơ sở giao hàng (FOB, CIF, …), nơi gởi hàng, nơi giao
hàng,… cũng được ghi vào L/C. Thông thường điều kiện giao hàng tùy
thuộc vào khả năng cung ứng hàng của người xuất khẩu, khả năng nhận
hàng của người nhập khẩu…
(10) Các chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình:
Yêu cầu về việc ký phát và xuất trình các loại chứng từ cần phải được
nêu rõ ràng, cụ thể và chặt chẽ trong L/C.
(11) Cam kết trả tiền của ngân hàng mở thư tín dụng:
Là nội dung thể hiện sự ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng mở L/C
đối với L/C này.
(12) Những điều kiên đặc biệt khác:
Những điều kiện khác có thể liệt kê như: ai trả phí ngân hàng, những
hướng dẫn đối với ngân hàng chiết khấu, số UCP mà hai bên thống nhất áp
dụng,…
(13) Chữ ký của ngân hàng mở L/C:


Nếu mở L/C bằng thư. Nếu gởi bằng telex, swift thì không có chữ ký,
khi đó căn cứ vào mã khóa của L/C.
1.1.6. Các văn bản pháp lý quốc tế điều chỉnh phương thức tín dụng

chứng từ
1.1.6.1. UCP
Phương thức tín dụng chứng từ được thực hiện theo bản Quy tắc và
thực hiện thống nhất tín dụng chứng từ ( Uniform Customs and Practive for
Documentary Credit – UCP). Đây là văn bản quốc tế không mang tính ép
buộc các bên tham gia phải thực hiện. Ra đời từ năm 1933 và đã có 5 lần
thay đổi bổ sung, gần đây nhất là vào 10/1993, có hiệu lực từ ngày
01/01/1994 ( bản sửa đổi 1993, số xuất bản 500, UCP 500). UCP 500 chỉ áp
dụng trong thanh toán quốc tế, không áp dụng trong thanh toán nội địa.
Ủy ban ngân hàng của PHòng thương mại quốc tế ( ICC) đã thông qua
bản Quy tắc thực hiện thống nhất về tín dụng chứng từ mới ( UCP600) thay
thế cho bản UCP 500. UCP600 có hiệu lực từ ngày 01/07/2007.
1.1.6.2. ISBP
ISBP – International Standard Banking Practive ( tập quán ngân hàng
theo tiêu chuẩn quốc tế áp dụng cho việc kiểm tra chứng từ trong phương
thức LC) được Phòng thương mại quốc tế phát hành tháng 01/2013.
Thông qua ISBP, những người kiểm tra chứng từ có thể thực hành
công việc phù hợp với tập quán mà đồng nghiệp của họ đang sử dụng trên
thế giới.
1.1.6.3. ISB98
ISB98 – International Standly Practive (Phương thức thực hành tín
dụng dự phòng quốc tế) được Phòng thương mại quốc tế ban hành cung cấp
các quy tắc về thực hành nghiệp vụ ngân hàng tiêu chuẩn đối với tín dụng và
các cam kết độc lập có liên quan.


1.1.6.4. Mối quan hệ giữa các văn bản pháp lý quốc tế và pháp luật Việt
Nam
Hiện nay, Việt Nam cũng như các nước quốc tế chưa có luật riêng điều
chỉnh phương pháp tín dụng chứng từ. Tuy nhiên, trong trường hợp không

có luật quốc gia điều chỉnh, pháp luật Việt nam cho phép các bên tham gia
được áp dụng tập quán quốc tế, thậm chí là luật nước ngoài.
Một số văn bản có nhắc tới Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ:
-

Luật thương mại số 36/2005/QH11ngayf 14/06/2005
Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005
Luật các công cụ chuyển nhượng 49/2005/QH11 ngày 29/11/2005
Luật các tổ chức tín dụng
Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20/09/2001 về trực tiếp điều
chỉnh về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ

-

thanh toán.
Pháp lệnh hoại đối 28/2005/PL- UBTVQH11 ngày 13/12/2005


CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP THANH
TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
2.1. Khái quát chung về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Ngày 1-4-1963, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ra đời, chính
thức đánh dấu sự ra đời và phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế. Ngân
hàng Ngoại thương liên tục giữ vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng
Việt Nam và được xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt của Nhà
nước. Là ngân hàng thương mại phục vụ đối ngoại lâu đời nhất ở Việt Nam,
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam luôn được biết đến như một ngân hàng
đứng đầu về nguồn vốn và có uy tín trong các lĩnh vực tài trợ, thanh toán
xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh ngân hàng và các dịch vụ tài

chính, ngân hàng quốc tế. Cho đến nay, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
đã phát triển thành một hệ thống gồm 25 chi nhánh trong nước và 29 chi
nhánh cấp 2, 1 công ty tài chính và 3 văn phòng đại diện ở nước ngoài, 1
công ty chứng khoán, 1 công ty thuê mua tài chính, 1 công ty quản lý nợ và
khai thác tài sản, góp vốn cổ phần vào 5 doanh nghiệp và 7 ngân hàng, tham
gia 3 liên doanh với nước ngoài.Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là thành
viên Ban Giám đốc Hiệp hội Ngân hàng Châu Á nhiệm kỳ 2000-2002. Đây
là lần thứ tư liên tiếp Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được bầu và cũng
là ngân hàng duy nhất ở Việt Nam trúng cử vào vị trí danh dự này. Ngân
hàng Ngoại thương Việt Nam đã thiết lập quan hệ đại lý với 1500 ngân hàng
tại gần 100 nước trên khắp các châu lục của thế giới; là đại lý chính thức của
tổ chức chuyển tiền nhanh quốc tế MoneyGram; là đại lý thanh toán 5 loại
thẻ tín dụng quốc tế Visa, MasterCard, JCB, American Express và Dinners
Club đồng thời phát hành 3 loại thẻ: Vietcombank-Visa, VietcombankMasterCard và Vietcombank American Express. Năm 1995, Ngân hàng


Ngoại thương là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam được tạp chí AsiaMoney
bình chọn là "Ngân hàng tốt nhất tại Việt Nam".Từ năm 1996-2001, sáu năm
liên tiếp Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được Ngân hàng JP Morgan
Chase của Hoa Kỳ tặng giải thưởng "Chất lượng dịch vụ tốt nhất" trong giao
dịch thanh toán quốc tế qua hệ thống SWIFT. Ngân hàng Ngoại thương cũng
vinh dự được tạp chí The Bankers thuộc tập đoàn tài chính quốc tế Financial
Times của Anh Quốc trao tặng danh hiệu "Ngân hàng tốt nhất" năm 2000,
2001, 2002 và 2003. Năm 2003 nhận giải thưởng "Ngân hàng có chất lượng
dịch vụ thanh toán tốt nhất" của The Bank Of New York, "Giải thưởng vàng
về quản lý tiền mặt và chất lượng thanh toán toàn cầu" của HSBC chi nhánh
Hoa Kỳ và "Giải thưởng Ngân hàng có chất lượng thanh toán Đôla Mỹ tốt
nhất" của Deutsche Bank trao tặng năm 2004.
Trong những năm qua, bằng những nỗ lực vượt bậc và được sự ủng hộ
của đông đảo khách hàng, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã giữ vững

là ngân hàng thương mại có mức tăng trưởng vào bậc nhất ở Việt Nam.
2.2. Thực trạng thanh toán hàng xuất khẩu bằng phương thức tín dụng
chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB)
Hoạt động thanh toán xuất khẩu qua NH Ngoại thương Việt Nam phụ
thuộc rất nhiều vào tình hình xuất khẩu hàng hoá trong nước cũng như sự
lựa chọn của những nhà xuất khẩu trong nước thanh toán tiền hàng xuất
khẩu qua VCB.
Tình hình hoạt động thanh toán xuất khẩu qua VCB được đánh giá
qua các tiêu chí sau:
2.2.1 Thị phần thanh toán xuất khẩu qua NH Ngoại thương Việt Nam
Thanh toán xuất khẩu thực hiện tại tất cả các chi nhánh của VCB
nhưng phần lớn được thực hiện tại Sở Giao Dịch ở Hà Nội và chi nhánh
VCB Hồ Chí Minh. Phương thức thanh toán xuất khẩu qua Ngân hàng


Ngoại thương chủ yếu đuợc sử dụng là ba phương thức thanh toán cơ bản:
phương thức chuyển tiền, phương thức nhờ thu và phương thức tín dụng
chứng từ. Tỷ trọng thanh toán xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương so
với tổng kim ngạch thanh toán xuất khẩu của cả nước được biểu thị dưới
bảng sau:
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005

Xuất khẩu qua ngân hàng ngoại thương
Kim ngạch

Tỷ trọng so với cả nước (%)
3.263
28,3
4.163
29,1
4.675
28,3
5.692
28,6
6.976
26,7
8.864
29,4

Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương
năm 2004 đạt 16,4 tỷ USD, tăng 32,3% so với năm trước. Trong đó, doanh
số thanh toán xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương năm 2004 đạt 6.967
triệu USD, tăng 22,4% so với năm 2003, chiếm 26,7% thị phần của cả nước.
Doanh số thanh toán nhập khẩu năm năm 2004 đạt 9.409 triệu USD tăng
39,3% so với năm 2003 và chiếm 29,9% thị phần nhập khẩu của cả nước.
Doanh số thanh toán xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương năm 2003 đạt
5.692 triệu USD, tăng 21,8% so với năm 2002, chiếm 28,6% thị phần của cả
nước. Doanh số thanh toán nhập khẩu năm 2003 đạt 6.756 triệu USD tăng
21,9% so với năm 2002 và chiếm 27% kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của
cả nước.
Năm 2002, Ngân hàng Ngoại thương vẫn tiếp tục giữ vững được vị trí
dẫn đầu của Việt Nam trong hoạt động thanh toán quốc tế. Doanh số thanh
toán xuất nhập khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương năm 2002 đạt 10,2 tỷ
USD. Trong đó, doanh số thanh toán xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại
thương đạt 4.675 triệu USD, tăng 7,7% so với năm 2001, chiếm 28,3% thị



phần của cả nước. Doanh số thanh toán nhập khẩu đạt 5.541 triệu USD tăng
24,6% so với năm 2001 và chiếm 28,7% thị phần của cả nước.
Kết quả này có được cũng là nhờ sự nỗ lực lớn của bản thân Ngân
hàng Ngoại thương. Với chính sách khách hàng hấp dẫn, áp dụng phí dịch
vụ thấp, cung cấp dịch vụ trọn gói nên đã thu hút được một lượng khách
hàng lớn thường xuyên thanh toán qua ngân hàng. Vào năm 1995, tỷ trọng
thanh toán xuất nhập khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương chiếm hơn 40,40%
so với cả nước. Đây là những năm đầu khi pháp lệnh ngân hàng ra đời, dù
không còn thế “độc quyền” như trước nhưng Ngân hàng Ngoại thương vẫn
thu hút được một lượng lớn khách hàng đến giao dịch. Năm 1997 giảm từ
41,23% xuống còn 30,61% do phải san sẻ thị trường với các ngân hàng
khác.
Các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam được các ngân hàng mẹ hỗ
trợ về vốn, thiết bị máy móc, thủ tục đơn giản, nghiệp vụ giỏi nên có điều
kiện thu hút khách hàng hơn ta. Sang đến năm 1998, tỷ trọng thanh toán xuất
nhập khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương giảm xuống còn 27%. Đây là giai
đoạn Ngân hàng Ngoại thương phải đối phó với những khó khăn liên tiếp từ
trong nước và cả ngoài nước.
Nhiều đơn vị có nợ quá hạn tại Ngân hàng Ngoại thương không xuất
trình chứng từ qua Ngân hàng Ngoại thương để trốn nợ. Một số khách hàng
lớn có tài khản tại các ngân hàng cổ phần nên tiến hành thanh toán qua các
ngân hàng đó.
Tiếp theo, đến năm 2000, thị phần thanh toán xuất khẩu qua Ngân
hàng Ngoại thương mới có dấu hiệu phục hồi đạt 28,3 % và sang năm 2001
đã đạt được 29,1% so với tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
2.2.2 Tỷ trọng của phương thức tín dụng chứng từ và các phương thức khác
Phương thức thanh toán


2002

2003

2004


Chuyển tiền
Nhờ thu
Tín dụng chứng từ

6.5%
8.6%
84.9%

6.2%
3.5%
90.3%

4.9%
23.1%
92%

Nhìn bảng số liệu ta thấy kim ngạch thanh toán xuất khẩu thực hiện tại
Ngân hàng Ngoại thương chủ yếu là sử dụng phương thức tín dụng chứng từ
(L/C). Kim ngạch thanh toán này tăng lên rất nhanh qua các năm từ 3969
triệu USD năm 2002 lên 5140 triệu USD năm 2003 và đạt gần 6418 triệu
USD năm 2004. Như vậy kim ngạch thanh toán bằng phương thức này tăng
lên gần gấp đôi sau 2 năm. Nếu xét tỷ trọng thì năm 2002 phương thức thanh
toán này chiếm 84,9% đến năm 2003 con số này là 90,3% và năm 2004 là

92%. Điều đó cho thấy việc sử dụng phương pháp này trong hoạt động thanh
toán xuất khẩu liên tục tăng lên trong các năm nhưng tỷ trọng chỉ tăng lên
rất ít so với tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu. Sở dĩ như vậy là do kim
ngạch thanh toán xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương liên tục tăng cao
qua các năm. Có thể nói rằng tỷ trọng sử dụng phương pháp tín dụng chứng
từ ngày càng tăng lên cho thấy tính ưu việt của phương thức thanh toán này
cũng như sự hiểu biết của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu trong
nước khi sử dụng nó trong công cụ thanh toán xuất khẩu.
Doanh số thanh toán tiền hàng xuất khẩu của phương thức tín dụng
chứng từ và các phương thức khác được biểu thị dưới biểu sau:
Đơn vị: Triệu USD
Phương thức thanh
toán
Chuyển tiền
Nhờ thu
Tín dụng chứng từ

2002

2003

2004

304
402

353
199
5140


342
216

3969

6418


2.2.3 Tình hình các thị trường VCB tham gia thanh toán xuất khẩu bằng
L/C
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB) thực hiện hoạt động thanh
toán quốc tế với hầu hết các thị trường mà nước ta có mối quan hệ kinh tế
đối ngoại, quan hệ kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ.
Tuy nhiên, doanh số thanh toán tiền hàng xuất khẩu ở các thị trường
phụ thuộc vào tình hình xuất khẩu trong nước qua các thị trường đó.
Dưới đây là một số thị trường lớn mà VCB tham gia thanh toán hàng
xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ:

Đơn vị: triệu USD
Thị

Năm 1999
Doanh
Tỷ

Năm 2000
Doanh
Tỷ

Năm 2001

Doanh
Tỷ

Năm 2002
00/99 01/00

số
641,7
457,4
424,9
129,5

trọng(%)
29,6
21,1
19,4
6,0

số
735,1
445,7
494,9
246

trọng(%)
25,4
15,4
17,1
8,5


số
845,5
573,9
792
306,1

trọng(%)
22,1
15,0
20,7
8,0

(%)
14,5
-2,6
16,5
89,9

(%)
15,0
28,7
60,0
24,4

trường

518,2

23,9


972.4

33,6

1308,4

34,2

87,6

34,55

khác
Tổng

2168

33,49

32,3

trường
EU
ASEAN
Nhật
Bắc Mỹ
Thị

doanh


2894

3826


số

Có thể nói rằng hoạt động thanh toán tiền hàng xuát khẩu qua VCB
thường được tập trung tại một số thị trường lớn, những thị trường mà nước
ta có kim ngạch xuất khẩu lớn, thường là những thị trường quen thuộc và tỷ
trọng thanh oán qua các thị trường này qua những năm gần đây đã có thay
đổi, có những thị trường tỷ trọng thanh toán giảm xuống so với tổng doanh
số thanh toán xuất khẩu như thị trường EU năm 1999 chiếm 29,6% tỷ trọng
thanh toán xuất khẩu bằng L/C nhưng đến năm 2001 giảm xuống còn 22,1%.
Tuy tỷ trọng giảm xuống nhưng doanh số thanh toán vẫn gia tăng qua các
năm. Phần lớn hàng xuất khẩu sang EU là các mặt hàng về dệt may, thực
phẩm và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Đối với thị trường châu Á, do ảnh
hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ cuối năm 1997 nên có doanh số
thanh toán thị phần bị giảm xuống nhưng những năm sau đó đã có sự phục
hồi và tăng trưởng. Các thị trường mà VCB thanh toán trong khối ASEAN
chủ yếu là Singapo, Thái Lan, Indonesia, Malaisia… với các mặt hàng chủ
yếu là thực phẩm như: gạo, cafe, cacao, thuỷ sản… Nhật Bản là nước Châu
Á mà nước ta có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất. Các mặt hàng chủ yếu xuất
sang Nhật là café, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ…
2.2.4 Tình hình khách hàng trong nước tham gia thanh toán tiền hàng
xuất khẩu bằng L/C qua VCB
Trong những năm còn độc quyền về hoạt động thanh toán quốc tế, tất
cả mọi thành phần tham gia thanh toán quốc tế đều phải thanh toán qua
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Tuy nhiên sau khi tất cả mọi NHTM
đều có quyền tham gia vào nghiệp vụ thanh toán quốc tế thì VCB không còn

là độc quyền nữa, và thị phần thanh toán luôn có sự cạnh tranh với các
NHTM khác. Với truyền thống và thế mạnh trong thanh toán quốc tế, Ngân


hàng Ngoại thương vẫn là NHTM được những nhà xuất khẩu trong nước lựa
chọn làm ngân hàng để thực hiện thanh toán. Do luôn có những chính sách
khách hàng hợp lý mà có rất nhiều khách hàng giao dịch với giá trị lớn và là
khách hàng thường xuyên của VCB như: Công ty Vinafood, công ty
Petrolimex, công ty Coalimex… Nhìn chung, khối lượng khách hàng trong
nước giao dịch và thanh toán qua Ngân hàng Ngoại thương vẫn chiếm một
tỷ trọng lớn so với các NHTM khác.
Liên hệ với cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của nước ta hiện nay cho thấy
rằng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn được thực hiện thanh toán qua
VCB bằng phương thức L/C. Tỷ trọng về doanh số thanh toán qua các năm
vẫn tăng đều. Cơ cấu mặt hàng thanh toán xuất khẩu qua VCB cũng không
có nhiều thay đổi, có một số mặt hàng mới thanh toán qua VCB nhưng với
giá trị thanh toán thấp. Dầu thô vẫn là mặt hàng chủ yếu, chiếm tỷ trọng
cũng như doanh số lớn nhất trong các mặt hàng thanh toán qua VCB. Mặt
hàng này đều đạt trên 45% trong tổng doanh số các mặt hàng thanh toán qua
VCB. Các mặt hàng như gạo, thuỷ sản cũng tăng đều qua các năm. Duy chỉ
có mặt hàng café là có sự biến động do tình hình thị trường café thế giới
biến động, tuy tỷ trọng có phần giảm sút trong tổng doanh số thanh toán
nhưng trên thực tế doanh số mặt hàng này vẫn giữ được mức tăng trưởng ổn
định


CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THANH TOÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ
THEO PHƯƠNG PHÁP TÍN DỤNG CHỨNG TỪ L/C
3.1. Nhận xét về tín dụng chứng từ
3.1.1. Ưu điểm

* Lợi ích đối với người xuất khẩu:
- NH sẽ thực hiện thanh toán đúng như qui định trong thư tín dụng bất kể
việc người mua có muốn trả tiền hay không.
- Chậm trễ trong việc chuyển chứng từ được hạn chế tối đa.
- Khi chứng từ được chuyển đến NH phát hành, việc thanh toán được tiến
hành ngay hoặc vào một ngày xác định (nếu là L/C trả chậm).
- KH có thể đề nghị chiết khấu L/C để có trước tiền sử dụng cho việc chuẩn
bị thực hiện hợp đồng
*Lợi ích đối với người nhập khẩu:
- Chỉ khi hàng hóa thực sự được giao thì người nhập khẩu mới phải trả tiền.
- Người nhập khẩu có thể yên tâm là người xuất khẩu sẽ phải làm tất cả
những gì theo qui định trong L/C để đảm bảo việc người xuất khẩu sẽ được
thanh toán tiền (nếu không người xuất khẩu sẽ mất tiền).
* Lợi ích đối với Ngân hàng:
- Được thu phí dịch vụ (phí mở L/C, phí chuyển tiền, phí thanh toán hộ...)-đại khái là có tiền.
- Mở rộng quan hệ thương mại quốc tế
Ưu điểm của L/C là đảm bảo quyền lợi của tất cả các bên tham gia (kể
cả Ngân hàng). Thanh toán đơn giản quy trình nghiệp vụ dễ dàng. Tốc
độ nhanh chóng (nếu thực hiện bằng T/T). Chi phí thanh toán TT qua
ngân hàng tiết kiệm hơn thanh toán LC . Bên mua không bị đọng vốn


ký quỹ LC . Chứng từ hàng hoá không phải làm cẩn thận như thanh
toán LC .Vì họ không phải chịu sức ép về rủi ro phát sinh và có thể
thu được tiền hàng ngay nếu sử dụng phương thức điện chuyển tiền .
Chuyển tiền trả trước thuận lợi cho nhà xuất khẩu vì nhận được tiền
trước khi giao hàng nên không sợ rủi ro, thiệt hại do nhà nhập khẩu
chậm trả. . Chuyển tiền trả sau thuận lợi cho nhà nhập khẩu vì nhận
được hàng trước khi giao tiền nên không sợ bị thiệt hại do nhà xuất
khẩu giao hàng chậm hoặc hàng kém chất lượng . Trong phương thức

chuyển tiền, Ngân hàng chỉ là trung gian thực hiện việc thanh toán
theo uỷ nhiệm để hưởng thủ tục phí (hoa hồng) và không bị ràng buộc
gì cả..
3.1.2. Nhược điểm
Phương thức thanh toán này chứa đựng rủi ro lớn nhất vì việc trả
tiền phụ thuộc vào thiện chí của người mua. Do đó, nếu dùng phương
thức này quyền lợi của tổ chức xuất khẩu không đảm bảo. Vì vậy chỉ
sử dụng phương thức này trong trường hợp hai bên mua bán đã có sự
tin cậy, hợp tác lâu dài, tín nhiệm lẫn nhau và thanh toán các khoản tương
đối nhỏ như thanh toán chi phí có liên quan đến xuất nhập khẩu, chi
phí vận chuyển bảo hiểm, bồi thường thiệt hại, hoặc dùng trong thanh
toán phí mậu dịch, chuyển vốn, chuyển lợi nhuận đầu tư về nước…
-

Với người xuất khẩu

+ Nếu không hiểu rõ về phương thức thanh toán này hoặc do lí do nào đó mà
không xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với quy đinh của tín dụng thư
hoặc xuất trình muộn so với thời hạn hiệu lực của tín dụng thư thì khi đó
ngân hàng sẽ từ chối thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu.
+ Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ đòi hỏi sự chính xác tuyệt đối
giữa bộ chứng từ thanh toán với nội dung quy định trong L/C. Chỉ cần


một sơ suất nhỏ trong việc lập chứng từ thì nhà XK cũng có thể bị NH mở
L/C và người mua bắt lỗi, từ chối thanh toán. Do đó, việc lập bộ chứng từ
thanh toán là một khâu quan trọng và rất dễ gặp rủi ro đối với nhà XK.
+ Nếu nhà XK xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với L/C thì mọi khoản
thanh toán hay chấp nhận có thể đều bị từ chối, và nhà XK phải tự xử lý
hàng hoá như dỡ hàng, lưu kho cho đến khi vấn đề được giải quyết hoặc

phải tìm người mua mới, bán đấu giá hay chở hàng quay về nước. Đồng
thời, nhà XK phải chịu những chi phí như lưu tàu quá hạn, phí lưu kho.
+ Thư tín dụng có thể huỷ ngang có thể được NH phát hành sửa đổi, bổ
sung hay huỷ bỏ bất cứ lúc nào trước khi nhà XK xuất trình bộ chứng từ mà
không cần sự đồng ý của nhà XK.
-

Với người nhập khẩu

+ Trong thanh toán tín dụng chứng từ, việc thanh toán của NH cho
người thụ hưởng chỉ căn cứ vào bộ chứng từ xuất trình mà không căn cứ
vào việc kiểm tra hàng hoá. Như vậy sẽ không có sự đảm bảo nào cho nhà
nhập khẩu rằng hàng hoá sẽ đúng như đơn đặt hàng hay không. Nhà nhập
khẩu có thể nhận được hàng kém chất lượng hoặc bị hư hại trong quá trình
vận chuyển mà vẫn phải hoàn trả đầy đủ tiền thanh toán cho ngân hàng phát
hành.
+ Một rủi ro mà nhà nhập khẩu hay gặp là hàng đến trước bộ chứng từ,
nhà nhập khẩu chưa nhận được bộ chứng từ mà hàng đã cập cảng. Bộ chứng
từ bao gồm vận đơn, mà vận đơn lại là chứng từ sở hữu hàng hoá nên thiếu
vận đơn thì hàng hoá không được giải toả. Nếu nhà nhập khẩu cần gấp
ngay hàng hoá thì phải thu xếp để ngân hàng phát hành phát hành một thư
bảo lãnh gửi hãng tàu để nhận hàng. Để được bảo lãnh nhận hàng, nhà nhập
khẩu phải trả thêm một khoản phí cho ngân hàng . Hơn nữa, nếu nhà nhập
khẩu không nhận hàng theo qui định thì tiền bồi thường giữ tàu quá hạn sẽ
phát sinh.
-

Với ngân hàng

+ Khi nhận được bộ chứng từ xuất trình, nếu ngân hàng phát hành trả tiền

hay chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn mà không có sự kiểm tra một


cách thích đáng bộ chứng từ, để bộ chứng từ có lỗi, nhà nhập khẩu không
chấp nhận, thì ngân hàng không thể đòi tiền nhà nhập khẩu.
+ Trong trường hợp hàng đến trước bộ chứng từ thì NH phát hành hay
được yêu cầu chấp nhận thanh toán cho người thụ hưởng mà chưa nhìn
thấy bộ chứng từ. Nếu không có sự chấp nhận trước của người nhập khẩu
về việc hoàn trả, thì ngân hàng phát hành sẽ gặp rủi ro khi bộ chứng từ có
sai sót, khi đó nhà nhập khẩu không chấp nhận và ngân hàng sẽ không truy
hoàn được tiền từ nhà nhập khẩu.
+ Ngân hàng phát hành phải thực hiện thanh toán cho người thụ hưởng theo
qui định của L/C ngay cả trong trường hợp nhà nhập khẩu mất khả năng
thanh toán hoặc bị phá sản do kinh doanh thua lỗ.
+ Nếu trong L/C ngân hàng phát hành không qui định bộ vận đơn đầy đủ
(full set off bills of lading) thì một người nhập khẩu có thể lấy được hàng
hoá khi chỉ cần xuất trình một phần của bộ vận đơn, trong khi đó người trả
tiền hàng hoá lại là ngân hàng phát hành theo cam kết của L/C.
+ Ngân hàng phát hành có thể gặp rủi ro do không hành động đúng theo
UCP600, đó là đưa ra quyết định từ chối bộ chứng từ vượt quá 5 ngày làm
việc của ngân hàng, theo qui định của UCP 600 là không quá 5 ngày.
3.2. Một số kiến nghị và giải pháp
3.2.1. Giải pháp
3.2.1.1. Phát triển tổ chức nhân sự, đào tạo mở rộng phạm vi hoạt động.
Con người là nhân tố quyết định mọi thắng lợi. Việc xây dựng một
mẫu hình con người có nhân cách tốt, biết lấy lợi ích chung làm mục tiêu
hành động sẽ tạo nên nhân tố mấu chốt cho sự phát triển nhanh chóng bền
vững hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ L/C ở Việt
Nam.
Để quy trình thanh toán hàng hoá XNK theo phương thức tín dụng

chứng từ được nhanh chóng, có hiệu quả và tránh được nhiều rủi ro,thanh
toán viên phải có khả năng xử lý nghiệp vụ một cách thuần thục, chính xác,


×