Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH SỐ LIỆU( LỚP 9&12)-LOPK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.67 KB, 2 trang )

[Địa 12] Hướng dẫn nhận xét, phân tích bảng số liệu
Đây là hướng dẫn cơ bản giúp việc nhận xét và phân tích bảng số liệu trong khi
làm bài thi.
DẠNG PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU
>>> Để làm được dạng bài tập này học sinh cần phải biết phân tích, xử lý số
liệu, liên tưởng đến kiến thức đã học, để rút ra được những kiến thức cần thiết.
>>> Các điểm cần lưu ý khi làm bài tập phân tích bảng số liệu:
• Đọc kĩ yêu cầu xem đề bài cần phân tích những vấn đề gì thông qua bảng số
liệu.
• Phải biết xử lý số liệu ở nhiều khía cạnh (như tính tốc độ tăng, tốc độ cơ cấu).
• Phải nhìn bảng số liệu ở cả hai chiều: dọc và ngang; thường là bảng số liệu
vừa thể hiện được sự tăng trưởng vừa có mối quan hệ giữa các yếu tố hoặc vừa
thể hiện được cơ cấu nhưng cũng thể hiện được sự chuyển dịch.
• Khi nhận xét cần nhận xét cái tổng thể trước sau đó nhận xét cụ thể sau.
• So sánh các yếu tố thể hiện trong bảng số liệu (như tốc độ tăng cơ cấu hoặc
chuyển dịch cơ cấu).
Ví dụ minh hoạ
BT2: Qua bảng số liệu ta nhận thấy nhiệt độ trung bình có sự thay đổi từ Bắc -> Nam. Cụ thể
_ Nhiệt độ trung bình tháng 1 và nhiệt độ trung bình ăm tăng dần từ Bắc -> Nam
+ Nhiệt độ trung bình thánh 1: Lạng Sơn là 13,3-> Huế là 19,5-> TP.HCM là 25,8. Sự chênh
lệch giữa Lạng Sơn và TP.HCM lớn là
+Nhiệt độ trung bình năm: Lạng Sơn là -> huế là -> TP.HCM là
.Sự chênh lệch giữa Lạng Sơn và TP.HCM nhỏ là
_DO: Vị trí địa lí và chế độ gió. Miền Bắc nằm ở vĩ độ cao gần chí tuyến bắc: có mùa đông
lạnh. Càng vào Nam tính chất nhiệt đới càng phát triển do nằm gần xích đạo và không chịu
ảnh hưởng của gió mùa Đồng Bắc.
_Nhiệt độ trung bình tháng 7 ở các địa điểm trên đều cao trên . Do ảnh hưởng gió
mùa Tây Nam, khu vực miền Trung nhiệt độ TB tháng 7 cao hơn . do ảnh hưởng
của gió phơn tây nam.
BT3: Qua bảng số liệu ta thấy lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của 3 địa điểm trên có
sự # nhau. Cụ thể:


_ Lượng mưa: Huế cao nhất (2868mm) ->TP.HCM (1931mm) ->Hà Nội (1676mm)
_Lượng bốc hơi: TP.HCM (1686mm) -> huế (1000mm) ->Hà Nội (989mm)
_Cân bằng ẩm: Huế cao nhất (1868mm) -> Hà Nội (687mm) -> TP.HCM (245mm).
Giải thích:
_ Huế mưa nhiều nhất do ảnh hưởng địa hình chắn gió(dãy bạch mã), ảnh hưởng của bão, dải
hội tụ nhiệt đới, frong lạnh.
_TP.HCM lượng bốc hơi cao nhất do TP.HCM nằm gần XĐ khí hậu mang tính chất cận XĐ, nóng
quanh năm.
_Hà Nội có lượng mưa và lượng bốc hơi nhỏ nhất do HN ở vĩ độ cao hơn, lại có mùa đông lạnh,
ít mưa

×