Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đạo đức sinh viên trường cao đẳng sư phạm hưng yên hiện nay thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.62 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
----

Lưu Văn Nho

ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
HƯNG YÊN HIỆN NAY-THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
chuyên ngành CNDVBC & CNDVLS
Mã số: 501.02 (60.22.80)

NGƯỜI HƯỚNG DẪN
TS : Nguyễn Hữu Công

Hµ Néi 2005


LỜI CAM ĐOAN
----

Luận văn này là công trình nghiên cứu củ tôi dưới
sự hướng dẫn của TS : Nguyễn Hữu Công, không trùng
lặp với bất kỳ một công trình nào đã công bố.
Các tài liệu, sô liệu sử dụng trích dẫn trong luận
văn đều trung thực và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm2005
TÁC GIẢ LUẬN VĂN



Lưu Văn Nho


MỤC LỤC
-

Mở đầu ...............................................................................

1

-

Tính cấp thiết của đề tài .............................................................

1

-

Tình hình nghiên cứu của đề tài.................................................

2

-

Mục đích nhiệm vụ của luận văn ...............................................

4

-


Đối tượng nghiên cứu......................................................................... 4

-

Phương pháp nghiên cứu.................................................................... 4

-

Cái mới của luận văn ......................................................................... 4

-

ý nghĩa của luận văn........................................................................... 5

Chương I :

Khái niệm đạo đức và đặc điểm đạo đức sinh viên

Trường cao Đẳng Sư Phạm Hưng Yên ................................................

6

1.1

Đạo đức và vai trò của đạo đức trong giáo dục và đào tạo

1.1.1

Quan niệm đạo đức trước chủ nghĩa Mác-lênin............................. 6


1.1.2

Đạo đức theo quan điểm của các nhà triết học Mácxít ................. 16

1.1.3

Vai trò của đạo đức trong giáo dục và đào tạo ............................

1.2

Sinh viên và những phẩm chất đạo đức cần hình thành ở sinh

6

19

viên cao đẳng sư phạm Hưng yên.................................................. 23
1.2.1

Sinh viên và vị trí của sinh viên trong đời sống

xã 24

hội..................
1.2.2

Những phẩm chất đạo đức cần hình thành ở sinh viên cao đẳng
sư phạm Hưng yên ........................................................................ 27


1.2.3

Những nhân tố chủ yếu tác động đến đạo đức sinh viên..............

36

Chương II : Thực trạng đạo đức sinh viên trường cao đẳng sư phạm
Hưng Yên . ...........................................................................
2.1

Vài nét về Hưng yên và trường cao đẳng sư phạm Hưng yên

2.1.1

Về mảnh đất, con người và truyền thống đạo đức của Hưng

40
40


yên...............................................................................................
2.1.2

Về trường cao đẳng sư phạm Hưng yên và công tác giáo dục đạo
đức sinh viên ...................................................................

2.2

40


51

Thực trạng đạo đức của sinh viên trường cao đẳng sư phạm
Hưng

yên

hiện 55

nay...............................................................................
2.2.1

Tác động của nền kinh tế thị trường đối với đạo đức sinh viên
cao đẳng sư phạm Hưng yên ........................................................

2.2.2

Sinh viên cao đẳng sư phạm Hưng yên với việc kế thừa đạo đức
truyền thống ................................................................................

2.2.3

56

59

Sinh viên cao đẳng sư phạm Hưng yên với các giá trị đạo đức
mới.................................................................................................

64


.
2.3

Nguyên nhân của thực trạng trên .................................................. 69

2.3.1

Nguyên nhân khách quan ............................................................. 69

2.3.2

Nguyên nhân chủ quan .................................................................

71

Chương III : Một số giải pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên
trường cao đẳng sư phạm Hưng Yên
3.1

74

Những căn cứ xây dựng giải pháp giáo dục đạo đức cho sinh
viên

cao

đẳng




phạm

Hưng 74

yên..........................................................
3.1.1

Căn cứ vào mô hình nhân cách con người Việt nam thời kỳ
công

nghiệp

hoá

-

hiện

đại

hoá 74

.............................................................
3.1.2

Căn cứ vào mục tiêu đào tạo của các trường đại học cao đẳng
nói chung và Trường cao đẳng sư phạm Hưng yên nói 76
riêng...............



3.1.3

Căn cứ vào thực trạng đạo đức và công tác giáo dục cho sinh
viên của Trường cao đẳng sư phạm Hưng yên .............................

3.2

Một số giải pháp giáo dục nhận thức về vị trí đạo đức tư tưởng
trong Trường cao đẳng sư phạm Hưng Yên ..........................

3.2.1

79

Giải pháp giáo dục nhận thức về vị trí đạo đức tư tưởng trong
trường cao đẳng sư phạm Hưng yên .......................................

3.2.2

79

Giải pháp xây dựng nội dung giáo dục đạo đức phù hợp với giai
đoạn cách mạng hiện nay .....................................................

3.2.3

78

82


Giải pháp về giáo dục đạo đức thông qua các môi trường giáo
dục và hoạt động thực tiễn của các tổ chức chính trị xã hội trong
trường ...........................................................................................

88

3.2.4 Giải pháp giáo dục tình cảm đạo đức cách mạng, đấu tranh
khắc phục những sai lệch, tiêu cực... để xây dựng niềm tin
trong

đạo

đức

sinh

viên

hiện

nay 91

............................................
Kết luận ............................................................................................

96


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Đạo đức là một bộ phận của hình thái ý thức xã hội có tác động to lớn
đến nhận thức và hành động của con người. Vì thế ở bất kì thời đại nào nhân
loại cũng đều quan tâm đến vấn đề này.
Với quan điểm đạo đức là gốc, là cái căn bản của người cách mạng,
Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề đạo đức, đến
việc giáo dục, bồi dưỡng nâng cao đạo đức cho cán bộ đảng viên và nhất là
trong những bước chuyển biến lớn của cách mạng. Đất nước ta sau gần 20
năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện và triệt để do Đảng Cộng sản Việt
Nam khởi xướng và lãnh đạo, đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Nền kinh tế
vận hành theo cơ chế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội mà chúng ta
đang xây dựng và từng bước hoàn thiện, đã tạo ra những tác động tích cực đối
với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên bên cạnh mặt tích
cực thì mặt trái của kinh tế thị trường cũng tác động to lớn đến đạo đức, đến
việc giáo dục đạo đức cách mạng ở nước ta trong những năm vừa qua dẫn đến
tình trạng một số giá trị văn hoá và đạo đức xã hội bị suy giảm, tệ nạn xã hội
có chiều hướng gia tăng, làm xói mòn đạo đức truyền thống, đạo đức cách
mạng tạo nguy cơ đe doạ sự sống còn của chế độ ta. Vì vậy hơn bao giờ hết
việc tổng kết thực tiễn đổi mới để phát hiện, nắm bắt những vấn đề mang tính
quy luật đặt ra trong quá trình phát triển đất nước, trên cơ sở đó tìm ra các giải
pháp tích cực nhằm giải quyết những vấn đề trên đang được các tỉnh, thành
phố, các cấp, các ngành và giới nghiên cứu lý luận đặc biệt quan tâm.
Hưng Yên là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, phía Đông giáp Hải
Dương, phía Nam giáp Thái Bình, phía Tây giáp Hà Tây, Hà Nam, phía Bắc
liền kề với Hà Nội và Bắc Ninh, là tỉnh nằm trong trục kinh tế trọng điểm Hà
Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, do đó từ ngày tái lập tỉnh (01/01/1997) đến


nay kinh tế phát triển khá nhanh (bình quân đầu người 180USD năm 1997 lên
430USD năm 2004). Đồng ruộng Hưng Yên trước đây đạt 5 tấn thóc/1ha thì

nay xuất hiện 50 triệu đồng/1ha (xã Phụng Công, Xã Mễ Sở). Sự tác động của
cơ chế kinh tế thị trường đối với đạo đức, nhân cách của người dân nói chung
và đối với sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm nói riêng cũng diễn ra rất phức
tạp. Đây là mối quan tâm lớn của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh
Hưng Yên hiện nay.
Là một giảng viên làm công tác giảng dạy các môn Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tại Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên, việc tìm hiểu đạo
đức và giáo dục đạo đức, nhân cách cho sinh viên là trách nhiệm to lớn của
các nhà giáo, đồng thời là nội dung vô cùng quan trọng trong chương trình
đào tạo của nhà trường, vì vậy tôi hết sức quan tâm đến vấn đề nâng cao hiệu
quả giáo dục đạo đức cho sinh viên. Đây cũng là đề tài tâm huyết mà tôi đã
trăn trở tìm hiểu, nghiên cứu bấy lâu nay. Thực tiễn cho thấy, muốn nâng cao
hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên nhất thiết phải nắm bắt được đặc
điểm, tình hình và thực trạng đạo đức đang diễn ra trong đời sống sinh viên.
Chỉ có trên cơ sở hiểu biết sâu sắc, đúng đắn thực trạng đạo đức của họ thì
chúng ta mới có thể đề ra biện pháp hữu hiệu nhằm giáo dục, nâng cao đạo
đức cho những người có sứ mệnh cao đẹp “trồng người”, đào tạo nên những
thế hệ cách mạng cho đời sau “vừa hồng vừa chuyên” như Bác Hồ đã căn dặn.
Với những suy nghĩa như vậy, tôi chọn đề tài: “Đạo đức sinh viên trường
Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên hiện nay - Thực trạng và giải pháp”, làm nội
dung nghiên cứu luận văn Thạc sỹ của mình, qua đó góp phần nhỏ bé vào
việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện mà ngành Giáo dục và Đào tạo
đề ra.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài


Vấn đề đạo đức con người, từ xưa đến nay đã có rất nhiều nhà triết
học, đạo đức học, xã hội học nghiên cứu và công bố với mức độ thể hiện
khác nhau.
Trong đó có những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài này
đó là: G.Bandzeladze với “Đạo đức học”, 2 tập, NXB Giáo dục, Hà Nội

1985); GS. Vũ Khiêu “Đạo đức mới” (NXB Khoa học, Hà Nội 1974) và
“Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh” (NXB Khoa học xã hội , Hà Nội 1993);
GS. TS. Nguyễn Ngọc Long. “Giáo trình đạo đức học” (NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội 2000; PGS.TS. Nguyễn Thế Kiệt “Quan hệ giữa đạo đức
và kinh tế trong việc định hướng các giá trị đạo đức hiện nay” (Tạp trí
Triết học số, 6/1996); GS.TS. Nguyễn Trọng Chuẩn: “Kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay và những biến động
trong lĩnh vực đạo đức” (Tạp chí Triết học, số 9/2001); Đỗ Lan Hiền:
“Vấn đề xây dựng đạo đức trong bối cảnh thị trường” (Tạp chí Triết học,
số 4/2002); “Định hướng giáo dục giá trị đạo đức trong các trường đại
học”. (Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, 1996);
“Công tác giáo dục đạo đức, chính trị cho sinh viên” (Nguyễn Quốc Anh,
Tạp chí Cộng sản, 2/1997), “Giáo dục đạo đức và nếp sống văn hoá cho
sinh viên” (Lê Minh Tâm, Tạp chí Thông tin khoa học thanh niên, số
6/1996); “Giáo dục đạo đức cho sinh viên - một số phương hướng cơ
bản”. (TS. Trần Sĩ Phán - Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp,
7/1997); “Thực trạng và một số giải pháp giáo dục đạo đức cho thanh
niên - sinh viên hiện nay” (TS. Phạm Khắc Chương và Thiếu Thị Hường
- Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyện nghiệp, 2/1997); “Một số vấn đề và
lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội” (Huỳnh Khái Vinh, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001)... Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng
đã có nhiều công trình đề cập đến vấn đề đạo đức và đạo đức thanh niên,
sinh viên nhưng nghiên cứu sâu về đạo đức sinh viên sư phạm với những


đặc thù riêng thì vẫn còn rất ít. Đặc biệt việc nghiên cứu đạo đức sinh
viên ở Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên - nơi đào tạo ra những
người gánh vác sự nghiệp “trồng người” ở mảnh đất văn vật này thì hoàn
toàn mới mẻ, chưa có ai nghiên cứu.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn

* Mục đích của luận văn
Nghiên cứu thực trạng đạo đức sinh viên Trường Cao đẳng Sư
phạm Hưng Yên hiện nay, trên cơ sở đó đề ra giải pháp phù hợp, nhằm
nâng cao đạo đức cho sinh viên của Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng
Yên hiện nay.
* Nhiệm vụ của luận văn
+ Làm rõ khái niệm đạo đức và đặc điểm đạo đức sinh viên
Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên.
+ Làm rõ thực trạng đạo đức sinh viên và công tác giáo dục đạo
đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên.
+ Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác
giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên
hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Các đối tượng sinh viên hiện đang học tại Trường Cao đẳng Sư
phạm Hưng Yên gồm:
- Sinh viên hệ chính quy các khoá học 2002, 2003, 2004.
- Sinh viên chuyên tu, tại chức các khoá học 2002, 2003, 2004.
5. Phương pháp nghiên cứu của luận văn


Phương pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng và lịch sử, lô gíc, kết
hợp với các phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, điều tra xã hội
học...
6. Đóng góp của luận văn
Luận văn khái quát thực trạng và những vấn đề đặt ra trong đạo
đức của sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên hiện nay. Đề
xuất những giải pháp cơ bản để nâng cao đạo đức cho sinh viên Trường
Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay.
Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các giảng viên làm

công tác giảng dạy các môn triết học, đạo đức học ở Trường Cao đẳng Sư
phạm Hưng Yên, Ban Công tác học sinh sinh viên, cho cán bộ làm công
tác tư tưởng, chính trị, đạo đức và các nhà quản lý giáo dục của Trường,
Sở Giáo dục & Đào tạo Hưng Yên.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ
lục, luận văn gồm 3 chương, 7 tiết.
Chương 1: Khái niệm đạo đức và đặc điểm đạo đức sinh viên
Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên.
Chương 2: Thực trạng đạo đức sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm
Hưng Yên hiện nay.
Chương 3: Một số giải pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường
Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên.


1.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Quốc Anh (2/1997), “Công tác giáo dục đạo đức, chính trị cho
học sinh sinh viên”, Tạp chí Cộng sản.

2.

Lê Thị Tuyết Ba (01/1999), “Vấn đề bảo vệ các giá trị đạo đức truyền
thống trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”, Tạp chí Triết học.

3.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Triết học (dùng cho nghiên cứu sinh và
học sinh cao học), tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


4.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo trình Triết học Mác-Lênin, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5.

Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Hưng Yên (10/2001), Tài liệu tuyên truyền 170
năm thành lập tỉnh (1831-2001) Hưng Yên.

6.

Bác Hồ với Hưng Yên (2000), Hưng Yên với Bác Hồ, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

7.

GBan dzelaze (1985), Đạo đức học, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8.

Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Hưng Yên (01/2005), Bản tin thông báo nội bộ.

9.

Bàn về xây dựng nếp sông văn hoá trong thanh niên (1984), NXB Thanh
niên, Hà Nội.

10. Phạm Khắc Chương - Hà Nhật Thăng (1998), Đạo đức học, NXB Giáo

dục, Hà Nội.
11. Phạm Khắc Chương - Thiếu Thị Hường (02/1997), “Thực trạng và một
số giải pháp giáo dục đạo đức cho thanh niên - sinh viên hiện nay”, Tạp
chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp.
12. Chỉ thị số 40 Ban bí thư TW Đảng (15/6/2004), về việc Xây dựng nâng
cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
13. Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa và nay, NXB Văn hoá, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên CNXH, NXB Sự thật, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội.


16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khoá VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban
Chấp hành TW Đảng khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Định hướng giáo dục giá trị đạo đức trong các trường đại học (1996)
(Kỷ yếu hội thảo khoa học), NXB Giáo dục, Hà Nội.
22. Trần Hồng Đức (1999), Các vị Trạng nguyên bảng nhãn, thám hoa qua
các triều đại phong kiến Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội.
23. Ph.N.Gônôbôlin (1976), Những phẩm chất tâm lý của người giáo viên,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
24. Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển toàn diện con người thời kỳ công

nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Phương Hồng (1997), Thanh niên học sinh, sinh viên với sự
nghiệp CNH, HĐH đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Đỗ Huy (1998), “Định hướng XHCN về các qua hệ đạo đức trong cơ chế
thị trường ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, (5).
27. Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng đạo đức cách mạng - truyền thông dân tộc
nhân loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
28. Nguyễn Thế Kiệt (1996), “Quan hệ đạo đức và kinh tế trong việc định
hướng các giá trị đạo đức hiện nay”, Tạp chí Triết học, (6).
29. Lênin (1984), Toàn tập, tập 4, NXB Tiến bộ, Maxcơva.
30. Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, NXB Tiến bộ, Maxcơva.


31. Nguyễn Ngọc Long (2000), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
32. Luật giáo dục (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (1996), Các giá trị truyền thống và con
người Việt Nam hiện nay, đề tài KX 07-02, tập I, Hà Nội.
34. Lịch sử Đảng Bộ Hưng Yên (2000), tập I, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
35. Nguyễn Phúc Lai (1997), Danh nhân Hưng Yên, Sở Văn hoá - Thông tin,
Hội Văn học nghệ thuật Hưng Yên, Hưng Yên.
36. C.Mác-Ph.Ăng ghen (1980), Tuyển tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội.
37. C.Mác-Ph.Ăng ghen (1980), Tuyển tập, tập 3, NXB Sự thật, Hà Nội.
38. C.Mác-Ph.Ăng ghen (1983), Tuyển tập, tập 5, NXB Sự thật, Hà Nội.
39. C.Mác-Ph.Ăng ghen (1995), Tuyển tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
40. Đỗ Mười (1997), Về công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

42. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng con người mới, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
46. Hồ Chí Minh (1995), Giáo dục thanh niên, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
47. Hồ Chí Minh (1972), Bàn về công tác giáo dục, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
48. Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức... NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


49. Nghị quyết của Bộ chính trị về một số định hướng trong công tác tư
tưởng hiện nay (1993), Hà Nội.
50. Nghị quyết 03 Tỉnh Đảng bộ Hưng Yên lần thứ XIV (1997).
51. Nghị quyết Tỉnh Đảng bộ lần thứ XV (2001), NXB Văn hoá Hưng Yên.
52. Nội san khoa học số 8 (12/2004), Kỷ niệm 45 năm thành lập Trường Cao
đẳng Sư phạm Hưng Yên, NXB văn hoá Hưng Yên.
53. Trần Sĩ Phán (1997), “Giáo dục đạo đức cho sinh viên- một phương
hướng cơ bản”, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, (7).
54. Lâm Hải Ngọc (2002), Hưng Yên những năm tháng chống Mỹ cứu nước
và xây dựng chủ nghĩa xã hội, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
55. Nguyễn Hồng Sơn (1992), “Vấn đề đạo đức và thử xác định đạo đức
trong thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam”, Tạp chí Thông tin Lý luận,
(10).
56. Phong trào học sinh sinh viên và hội sinh viên Việt Nam 1945 - 1993
lược sử hội sinh viên Việt Nam (1994), Hà Nội.
57. Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đông cổ đại, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.

58. Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng của các hội tư tưởng và tôn giáo đối
với con người Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
59. Tập bài giảng lịch sử triết học (1994), tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
60. Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.



×