Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Nuôi con bằng sữa mẹ ở Việt Nam Thành tựu Thách thức Giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.83 KB, 25 trang )

Thực hành

Nuôi con bằng sữa mẹ ở Việt
Nam:
Thành tựu - Thách thức & Giải
pháp
Nhóm12


Nội dung chính
1. Thành tựu và hạn chế
2. Yếu tố thuận lợi và cản trở
3. Các bên liên quan
4. Giải pháp
5. Truyền thông


Thành tựu và hạn chế


Thành tựu
Nội dung

Dẫn chứng

-

Kiến thức
NCBSM

-



Hơn ¾ bà mẹ biết trẻ cần được cho bú ngay trong 1 giờ đầu
sau sinh.
74,4% biết cần cho trẻ bú sữa non
52,2% biết cần cho trẻ bú đến 24 tháng tuổi
52,5% bà mẹ biết là rất tốt nếu cho trẻ dưới 6 tháng tuổi bú
mẹ hoàn toàn.[1]

Có 61,3% phụ nữ nhận được thông tin về chăm sóc sau sinh:[2]
-Chế độ dinh dưỡng sau sinh (63,9%)
-Tư vấn cho con bú (54,1%)


Thành tựu
Nội dung

Dẫn chứng

Tỷ lệ trẻ được bú sữa mẹ trong vòng 2 năm (2008-2009) cao:[3]
-Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung: 99%
-TâyNguyên: 98%
-Miền núi và trung du phíaBắc: 99,4 %
Thực hành
NCBSM

Tỷ lệ trẻ được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu tăng từ
16,9% năm 2009 lên 19,4% năm 2011[4]


Hạn chế

Nôi dung

Dẫn chứng
10,7% bà mẹ tin rằng nên cho trẻ ăn bổ sung trước 6 tháng tuổi. [5]
Phụ nữ dân tộc thiểu số tỉnh Tây nguyên:

Kiến thức
NCBSM

-36,9% thực sự hiểu về lợi ích của việc cho trẻ bú sớm
-60,2% không biết hoặc không quan tâm[6]
-

Chỉ 58% phụ nữ biết cần cho trẻ bú lần đầu trong vòng 30’sau
đẻ.
12,8% phụ nữ không biết cần cho con bú lần đầu vào thời điểm
nào.[2]

52,5% người biết đến và còn 11,1% không biết cần phải cho trẻ bú hoàn toàn
bao lâu.[2]


Hạn chế
Nôi dung

Dẫn chứng
Tỷ lệ trẻ được bú sữa mẹ trong vòng 1giờ sau khi sinh chưa cao: [3]

-Cao nhất là Miền núi và Trung du phía Bắc : 57%
-Thấp nhất là Đông Nam bộ: 28,9%

Thực hành
NCBSM

Tỷ lệ trẻ từ 0-5 tháng tuổi được bú mẹ hoàn toàn rất thấp [3]

-Cao nhất ở miền núi và trung du phía bắc: 37,6%
-Các khu vực khác tỷ lệ phổ biến là dưới 15%, đặc biệt khu vực
Đồng bằng Sông Cửu Long chỉ đạt 1,7%
Chỉ 50,5% trẻ đã được mẹ cho bú trong vòng 30’ sau sinh và 55,8% trẻ
đã được và dự kiến sẽ cho bú hoàn toàn trong 6 tháng [2]


Bàn luận
∗ Chương trình Quốc gia phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em
tại Việt Nam đã được triển khai từ năm 1994 ,trong đó có vấn
đề NCBSM.
∗ Trong 5 năm triển khai (2006-2011), chương trình NCBSM đã
đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận.
∗ Tuy kiến thức của các bà mẹ về NCBSM đã được nâng cao
nhưng thực hành thì vẫn chưa tốt.
∗ Từ những thống kê về kết quả của chương trình cho thấy
chương trình cần có tác động nhiều hơn và truyền thông
nhiều hơn tới bà mẹ về thực hành NCBSM.


Các yếu tố thuận lợi và cản trở


Yếu tố thuận lợi
Phân

loại yếu
tố

Yếu tố
chủ
quan

Các yếu tố thuận lợi

Các yếu tố cản trở

Sự hiểu biết của bà mẹ về lợi ích
NCBSM:
-Tránh khả năng bị ung thư vú.
-Khả năng bị loãng xương thấp hơn.
-Tránh thai hiệu quả hơn.
-Nhanh chóng lấy lại vóc dáng trước
khi sinh.
-NCBSM giúp trẻ khỏe mạnh hơn,
phát triển trí tuệ tốt hơn so với trẻ
được nuôi bằng sữa bột [7]

Thiếu sữa:
-Tỷ lệ phụ nữ thiếu sắt khi mang thai ở
Việt Nam lên tới 37,6%. Dẫn đến tình
trạng thiếu sữa hoặc thiếu chất.
-Đặc biệt, các bà mẹ ở vùng núi thì
thường không được chăm sóc đầy đủ sau
sinh, dẫn đến tình trạng thiếu sữa.


Khám thai định kì:
Tỷ lệ phụ nữ biết cần khám thai ít
nhất 3 lần trong một kỳ mang thai
khá cao (77,7%)

Các bà mẹ có kiến thức sai lệch về sữa
mẹ:
Nhiều bà mẹ cho rằng NCBSM không
cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng bằng
các loại sữa công thức


Yếu tố thuận lợi
Phân loại
yếu tố

Yếu tố
khách quan

Các yếu tố thuận lợi

Các yếu tố cản trở

Việc hỗ trợ và truyền thông của các
cơ quan chức năng:
-59 bệnh viện đa khoa các cấp đã
thực hiện đủ 10 điều kiện để tạo
điều kiện nuôi con bằng sữa mẹ [8]
-Tại các trung tâm y tế có tổ chức tư
vấn miễn phí về việc NCBSM.


Truyền thông về NCBSM chưa
hiệu quả:
Theo số liệu của Viện Dinh
dưỡng Quốc gia, chỉ có 30% trẻ ở
thành thị được cho bú trong
vòng một giờ đầu sau sinh.

Điều kiện tiếp cận các nguồn thông
tin:
-Từ nhân viên y tế: 76,4%
-Đài, ti-vi, internet: 42,5%
-Báo, tờ rơi 31,7% [2]

Chăm sóc phụ nữ sau sinh tại
nhà:
-Chưa đến một nửa số phụ nữ
sau khi sinh được chăm sóc tại
nhà. [2]


Yếu tố thuận lợi
Phân loại
yếu tố

Yếu tố
khách quan

Các yếu tố thuận lợi


Các yếu tố cản trở

Kinh nghiệm của những người
xung quanh:
Mẹ, bạn bè…

Áp lực công việc: Thời gian nghỉ của
các bà mẹ khi mang thai ít( 4
tháng).

Sự tạo điều kiện của gia đình:
Hầu hết phụ nữ được chồng chia
sẻ công việc hàng ngày (94,2%) [2]

Sự hiểu biết của nhân viên y tế về
tư vấn sau sinh cho bà mẹ:
Tỷ lệ hiểu biết của YTTB về nội dung
tư vấn cho bà mẹ sau sinh về tư vấn
cho con bú là 76,3%. Tỷ lệ này của
NHS/YSSN là 77,8%. [2]
Sự quảng cáo của các công ty sữa:
Khiến bà mẹ, gia đình mất lòng tin
vào sữa mẹ

Sự tạo điều kiện của các cơ quan
sử dụng lao động:
Một số cơ quan ở TPHCM đã có
phòng cho các bà mẹ cho con bú
trong giờ làm việc.



Phân tích các bên liên quan


Phân tích các bên liên quan
Bên liên
quan

Mối quan tâm

Gia đình

-

Cơ sở Y tế
-Trạm y tế
-Trung tâm
y tế
-Bệnh viện
đa khoa

Sức khỏe của người
mẹ và con.
Kinh tế của gia đình.

Sức khỏe bà mẹ và
trẻ em.
- Kiến thức của bà
mẹ.
- Kiến thức của gia

đình.
- Hoàn thành mục
tiêu đề ra
Cơ quan
Giảm tỷ lệ trẻ bị SDD,
pháp luật
thiếu vi chất dinh
-Bộ y tế
dưỡng, các bệnh ở trẻ
-Bộ tư pháp sơ sinh.
Hoàn thành mục tiêu
quốc gia.
-

Lợi ích

Những ảnh hưởng bất lợi

Hỗ trợ cho bà mẹ Phương thức nuôi con truyền
chăm sóc con.
thống, VD: Ngừng cho trẻ bú
mẹ khi trẻ bị tiêu chảy.
-

-

Hỗ trợ truyền
thông cho
chương trình.
Cung cấp

nguồn nhân
lực cho
chương trình

Ban hành các nghị
định hỗ trợ cho
chương trình.

Các nghị định còn nhiều lỗ
hổng dẫn đến các công ty sữa
lợi dụng các điểm này gây khó
khăn trong quá trình thực hiện
chương trình.


Phân tích các bên liên quan
Bên liên
quan

Mối quan tâm

Lợi ích

- Cung cấp thêm
Sức khỏe bà mẹ trẻ
Các tổ
em.
nhân lực cho
chức, hội, - Kiến thức của bà mẹ.
chương trình.

ban ngành: - Kiến thức của gia
- Hỗ trợ trong
-Hội phụ nữ
đình.
việc tư vấn,
-Hội người - Đa dạng hóa hoạt
tuyên truyền
cao tuổi
đông.
cho bà mẹ.
Thu hút hội viên tham gia.
Công ty sản Lợi nhuận.
xuất, chế
biến sữa.
Thời gian làm việc, hiệu
Tạo điều kiện bà
Cơ quan sử
quả công việc, lợi nhuận.
mẹ trong việc
dụng lao
NCBSM.
động

Những ảnh hưởng bất
lợi

-

Ảnh hưởng đến tâm lí
bà mẹ về NCBSM.

Ảnh hưởng tới quyết
định nuôi con hoàn
toàn bằng sữa mẹ
trong 6 tháng đầu.


Phân tích các bên liên quan
Bên liên quan

Các tổ chức
chính phủ,
Các phi
nhà chính phủ
tài (WHO,
trợ UNICEFF...)

Mối quan tâm

-

-

Các công ty, tổ
chức tư nhân -

Sức khỏe của bà mẹ
và trẻ em..
Nâng cao kiến thức
thực hành chăm sóc
sức khỏe.

Thu hút nguồn vốn
cho chương trình.
Quảng bá thương
hiệu.
Điều kiện trao đổi.

Lợi ích

Cung cấp vốn
cho chương
trình thực hiện.

Hỗ trợ nguồn
vốn cho
chương trình.

Những ảnh
hưởng bất
lợi


Các giải pháp can thiệp nhằm
tăng cường NCBSM đúng cách
ở Việt Nam


Các giải pháp can thiệp
Điểm hạn chế/
chưa đạt được


Cơ quan chịu
trách nhiệm
– Tăng cường công tác truyền – Bộ y tế
– Bộ Thông
thông, giáo dục về NCBSM
Bà mẹ thiếu
– Tư vấn cho bà mẹ khi đi
tin – truyền
kiến thức về
khám thai tại các bệnh viện,
thông
NCBSM

cơ sở y tế
– Ban hành chính sách cấm
– Bộ y tế
Tỷ lệ bà mẹ nuôi
quảng cáo sữa cho trẻ dưới – Bộ tư pháp
con bằng sữa
– Bộ Thông
6 tháng tuổi
mẹ hoàn toàn
– Tuyên truyền cho bà mẹ và
tin – truyền
trong 6 tháng
gia đình về tầm quan trọng
thông
đầu chưa cao

và lợi ích của việc NCBSM

– Bộ y tế
Ban hành chính sách giúp tăng
Thời gian nghỉ
thời gian nghỉ thai sản, hỗ trợ bà – Bộ tư pháp
đẻ ngắn (4
mẹ cho con bú
tháng)
Giải pháp

Cơ quan phối
hợp
Các cơ sở y tế
UBND các cấp

Các cơ sở y tế
UBND các cấp

Các cơ quan, xí
nghiệp và người
sử dụng lao
động


Các giải pháp can thiệp
Điểm hạn
chế/ chưa
đạt được
Chế độ dinh
dưỡng của
bà mẹ chưa

đầy đủ dẫn
đến thiếu
sữa
Truyền
thông về
NCBSM
chưa hiệu
quả

Giải pháp
– Truyền thông, giáo dục cho bà mẹ và gia đình
về chế độ dinh dưỡng trong thời gian mang
thai và cho con bú
– Tổ chức cho phụ nữ có thai và cho con bú
uống viên sắt miễn phí
– Tập huấn, nâng cao kiến thức cho cán bộ y tế
và đại diện hội phụ nữ về nuôi con bằng sữa
mẹ
– Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về NCBSM
– Mời các chuyên gia hỗ trợ cho chương trình
truyền thông
– Kết hợp tư vấn về NCBSK trong các buổi sinh
hoạt của Hội Phụ nữ
– Lồng ghép với các chương trình truyền thông
khác

Cơ quan
chịu trách
nhiệm
– Viện dinh

dưỡng
– Bộ y tế

Cơ quan
phối hợp

Các cơ sở y
tế địa
phương
(trạm y tế,
bệnh viện,
TTYT…)
– Các cơ sở – Hội phụ
y tế địa
nữ
phương
– UBND
– Viện dinh
(trạm y
tế, bệnh
dưỡng
viện,
trung tâm
y tế …)


Truyền thông tăng cường việc
NCBSM đúng cách ở Việt Nam



Đối tượng truyền thông
Đối tượng truyền thông: Cán bộ y tế
Đặc điểm của đối tượng truyền thông:
• Cán bộ y tế đóng vai trò trung gian trong quá trình cung
cấp thông tin cho bà mẹ.
• Cán bộ y tế là người trực tiếp nói chuyện với bà mẹ về
các kiến thức về NCBSM.
• Khả năng huy động dễ dàng.
• Thiếu kiến thức chuyên sâu về NCBSM.
• Chưa được đào tạo nhiều về kĩ năng truyền thông.


Nội dung truyền thông
 Cung cấp kỹ năng truyền thông cho CBYT: Kỹ năng giao
tiếp, hỏi, trả lời câu hỏi, tư vấn và truyền đạt thông tin đến
người dân.
 Cung cấp kiến thức NCBSM:
• Lợi ích của việc NCBSM.
• Phương pháp cho con bú đúng cách .
• Chế độ dinh dưỡng của phụ nữ mang thai.
• Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và số lượng sữa
của bà mẹ (tâm lý, chế độ dinh dưỡng, chế độ nghỉ ngơi)
 Thông điệp truyền thông: «Nuôi con bằng sữa mẹ - sự lựa
chọn hoàn hảo»


Kênh truyền thông và sản phẩm
truyền thông
 Kênh truyền thông: Truyền thông trực tiếp thông qua các
buổi tập huấn và nói chuyện với các chuyên gia về sức

khỏe cho bà mẹ và trẻ em.
 Sản phẩm truyền thông: Các buổi tập huấn và trao đổi
trực tiếp, kết hợp với việc sử dụng các công cụ truyền
thông như: Bài thuyết trình bằng powerpoint, Tài liệu
phát tay về lợi ích của NCBSM và chế độ dinh dưỡng của
bà mẹ.


Danh sách tài liệu tham khảo
1. Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009-2012 của Viện Dinh dưỡng ( bộ Y tế) phối
hợp với quỹ nhi đồng Liên hợp quốc
2. Báo cáo kết quả điều tra cơ bản chương trình tử vong mẹ và tử vong sơ sinh
tại 14 tỉnh dự án.
3. Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ (2010-2011) – Tổng cục Thống

4. Viện Dinh dưỡng quốc gia
5. Alive & Thrive – báo cáo điều tra ban đầu: báo cáo toàn văn điều tra 11 tỉnh
6. Báo cáo kết quả nghiên cứu hành vi tìm kiếm dịch vụ chăm sóc Sức khỏe bà mẹ
và phụ nữ dân tộc thiểu số Tây Nguyên 2006
7. Tài liệu SBL dinh dưỡng cộng đồng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
8. Thay đổi thái độ và hành vi nuôi con bằng sữa mẹ - Lan Phương ( Trung tâm
truyền thông giáo dục sức khỏe thành phố Hồ Chí Minh)


www.themegallery.com


×