Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

Tài liệu tổng hợp đa khoa căn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 136 trang )

Tàu liệu sơ cấp tổng hợp
I.

CƠ BẢN GIẢI PHẨU SINH LÝ
Cơ sở giải phẫu: cơ thể chia làm 3 phần gồm thân, chi trên, chi

dưới.
1. Thân : đầu, cổ, ngực, bụng
2. Chi trên: cánh tay, cẳng tay, bàn tay.
3. Chi dưới: đùi, cẳng chân, bàn chân.
_ Nơi nối thân và cánh tay gọi là khớp vai
_ Nơi nối cánh tay và cẳng tay gọi là khớp khuỷu
_ Nơi nối cẳng tay và bàn tay gọi là khớp cổ tay
_ Nơi nối thân với đùi gọi là bẹn
_ Nơi nối đùi và cẳng chân gọi là gối.
_ Nơi nối cẳng chân và và bàn chân gọi là khớp cổ chân
II.
Hệ da và các vi khuẩn thường trú trên da:
1. Đại cương: là bề mặt tiếp xúc với môi trường bên ngoài.
2. Cấu trúc: gồm 3 lớp:
_ Thượng bì ( biểu bì)
_ Bì
_ Hạ bì.
3. Vi khuẩn ngoài da, niêm mạc.
Bám trên da và niêm mạc. Các loại vi khuẩn này có thể lây truyền qua
những người xoa bóp hoặc từ đồ vật như giường chiếu sang con người
4. Chức năng: da bao bọc và bảo vệ cơ thể chống lại những tác hại của
môi trường bên ngoài
III.
Hệ cơ – xương - khớp:
1. Hệ xương:


_ Cấu tạo: hệ xương là sự liên kết giữa các xương trong cơ thể lại với
nhau
_ Chức năng : 5 chức năng chính
+ Nâng đỡ cơ thể
+ Bảo vệ
+ Vận động
+ Tạo máu
+ Dự trữ các muối khoáng.
2. Hệ khớp:
_ Cấu tạo: Khớp xương là chỗ nối của hai hoặc nhiều mặt khớp với
nhau: mặt khớp có thể là đầu xương, một dây chằng (mặt khớp dây
chằng vòng quay), hay một đĩa khớp.
_ Dựa vào mức độ vận động chia khớp làm 2 loại:
+ Khớp bất động: khớp giữa các xương của vòm sọ .


+ Khớp động hay còn gọi là khớp hoạt dịch: khớp vai...
_ Các cử động của khớp:
+ Gấp
+ Duỗi
+ Dạng
+ Khép
+ Xoay ngoài
+ Xoay trong
+ Quay vòng
+ Quay ngửa.
+ Quay sấp.
+ Nghiêng ngoài
+ Nghiêng trong
_ Các khớp tiêu biểu

+ Khớp vai
+ Khớp khuỷu
+ Khớp hông
+ Khớp gối
3. Hệ cơ:
_ Cấu tạo: Cơ, còn được gọi là bắp thịt, là một phần của hệ vận động và
là một trong các mô quan trọng của cơ thể.
_ Phân loại: có 3 loại là cơ vân, cơ trơn và cơ tim.. theo chức năng gồm
có :
+ Cơ gấp
+ Cơ duỗi
+ Cơ dạng
+ Cơ khép
+ Cơ nâng
+ Cơ hạ
+ Cơ ngửa
+ Cơ sấp
+ Cơ gấp gan tay, chân
+ Cơ gấp mu tay, cơ gấp mu chân
+ Cơ nghiêng ngoài, nghiêng trong
+ Cơ thắt
_ Cơ tiêu biểu:
+ Cơ trán
+ Cơ vòng mắt
+ Cơ vòng miệng
+ Cơ mút
+ Cơ cắn
+ Cơ ngực lớn
+ Cơ thẳng bụng



IV.

+ Cơ ức đòn chũm
+ Cơ nâng vai
+ Cơ thang
+ Cơ lưng rộng
+ Cơ dựng sống
+ Cơ denta
+ Cơ nhị đầu cánh tay
+ Cơ tam đầu cánh tay
+ Cơ cánh tay quay
+ Cơ mông lớn
+ Cơ mông nhỡ
+ Cơ mông bé
+ Cơ tư đầu đùi
+ Cơ chày trước
+ Cơ bụng chân
Hệ thần kinh:
Hệ thần kinh đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa mọi hoạt
động của cơ thể, đồng thời bảo đảm cho cơ thể thích nghi hoàn toàn với
ngoại cảnh.Hệ thần kinh là cơ quan duy nhất có khả năng thực hiện các
hoạt động kiểm soát hết sức phức tạp. Hằng ngày, nó nhận hàng triệu
mã thông tin từ các cơ quan cảm giác truyền về rồi tích hợp chúng lại để
định ra các đáp ứng thích hợp. Hệ thần kinh được chia làm 2 phần: phần
trung ương và phần ngoại biên
1. Hệ thần kinh trung ương: gồm có các sợi thần kinh đi từ hệ thần kinh
trung ương đến các cơ trơn. Chia làm 2 hệ là giao cảm và phó giao cảm
hoạt động theo nguyên tắc đối lập nhau
2. Hệ thần kinh ngoại biên:

_ Mười hai đôi dây thần kinh sọ não: gồm 12 đôi dây thần kinh não, xuất
phát từ trụ não và tỏa ra khắp các cơ quan ở mặt, cổ(riêng dây thần kinh
X còn gọi là dây phế vị phân nhánh đến tận các cơ quan ở khoang
ngực, khoang bụng); và 31 đôi dây thần kinh tủy xuất phất từ tủy
sống phân bố ra tận các cơ quan ở thân, cổ và các chi.
_ Thần kinh gai sống: thần kinh gai sống cổ. Thần kinh gai sống ngực.
Thần kinh gai sống thắt lưng. Thần kinh gai sống cùng.

V.

Hệ máu: là dịch lỏng màu đỏ lưu thông trong hệ thống tim mạch.
Máu tuần hoàn khắp cơ thể tạo ra mối liên hệ mật thiết giữa các bộ phận
trong cơ thể
_ Chức năng:
+ Chức năng hô hấp
+ Chức năng dinh dưỡng.


+ Chức năng đòa thải.
+ Chức năng điều hòa thân nhiệt
+ Chức năng bảo vệ cơ thể
VI.
Hệ tuần hoàn: gồm có tim và các mạch máu (động mạch, tĩnh
mạch và mao mạch), có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng, ôxi và các hooc-môn đến từng tế bào và mang đi các chất thải để thải ra
ngoài.
_Chức năng
• Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể
• Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết
• Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn
• Vận chuyển hormone

VII.
Hệ hô hấp: gồm có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế
quản và phổi, có nhiệm vụ đưa ô-xi trong không khí vào phổi và thải khí
cac-bô-nic ra môi trường ngoài
VIII.

IX.

X.

Hệ tiêu hóa: : gồm có miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột
non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa.
Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh
dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài
Hệ nội tiết: : gồm các tuyến nội tiết như tuyến yên, tuyến
giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận và các tuyến sinh dục.
_ Có nhiệm vụ tiết ra các hooc-môn đi theo đường máu để cân bằng
các hoạt động sinh lí của môi trường trong cơ thể nên có vai trò chỉ đạo
như hệ thần kinh
Hệ tiết niệu: là hệ thống giúp cho cơ thể trong việc thải ra bên
ngoài những chất lỏng dư thừa và các chất hòa tan từ sự lưu thông máu.
Các chất lỏng này tập trung ở thận, sẽ có một số chất được tái hấp thu ở
đây, còn lại sẽ được lọc và chuyển xuống bọng đái để sẵn sàng đưa ra
ngoài.Hệ tiết niệu chứa 2 quả thận , 2 niệu quản, 1 bàng quang và 1 niệu
đạo
_ Chức năng
• Thận điều hoà thể tích và thành phần máu; giúp điều hoà huyết áp, pH
và mức đường huyết, sản xuất 2 hormone (calcitriol and erythropoietin)
và bài tiết chất thải vào nước tiểu.
• Niệu quản vận chuyển nước tiểu từ thận tới bàng quang.

• Bàng quang lưu trữ nước tiểu và tống nó xuống niệu đạo.


• Niệu đạo tống nước tiểu ra khỏi cơ thể
XI.

Hệ sinh dục: là hệ cơ quan có chức năng sinh sản, duy trì nòi
giống ở người.
XII.
Hệ vận động: gồm bộ xương và hệ cơ hoạt động phụ thuộc hoàn
toàn vào hệ thần kinh . Cơ thường bám vào hai xương khác nhau nên
khi cơ co làm cho xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển được
trong không gian, thực hiện được các động tác lao động
_ Chức năng:
• Chức năng nâng đỡ cơ thể
• Chức năng bảo vệ
• Chức năng vận động cơ thể
• Chức năng dự trữ các chất
• Chức năng tạo máu
• Chức năng tạo nhiệt
• Chức năng hồi lưu tĩnh mạch
_ Các động tác của khớp
• Gấp
• Duỗi
• Dạng
• Khép
• Quay vòng
• Xoay
• Sấp và ngửa
• Nghiêng trong nghiên ngoài

• Đưa ra trước và đưa ra sau
• Nâng lên và hạ xuống
• Động tác đối
1.
Đau xương khớp do di truyền
• Yếu tố di truyền là một trong những nguyên nhân chính gây ra đau
xương khớp trong những gia đình có tiền sử bệnh viêm khớp, bệnh
khớp do gen quyết định.
• 2. Đau xương khớp do tổn thương xương
• Xảy ra khi khớp bị tổn thương do va đập, do phải gánh chịu lực nén quá
mức trong thời gian dài (công việc phải thương xuyên mang vác nặng,
người thừa cân béo phì…), hoặc do khỏi động làm nóng không kỹ trước
khi tập luyện cũng dẫn đến chấn thương.
• 3. Đau cơ xương khớp theo tuổi tác
• Khi tuổi trung niên, các khớp, xương, hệ cơ đã bị lão hóa khiến cơ thể
không đáp ứng được với cường độ hoạt động thường xuyên hàng ngày,
gây ra đau nhức dần đến viêm.


• 4. Đau xương khớp do thừa cân
• Những người thừa cân có nguy cơ đau xương khớp rất cao do trọng
lượng thừa tạo áp lực lên các khớp như khớp gối, khớp hông, khớp
xương sống và khớp mắt cá chân.
• 5. Đau xương khớp do sai tư thế
• Làm việc, vận động, sinh hoạt sai tư thế trong thời gian dài sẽ làm tăng
nguy cơ gây đau xương khớp.
• 6. Đau do mang giày dép quá chật, gót cao
• Chọn giày dép quá cao, hay quá chật… khi đi lại vận động nhiều sẽ làm
cho người đi đau chân, lâu dần dẫn đến viêm gân, gót chân, thoái hóa
khớp cổ chân.

• 7. Đau cơ xương khớp do những động tác lặp đi lặp lại nhiều lần
• Đi bộ quá nhiều, đứng quá lâu, thường xuyên đánh máy tính, đứng làm
việc theo dây chuyền…gây đau các khớp xương ở các khớp phải vận
động nhiều, chịu trọng lực nhiều.
• 8. Đau xương khớp do vận động quá mức
• Tập thể dục, chơi thể thao quá sức, khuân vác quá nặng so với sức chịu
đựng của bản thân.
• 9. Đau nhức mình mẩy do bị cảm cú
• Các triệu chứng thường gặp nhất là sưng, tăng cảm, nóng, tiếng lạo xạo,
hạn chế vận động và biến dạng, lệch trục của khớp.
Đối với bệnh nhân có suy giảm nhận thức cần xem có liên quan đến rối loạn tư thế
không. Nếu hiện tượng đó xuất hiện đột ngột cũng cần phát hiện bệnh lý của thùy
thái dương không trội, trong đó có lẫn lộn phải trái, mất chú ý, mất vận động.
















Mục đích của rửa tay thường quy là làm sạch và loại bỏ vi khuẩn vãng lai trên da

tay, đảm bảo an toàn cho người bệnh, nhân viên y tế và góp phần làm giảm tỷ lệ
nhiễm khuẩn bệnh viện. Vì vậy, nên rửa tay vào các thời điểm sau:
- Trước khi mang găng.
- Trước và sau khi khám, chăm sóc mỗi người bệnh.
- Trước khi chuẩn bị dụng cụ, thuốc.
- Trước khi chế biến hoặc chia thức ăn.
- Trước khi di chuyển bàn tay từ vùng cơ thể nhiễm khuẩn sang vùng sạch trên
cùng một bệnh nhân.
- Sau khi tiếp xúc với máu, dịch cơ thể của người bệnh.
- Sau khi tiếp xúc với đồ vật nhiễm bẩn.
- Sau khi tháo găng.
- Khi có cảm giác hoặc nhìn thấy tay bẩn.
Cần chuẩn bị:
- Lavabo, vòi nước có cần gạt bằng tay hoặc bằng chân;
- Nước sạch;
- Xà phòng hoặc dung dịch rửa tay khử khuẩn;
- Hộp đựng khăn lau tay sạch dùng 1 lần;
- Thùng đựng khăn lau tay bẩn.
* Chú ý: Dùng xà phòng bánh phải dùng loại có chất diệt khuẩn và phải giữ cho
bánh xà phòng luôn khô bằng cách đựng trong hộp có lỗ thoát nước ở đáy.
- Bước 1: Làm ướt 2 lòng bàn tay bằng nước. Lấy xà phòng và chà 2 lòng bàn tay
vào nhau.
- Bước 2: Chà lòng bàn tay này lên mu và kẽ ngoài các ngón tay của bàn tay kia
và ngược lại.
- Bước 3: Chà 2 lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ trong ngón tay.
- Bước 4: Chà mặt ngoài các ngón tay của bàn tay này vào lòng bàn tay kia.
- Bước 5: Dùng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia và ngược lại.
- Bước 6: Xoay các đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại. Rửa sạch
tay dưới vòi nước chảy đến cổ tay và làm khô tay.
* Chú ý: Mỗi bước “chà” 5 lần. Thời gian rửa tay tối thiểu 30 giây.



THỰC HÀNH BÁN THUỐC
( Kê đơn cho mọi đối tượng)

MỤC LỤC
Phần 1: Các nhóm thuốc
Bài 1: Kháng sinh
1.Nhóm Betalactam
2.Nhóm Macrolid
3.Nhóm Lincomycin
4.Nhóm Tetracyclin
5.Nhóm Phenicol


6.Nhóm Quinolon
7.Nhóm Sulfamid kháng khuẩn(Nhóm kháng sinh kỵ khí)
Bài 2:Thuốc chống viêm
1.Thuốc chống viêm thường
2.Thuốc chống viêm nặng Corticoid
Bài 3: Kháng Histamin
Bài 4: Thuốc ho, long đờm, tiêu đờm, siro ho thảo dược
1. Long đờm, tiêu đờm
2. Giảm ho, long đờm
3. Siro ho thảo dược
4. Thuốc giản phế quản
5. Thuốc chống dị ứng dạng siro
6. Siro chữa cảm cúm cho trẻ em
Bài 5: Nhóm Phisteroid thuộc nhóm giảm đau hạ sốt, chống viêm xương
khớp

Bài 6: Nhóm cảm, cúm, cảm cúm
Bài 7: Các thuốc thuộc nhóm giảm đau, hạ sốt, chống viêm
Bài 8: Thuốc bổ - vitamin
Bài 9: Tìm hiểu 1 số đơn thuốc và cách kê 1 đơn thuốc
Phần 2: Các bệnh thường gặp
Bài 1: Các bệnh đường hô hấp
1. Bệnh viêm họng nhẹ
2. Bệnh viêm họng nặng
3. Bệnh hen phế quản
4. Bệnh viêm thanh quản
5. Bệnh viêm họng hạt
6. Bệnh viêm V.A ở trẻ em dưới 7 tuổi


7. Bệnh viêm phổi cấp tính
8. Bệnh viêm tuyến nước bọt (quai bị)
9. Bệnh viêm răng lợi
10.Viêm mũi dị ứng
11.Bệnh viêm xoang mũi
12.Sốt VIRUS
Bài 2: Các bệnh về mắt, tai
1. BỆnh viêm đau mắt đỏ
2. Đau mắt hột
3. Viêm bờ mi
4. Lên lẹo ở mắt
5. Bệnh viêm tai thông thường
Bài 3:Các bệnh về tuần hoàn não
1. Bệnh rối loạn tiền đình
2. Bệnh đau nữa đầu
3. Bệnh rối loạn vận mạch não (đau dây thần kinh)

4. Bệnh đau đầu do thay đổi thời tiết
5. Bệnh giảm trí nhớ do căng thẳng hoặc mất ngủ, suy nghĩ nhiều
Bài 4: Các bệnh về xương khớp
1. Bệnh viêm đa khớp dạng thấp
2. Viêm khớp (xảy ra với mọi đối tượng)
3. Bệnh thoái hóa khớp dẫn đến thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ C4-5,
Lưng L4-5
4. Bệnh thoái hóa xương ở người già do lão hóa
5. Chấn thương do va đập gây bầm tím, phù nề
6. Sơ cứu các vết thương chảy máu, mụn nhọt
Bài 5: Bệnh gout


Bài 6: Các bệnh về tiêu hóa:
1. Viêm loét dạ dày, tá tràng
2. Viêm đại tràng mãn tính
3. Viêm đại trang co thắt
4. Tiêu chảy do mọi nguyên nhân
5. Tiêu chảy do ngộ độc thức ăn
Bài 7: Các bệnh về tiết niệu, sinh dục
1. Viêm đường tiết niệu, viêm bàng quang
2. Viêm lỗ hậu môn
3. Trĩ nội, trĩ ngoại
4. Nấm phần phụ nữ giới
5. Nấm của nam giới
6. Viêm cổ tử cung, viêm lộ tuyến, viêm nhiễm phần phụ
7. Rối loạn kinh nguyệt
8. Phụ nữ rong kinh
9. Bệnh lậu, giang mai
Bài 8: BỆnh viêm cầu thận cấp

Bài 9: Bệnh viêm gan, suy giảm chức năng gan do nguyên nhân bia rượu
Bài 10: Dị ứng do mọi nguyên nhân
Bài 11: Các bệnh ngoài da
1. Bệnh thủy đậu
2. Bệnh zona thần kinh
3. Kiến cắn, ong đốt
4. Bệnh nấm, hắc lào
5. Các thuốc kết hợp điều trị trứng cá, mụn bọc
6. Điều trị bỏng
7. Điều trị nấm da đầu


×