Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Hướng dẫn phân tích số liệu định tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.45 KB, 23 trang )

PHƯƠNG PHÁP THU THẬP
SỐ LIỆU ĐỊNH TÍNH

Phỏng
vấn định
sâu tính
Thu thập
số liệu

The University of New South
2014Wales


I.

Nội dung bài học

• Phần 1: Giới thiệu lý thuyết

• Phần 2: Thiết kế hướng dẫn
phỏng vấn sâu/thảo luận nhóm
• Phần 3: Thực hành phỏng vấn
Phỏng vấn sâu

The University of New South Wales


Nội dung

ái niệm


I: Kh
h
II: Qui trình
III: Bản hướng dẫn PVS
IV: Kỹ năng phỏng vấn
V: Chuẩn bị trước và sau PVS

Phương pháp thu thập thông tin định tính

• Phỏng vấn sâu
• Thảo luận nhóm tập trung
• Quan sát

Phỏng vấn sâu

The University of New South Wales

3


Nội dung

I: Mục đích
II: Qui trình
III: Bản hướng dẫn PVS
IV: Kỹ năng phỏng vấn
V: Chuẩn bị trước và sau PVS

Mục đích của PVS


• Tìm hiểu kiến thức, kinh nghiệm và niềm
tin
• Hoàn cảnh và nguyên nhân dẫn đến các
hiện tượng phức tạp/nhạy cảm

Phỏng vấn sâu

The University of New South Wales

4


Nội dung

I: Mục đích
II: Qui trình
III: Bản hướng dẫn PVS
IV: Kỹ năng phỏng vấn
V: Chuẩn bị trước và sau PVS

I. Qui trình

• Xây dựng bảng hướng dẫn phỏng vấn
• Chọn người cung cấp thông tin
– Chọn người cung cấp nhiều thông tin

• Tiếp cận người cung cấp thông tin
– Qua “người gác cổng”
– Kỹ thuật “dây chuyền”; “hòn tuyết lăn”


• Thiết lập sự tin cậy
• Thực hiện phỏng vấn
– Các kỹ năng phỏng vấn và đặt câu hỏi
Phỏng vấn sâu

The University of New South Wales

5


Nội dung

I: Mục đích
II: Qui trình
III: Bản hướng dẫn PVS
IV: Kỹ năng phỏng vấn
V: Chuẩn bị trước và sau PVS

Xây dựng bảng hướng dẫn phỏng vấn

• Xây dựng các chủ đề cần hỏi








Dựa vào mục tiêu

Kinh nghiệm bản thân
Những khảo sát
Dựa vào tổng quan tài liệu
Dựa vào khung lý thuyết/phạm vi nghiên cứu
Tham khảo các tài liệu/nghiên cứu tương tự
Có sự thay đổi trong quá trình phỏng vấn

• Cấu trúc bảng hướng dẫn PV
– Giới thiệu
– Các câu hỏi
– Kết thúc phỏng vấn
Phỏng vấn sâu

The University of New South Wales

6


Nội dung

I: Mục đích
II: Qui trình
III: Bản hướng dẫn PVS
IV: Kỹ năng phỏng vấn
V: Chuẩn bị trước và sau PVS

Xây dựng các câu hỏi








Câu hỏi mở hơn là câu hỏi đóng
Tránh câu hỏi dẫn dắt
Tránh câu hỏi phức tạp
Rõ ràng, dễ hiểu
Có câu hỏi gợi nhắc, khuyến khích





Câu hỏi thêm chi tiết
Khuyến khích người được phỏng vấn tiếp tục nói
Làm rõ một số vấn đề
Biểu hiện sự chú ý lắng nghe
Phỏng vấn sâu

The University of New South Wales

7


Nội dung

I: Mục đích
II: Qui trình
III: Bản hướng dẫn PVS

IV: Kỹ năng phỏng vấn
V: Chuẩn bị trước và sau PVS

Một số loại câu hỏi








Câu hỏi mô tả, bao quát, thăm dò
Câu hỏi về cấu trúc
Câu hỏi so sánh
Câu hỏi về trải nghiệm, hành vi
Câu hỏi về quan điểm, ý kiến
Câu hỏi về cảm xúc

Phỏng vấn sâu

The University of New South Wales

8


Ví dụ cách đặt câu hỏi

•Câu hỏi mô tả: bao quát/ thăm dò
Anh/ chị bắt đầu hút thuốc lá như thế nào?


•Câu hỏi về cấu trúc/dạng liệt kê
Khi nói đến chất lượng dịch vụ, anh/chị muốn
nói đến những tiêu chí gì?

•Câu hỏi so sánh
Theo anh/chị, một bác sĩ giỏi khác với một bác
sĩ kém ở điểm nào?
(Spradley 1979)
Phỏng vấn sâu

The University of New South Wales


Ví dụ

•Về kinh nghiệm, hành vi
Hãy kể về những gì anh/chị vừa trải qua trong lần
khám bệnh vừa rồi tại bệnh viện?
Chị thường làm gì khi trẻ bị sốt?Tại sao
Giả sử con chị bị tiêu chảy 3 lần/ngày trong 2
ngày, chị sẽ làm gì? Tại sao

•Về quan điểm/ ý kiến
Anh/chị nghĩ gì về việc áp dụng Nghị định 10 về
cấm chẩn đoán giới tính trước sinh?
Anh/chị nghĩ gì về việc chính sách miễn giảm
viện phí cho trẻ em dưới 6 tuổi?
Phỏng vấn sâu


The University of New South Wales


Ví dụ

•Về cảm xúc/ cảm giác
Anh chị có cảm giác gì khi tiếp xúc với
bệnh nhân phong?

•Về kiến thức
Theo những gì anh chị được biết, viêm
gan B có thể lây qua những con đường
nào?

Phỏng vấn sâu

The University of New South Wales


Nội dung

I: Mục đích
II: Qui trình
III: Bản hướng dẫn PVS
IV: Kỹ năng phỏng vấn
V: Chuẩn bị trước và sau PVS

Kỹ năng phỏng vấn

•Nghe tích cực và nghe có phân tích

Phân tích tính nhất quán của thông tin thu được!
Phát hiện và phân tích các khái niệm của “người
trong cuộc”/emic

•Sử dụng kỹ thuật giao tiếp phi ngôn ngữ (lắng
nghe, gật đầu, chăm chú….)
•Xem xét đến những ảnh hưởng cá nhân từ
người phỏng vấn (tuổi, giới, trình độ văn hóa, hình
thức bên ngoài….)
•Giữ thái độ “trung lập”

Phỏng vấn sâu

The University of New South Wales

12


Nội dung

Cấu trúc bản hướng dẫn phỏng vấn sâu

• Trang thông tin chung, câu hỏi sàng lọc
• Nội dung
– Bao phủ đầy đủ các phạm trù trong khung lí luận

• Câu hỏi: cung cấp nhiều thông tin nhất
• Chú ý tính logic của câu hỏi

Phỏng vấn sâu


The University of New South Wales

13


Nội dung

I: Mục đích
II: Qui trình
III: Bản hướng dẫn PVS
IV: Kỹ năng phỏng vấn
V: Chuẩn bị trước và sau PVS

Trình tự câu hỏi






Đi từ tổng quát đến cụ thể
Từ câu hỏi chung đến câu hỏi nhạy cảm
Theo trình tự logic
Cân bằng với “trình tự” thông tin mà
người cung cấp thông tin đề cập đến

Phỏng vấn sâu

The University of New South Wales


14


Nội dung

I: Mục đích
II: Qui trình
III: Bản hướng dẫn PVS
IV: Kỹ năng phỏng vấn
V: Chuẩn bị trước và sau PVS

Thiết lập sự tin cậy







Chuẩn bị đi thực địa: hình thức, thái độ
Dành thời gian tiếp cận với đối tượng
Chọn địa điểm, chọn chỗ ngồi
Làm quen, tự giới thiệu
Giới thiệu rõ ràng mục tiêu của nghiên cứu và
phỏng vấn
• Xin phép sự tham gia tự nguyện phỏng vấn
• Giải thích và xin phép lý do ghi âm
Phỏng vấn sâu


The University of New South Wales

15


Nội dung

I: Mục đích
II: Qui trình
III: Bản hướng dẫn PVS
IV: Kỹ năng phỏng vấn
V: Chuẩn bị trước và sau PVS

Ghi âm

• Ghi âm/kí giấy đồng ý tham gia
• Sử dụng phương tiện tốt, biết cách sử
dụng
• Xem xét đến âm thanh xung quanh
• Kiểm tra pin, băng dự trữ
• Chuẩn bị trong trường hợp không thu âm
được/hỏng bằng biên bản/bang ghi âm
phụ
Phỏng vấn sâu

The University of New South Wales

16



Nội dung

I: Mục đích
II: Qui trình
III: Bản hướng dẫn PVS
IV: Kỹ năng phỏng vấn
V: Chuẩn bị trước và sau PVS

Kỹ năng phỏng vấn






Nghe nhiều hơn nói:
Có chia sẻ kinh nghiệm, cảm nghĩ
Giữ thái độ trung tính
Câu hỏi dễ hiểu: đơn, ngôn ngữ trong sáng, rõ
ràng
• Câu hỏi mở
• Tạo cảm giác cuộc nói chuyện tự nhiên (ngôn
ngữ của người trong cuộc)
• Dựa và tin vào linh cảm, kinh nghiệm của bạn
Phỏng vấn sâu

The University of New South Wales

17



Nội dung

I: Mục đích
II: Qui trình
III: Bản hướng dẫn PVS
IV: Kỹ năng phỏng vấn
V: Chuẩn bị trước và sau PVS

Gợi ý, thăm dò

• Đặt câu hỏi với thông tin đối lập với câu
trả lời
• Hỏi lại
– Thông tin người được phỏng vấn đã cung
cấp: để khẳng định, thể hiện sự quan tâm
– Thông tin nghe đuợc liên quan đến nội dung
đang phỏng vấn

• Các kỹ thuật giao tiếp phi ngôn ngữ:
quan tâm nhưng trung lập
Phỏng vấn sâu

The University of New South Wales

18


Nội dung


I: Mục đích
II: Qui trình
III: Bản hướng dẫn PVS
IV: Kỹ năng phỏng vấn
V: Chuẩn bị trước và sau PVS

Ghi chép phỏng vấn






Ghi vắn tắt: Thông tin quan trọng
Ghi lại sắc thái người được PV
Tìm hiểu nguyên nhân thay đổi thái độ
Ghi lại hoàn cảnh xảy ra phỏng vấn, các
yếu tố môi trường xung quanh
• Các động tác phi ngôn ngữ (nhún vai, lắc
đầu, im lặng, khám phá các nguyên nhân
gây cười…).
Phỏng vấn sâu

The University of New South Wales

19


Nội dung


I: Mục đích
II: Qui trình
III: Bản hướng dẫn PVS
IV: Kỹ năng phỏng vấn
V: Chuẩn bị trước và sau PVS

Kết thúc phỏng vấn






Thời gian
Kiểm tra lại nội dung bản hướng dẫn PV
Cảm ơn người được phỏng vấn
Xin phép gặp lại, xin số điện thoại, hẹn
PV lại (nếu cần thiết)
• Yêu cầu họ giới thiệu thêm đối tượng
(nếu có thể/nếu cần)
Phỏng vấn sâu

The University of New South Wales

20


Nội dung

I: Mục đích

II: Qui trình
III: Bản hướng dẫn PVS
IV: Kỹ năng phỏng vấn
V: Chuẩn bị trước và sau PVS

Một cuộc phỏng vấn chất lượng

1. Giàu những thông tin cụ thể, liên quan trực
tiếp tới chủ đề nghiên cứu
2. Câu hỏi ngắn, câu trả lời dài
3. Theo sát và làm sáng tỏ thông tin kịp thời
4. Phần lớn ý nghĩa được phiên giải ngay trong
quá trình phỏng vấn
5. Có sự trao đổi/ phản hồi kết quả phiên giải

Phỏng vấn sâu

The University of New South Wales

21


Nội dung

I: Mục đích
II: Qui trình
III: Bản hướng dẫn PVS
IV: Kỹ năng phỏng vấn
V: Chuẩn bị trước và sau PVS


Sau khi kết thúc phỏng vấn

• Tổ chức
– Tóm tắt và rút gọn
– Gỡ băng
• Mức độ chi tiết: Gỡ nguyên văn/không nguyên văn

– Dịch nội dung phỏng vấn
– Chỉnh sửa bản hướng dẫn phỏng vấn

• Quản lí dữ liệu
– Dễ truy cập khi cần thiết
– Bảo mật thông tin/An toàn

• Lưu trữ số liệu
Phỏng vấn sâu

The University of New South Wales

22


Thực hành

• Bài tập thực hành 3
– Lựa chọn PP thu thập số liệu phù hợp
– Lập kết hoạch thu thập số liệu
– Xây dựng bộ công cụ phỏng vấn.

Phỏng vấn sâu


The University of New South Wales

Page



×