Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.61 KB, 115 trang )

bộ Giáo dục & Đào tạo
trờng đại học vinh

-------------------------

Ng« TiÕn Dịng

luận văn thạc sỹ
khoa học giáo dục

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

MÃ số: 60 . 14 . 05

Vinh, th¸ng 12/ 2008

bộ Giáo dục & Đào t¹o
trờng đại học vinh

-------------------------

Ng« TiÕn Dịng

luận văn thạc sỹ
khoa häc gi¸o dơc

Chuyªn ngành: Quản lý giáo dục

M· sè: 60 . 14 . 05
C¸n bé híng dÉn khoa häc : GS. TS Ngun Nh· B¶n


Vinh, th¸ng 05/ 2008

2

Lời cảm ơn

Luận văn này đợc hoàn
thành nhờ có sự giảng dạy, hớng
dẫn, góp ý xây dựng của quý
Thầy Cô ở trờng Đại học Vinh và
Khoa Đào tạo sau Đại học.

Xin chân thành kính cảm
ơn: Thầy giáo hớng dẫn: GS.TS
Nguyễn Nhà Bản; PGS.TS Nguyễn
Minh Hùng với những bài giảng
về T tởng Hồ Chí Minh; quý
Thầy, Cô trong Khoa Đào tạo sau
Đại học - Trờng Đại học Vinh ;
Kính cảm ơn Ban Giám hiệu,
Ban chấp hành Đoàn trờng, Hội
sinh viên; cán bộ, giáo viên và
sinh viên trờng Cao đẳng s
phạm Nghệ An

3

Và xin chân thành cảm ơn
các đồng nghiệp đà tạo mọi
điều kiện, giúp đỡ, động viên

để tôi hoàn thành đợc Luận
văn này.

Mục lục

Mở đầu

1- Tính cÊp thiÕt cña đề

tài ............................................................................. 1

2- Môc ®Ých nghiªn cøu

................................................................................5

3- §èi tợng và ph¹m vi nghiªn

cøu: ...............................................................5

4- NhiÖm vô nghiªn

cøu ...................................................................................5

4

5- Gi¶ thuyÕt khoa

häc .....................................................................................5

6- Ph¬ng ph¸p nghiªn


cøu ..............................................................................5

6.1- Ph¬ng ph¸p lý

luËn .......................................................................5

6.2- Ph¬ng ph¸p thùc

tiƠn.....................................................................5

Ch¬ng I- Lý luận chung về đạo đức và t tởng Hồ ChÝ

Minh vÒ đạo

đức ..........................................................................................

............................... 6

1.1- Lý luËn chung vÒ đạo

đức .........................................................................6

1.1.1- Kh¸i niÖm ®¹o

®øc ................................................................................ 6

1.1.2- Nguån gèc cña đạo

đức ..........................................................................8


1.1.3- Vai trß cña đạo

đức ............................................................................... 9

1.1.3.1- Đạo đức với sự phát triển nhân

cách ................................................ 10

1.1.3.2- Đạo ®øc víi sù ph¸t triĨn x·

héi ....................................................... 14

1.1.4- Chøc năng cña đạo

đức ........................................................................ 15

5

1.1.4.1- Chøc năng định híng hoạt

động ..................................................... 15

1.1.4.2- Chức năng ®iỊu chØnh hoạt

động ...................................................... 17

1.1.4.3- Chức năng kiÓm tra, đánh

giá ........................................................... 17


1.1.4.4- Chức năng chỉ đạo, quản lý giáo dục xÃ

hội ..................................... 18

1.2- T tởng Hồ Chí Minh về đạo

đức ......................................................... 20

1.2.1- Hồ Chí Minh và nền đạo đức mới Việt

Nam ...................................... 20

1.2.1.1 Đạo đức, một trong những vấn đề quan tâm hàng

đầu của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách

mạng ........................................................................... 20

1.2.1.2- Nguồn gốc đạo đức Hồ Chí

Minh .................................................... 20

1.2.1.3- Một cuộc cách mạng trên lĩnh vực đạo đức ở Việt

Nam ............... ..21

1.2.1.4- Vị trí đạo đức trong đời sống con ngời và xÃ

hội ........................... 22


1.2.1.5- Phạm vi bao quát của t tởng đạo đức Hồ Chí

Minh ..................... 24

1.2.2- Những phẩm chất đạo đức cơ bản của t tởng Hồ Chí

Minh về con ngời Việt Nam trong thời đại

mới ......................................................................... 25

6

1.2.2.1- Trung víi níc, hiÕu víi

d©n ............................................................ 26

1.2.2.2- Yêu thơng con ngời, sống có nghĩa có

tình .................................. 27

1.2.2.3- Cần, kiệm, kiêm, chính, chí công vô t-

............................................ 28

1.2.2.4- Tinh thÇn quèc tª trong

sáng ............................................................ 30

1.2.3- Những nguyên tắc xây dựng đạo đức


mới ........................................... 31

1.2.3.1- Nói đi đôi với làm, phải nêu gơng về đạo

đức ................................ 31

1.2.3.2- X©y ®i đôi víi

chèng ........................................................................ 33

1.2.3.3- Ph¶i tu dỡng đạo ®øc suốt

đời ........................................................ 34

1.2.4- T tởng đạo đức Hồ Chí Minh và sự nghiệp đổi mới

hiện nay ......... 36

1.2.5- T tởng đạo đức Hồ Chí Minh về vai trò của thế hệ

trẻ .................... 45

1.2.5.1- Muốn thức tỉnh một dân tộc, trớc hết phải thức tỉnh

thanh niên .... 45

1.2.5.2- Tuổi trẻ là mùa xuân của xà hội, của dân

tộc .................................. 45


1.2.5.3- Sự phát triển của xà hội phần lớn phụ thuộc vào thanh

niên ............ 45

7

1.2.5.4- ViƯc häc tËp, rÌn lun cđa thÕ hƯ trỴ góp phần quan

trọng đến tơng lai phát triển của đất n-

ớc ................................................................................... 46

1.2.5.5- Vai trò của giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ đối với sự

nghiệp cách mạng

................................................................................................

...................... 46

1.2.6- Nội dung t tởng Hồ Chí Minh về chăm lo bồi dìng thÕ

hƯ c¸ch m¹ng cho ®êi

sau ............................................................................................

........ 47

1.2.6.1- Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là công việc


rất quan träng vµ rÊt cÇn

thiÕt .........................................................................................

............... 47

1.2.6.2- Mục đích của việc chăm lo bồi dỡng thế hệ cách

mạng cho đời sau

..................................................................................................

......................47

1.2.6.3- Nội dung giáo dục , bồi dỡng thế hệ

trẻ ........................................ 48

1.2.6.4- Phơng pháp giáo dục, đào tạo, bồi dỡng thế hệ

trẻ ....................... 50

1.2.6.5- Vai trò của các thế hệ đi trớc, của thầy cô trong việc

bồi dìng thÕ hƯ

trỴ ..............................................................................................

........................... 52


8

Chơng 2- Một số vấn đề về đạo đức của sinh viên

hiện nay và công tác giảng dạy môn T tởng Hồ Chí

Minh trong trờng cao đẳng s phạm Nghệ An

..................................................................................................

...................... 54

2.1- Mét sè vÊn ®Ị vỊ lèi sèng cđa thanh niªn (sinh viªn)

hiƯn nay ...............54

2.1.1- T×nh h×nh

chung .................................................................................. 54

2.1.2- Về định hớng giá trị mục đích cuộc

sống .......................................... 54

2.1.3- VÒ lý tëng sèng cña thanh

niên ......................................................... 55

2.1.4- Về định hớng giá trị cc sèng cđa thanh


niªn ................................. 56

2.1.5- Lèi sèng cđa thanh niên biểu hiện trong hoạt động

chính trị-xà hội ... 56

2.1.6- Lối sống của thanh niên biểu hiện trong sinh hoạt văn

hoá ................ 58

2.2- Mục tiêu của Đảng và Nhà nớc ta trong việc giáo dục cho

thanh niên trong giai đoạn hiện

nay .........................................................................................

59

2.2.1- Quan ®iĨm cña Đảng vỊ gi¸o

dơc ....................................................... 59

9

2.2.1.1- Môc tiªu tỉng

qu¸t ........................................................................... 62

2.2.1.2- Môc tiªu cơ


thĨ ................................................................................. 62

2.2.1.3- Nội dung học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ

Chí Minh ..... 63

2.3- Công tác giảng dạy bộ m«n T tëng Hå ChÝ

Minh .............................. 68

2.3.1- VÒ tæ

chøc ..........................................................................................

. 68

2.3.2- VÒ nội

dung .........................................................................................

68

2.3.3- Ưu điểm của sinh viên hiện nay trong nhµ tr-

êng .............................. 69

2.3.4- Nhợc

điểm ........................................................................................


. 69

Chơng 3- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh
cho sinh viên ........................................ 71
3.1- Phát động phong trào nói không với tiêu cùc trong thi
cö...................... 71

10

3.1.1- C«ng t¸c tuyªn

trun ......................................................................... 72

3.1.2- Tỉ chøc triÓn khai thùc

hiÖn ............................................................... 72

3.1.3- KÕt qu¶ thùc

hiƯn ................................................................................ 72

3.2- Tỉ chøc cc thi tìm hiểu về đạo đức Hồ Chí

Minh ............................ .. 73

3.2.1- Kể chuyện tấm gơng đạo đức Hồ Chí

Minh ...................................... 73


3.2.2- Đa ra các tình huống s phạm để sinh viên gi¶i quyÕt

theo tÊm g¬ng đạo ®øc Hå ChÝ

Minh ..........................................................................................

... 73

3.2.3- Thi văn nghệ: hát, ngầm thơ, diễn kịch ... về Bác

Hồ ............................ 77

3.3- Sinh viên làm theo tấm gơng đạo ®øc Hå ChÝ Minh b»ng

nh÷ng viÖc lµm cơ

thĨ ............................................................................................

........................ 76

3.3.1- Tỉ chøc cho sinh viªn xây dựng nếp sống nội

trú ................................ 76

3.3.2- Phát động phong trào "Sinh viên với môi trờng xanh-

sạch-đẹp".......... 76

3.3.3- Xây dựng nỊ nÕp häc tËp cho sinh


viªn .................................................. 76

11

3.3.4- Xây dựng nếp sống văn hoá trong giao tiếp, trong ăn

mặc khi lên lớp ... 76

3.3.5- Thi làm báo tờng về tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh

trong sinh

viªn ...........................................................................................

.................................. 77

3.3.6- Tỉ chøc hội thi, toạ đàm ... về cuộc đời, thân thế vµ

sù nghiÖp cña Hå ChÝ

Minh ..........................................................................................

......................... 77

KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ

....................................................................................... 78

1- KÕt


qu¶ ...........................................................................................

................ 78

2- KÕt

luËn ..........................................................................................

................ 79

3- Kiến

nghị .........................................................................................

............... 79

Tài liÖu tham

khảo .........................................................................................

... 80

Phần phụ lục

mở đầu

1- Lý do chọn đề tài

12


T tëng vµ đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết tinh những
truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta và tinh hoa văn hoá của
nhân loại, là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và nhân dân
ta, là tấm gơng sáng ®Ĩ mäi ngêi ViƯt Nam häc tËp vµ noi
theo

Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
đà khẳng định: "T tởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan
điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của
cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát
triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể
của nớc ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt
đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại. Đó
là t tởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng con ngời; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xà hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại của
nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc ...

T tëng Hå ChÝ Minh soi đờng cho cuộc đấu tranh của
nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của
Đảng và dân tộc ta". (Tài lệu tham khảo)

Đối với Đảng và cách mạng nớc ta, kiên trì, vận dụng sáng
tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh là
vấn đề có tính nguyên tắc số một. Chủ nghĩa Mác - Lênin, t
tởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác - Lênin ở Việt Nam, có
nắm đợc t tởng Hồ Chí Minh mới hiểu thấu đáo về đờng lối
cách mạng ViƯt Nam. Nghiªn cøu, häc tËp t tëng Hå ChÝ Minh
là nhằm thấm nhuần sâu sắc hệ thống, quan điểm và ph-

ơng pháp cách mạng Hồ Chí Minh, nâng cao thêm lòng yêu n-
ớc, tinh thần phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân, đạo đức

13

cách mạng của mỗi ngời, để làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin,
t tởng Hồ Chí Minh thực sự trở thành nền tảng t tởng và kim
chỉ nam trong hành ®éng cđa chóng ta.

Đạo đức là một trong những vấn đề quan tâm hàng
đầu của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng. Hồ Chí
Minh là một trong những nhà t tởng, lÃnh tụ cách mạng đà bàn
nhiều nhất đến vấn đề đạo đức. Những t tởng lớn của Ngời
đà đợc thể hiện qua những bài viết ngắn gọn, đợc diễn đạt
rất cô đọng, hàm súc. Và đặc biệt bản thân Ngời lại thực
hiện trớc nhất và nhiều nhất những t tởng ấy, nhiều hơn cả
những điều Ngời đà nói, đà viết về đạo đức. Hồ Chí Minh
vừa là một nhà Đạo đức học lớn, vừa là tấm gơng đạo đức
trong sáng nhất, tiểu biểu nhất đà đợc nhân dân ta và
nhân dân thế giới thừa nhận.

Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chăm lo giữ gìn
và phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc,
xây dựng nền đạo đức mới, đạo đức cách mạng. Đó là lòng
yêu nớc, thơng nòi, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập
tự do cđa Tỉ qc, v× chđ nghÜa x· héi; Sèng có tình có
nghĩa, có lý tởng cao đẹp, có đạo ®øc trong s¸ng; cã ý chÝ
tù lùc tù cêng, tinh thần đoàn kết, nhân ái ... đó chính là
đạo đức cách mạng. Và đạo đức cách mạng đà trở thành một
bộ phận quan trọng, là nền tảng của tinh thần, là động lực,

nguồn sức mạnh to lớn để chúng ta vợt qua mọi thử thách hy
sinh, giành độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc và xây dựng
xà hội chủ nghÜa.

Trong sù nghiÖp đổi mới đất nớc, truyền thống đạo
đức của dân tộc đà đợc phát triển và bổ sung thêm những

14

giá trị mới. Đó là sự năng động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm,
dám chịu trách nhiệm; Đó cũng là lòng quyết tâm vợt mọi
khó khăn thử thách, quyết tâm xây dựng đời sống văn hoá
mới, cùng nhau xây dựng mét x· héi ph¸t triĨn.

Truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc ta và
những giá trị đạo đức mới hình thành trong giai đoạn mới là
xu thế của sự phát triển xà hội hiện nay. Việc học tập và làm
theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh gắn liên với việc triển
khai thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, với
cuộc vận động chỉnh đốn Đảng, thực hành tiết kiệm, chống
lÃng phí và đấy mạnh cuộc đấu tranh phòng chống tham
nhũng với các phong trào thi đua yêu nớc.

Ngành Giáo dục & Đào tạo đà triển khai cuộc vận động
"Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh" nhằm
nâng cao đạo đức nhà giáo, đẩy mạnh phong trào thi đua
"Dạy tốt, học tốt" trong các nhà trờng với phơng châm "Dân
chủ, kỷ cơng, tình thơng, trách nhiệm"

Häc tËp vµ lµm theo tÊm gơng đạo đức Hồ Chí Minh

của sinh viên trờng CĐSP Nghệ An nhằm trang bị cho sinh
viên nhận thức sâu sắc về những nội dung cơ bản và giá trị
to lớn của t tởng và tấm gơng đạo đức Hồ ChÝ Minh. T¹o sù
chun biÕn m¹nh mÏ vỊ ý thøc tu dỡng, rèn luyện và làm
theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộng trong sinh
viên, nâng cao đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính,
chí công vô t, đẩy lùi sự suy thoái về t tởng chính trị, đạo
đức, lối sống và các tệ nạn xà hội ... mà quan trọng hơn là
phải thông qua chính những hành vi, những việc làm cụ thể
đợc tiến hành trong toàn bộ hoạt động thực tiễn của sinh

15

viên. Sự thống nhất giữa t tởng, hành vi, động cơ và hiệu
quả, giữa lý luận và thực tiễn đà trở thành một đặc trng
nổi bật của Hồ Chí Minh. Cũng chính vì vậy, việc học tập
đạo đức Hồ Chí Minh phải đi đôi với việc làm theo tấm g-
ơng ®¹o ®øc cđa Ngêi. T tëng Hå ChÝ Minh vỊ giáo dục đạo
đức là một trong những vấn đề mà Ngêi quan t©m nhÊt.

Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngời Việt Nam đẹp nhất, tiêu
biểu cho phẩm chất đạo đức và khí phách dân tộc ta, Đảng
ta. Giáo dục đạo đức, xây dựng lối sống tốt đẹp theo t tởng
đạo đức Hồ Chí Minh vừa là yêu cầu cấp bách hiện nay, vừa
là nhiệm vụ cơ bản lâu dài. Đẩy mạnh việc giáo dục đạo
đức, lối sống trong sinh viên thông qua tấm gơng đạo đức
Hồ Chí Minh nhằm khơi dậy và phát huy các giá trị đạo đức,
truyền thống tốt đẹp, đấu tranh khắc phục sự suy thoái về
đạo đức, lối sống; chặn đứng, đẩy lùi tệ quan liêu, tham
nhũng, lÃng phí và các tệ nạn xà hội, hình thành và phát triển

các giá trị đạo đức chủ nghĩa xà hội, xây dùng con ngêi ViƯt
Nam x· héi chđ nghÜa cã nh©n cách cao đẹp, bản lĩnh
chính trị vững vàng, lối sống văn minh, xây dựng các quan
hệ xà hội lành mạnh, tiÕn bé.

Nhµ trêng là một môi trờng giáo dục đặc biệt, nhằm
thực hiện mục tiêu giáo dục con ngời, đào tạo nguồn nhân
lực cho đất nớc. Giáo dục nhà trờng nhằm góp phần định h-
ớng cho sự phát triển nhân cách, cho sự lựa chọn những giá
trị đạo đức cá nhân, định hớng giáo dục gia đình và hoạt
động giáo dục của các tổ chức xà hội. Hồ Chí Minh đà viết:
"Tiến lên chđ nghÜa x· héi kh«ng thĨ mét sím mét chiỊu. §ã

16

là cả một công tác tổ chức và giáo dục. Đó là công tác chung
của tất cả mọi ngời, của cả thầy giáo".

Tuy nhiên trong xà hội ngày nay, sự phát triển của nỊn
kinh tÕ, sù thay ®ỉi lèi sèng cđa mét líp ngời trong xà hội đÃ
kéo theo những hệ luỵ, suy đồi về đạo đức, vì vậy trong
nhà trờng cũng đà nẩy sinh những biểu hiện về đạo đức
không lành mạnh, không đáp ứng đợc yêu cầu của nền Giáo
dục xà hội chủ nghĩa. Hồ Chí Minh đà nhấn mạnh: "Dù khó
khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt.
Trên nền tảng giáo dục chính trị và lÃnh đạo t tởng tốt, phải
phấn đấu nâng cao chất lợng văn hoá và chuyên môn nhằm
thiết thực giải quyết các vấn đề do cách mạng nớc ta đề ra
và trong một thời gian không xa, đạt những đỉnh cao cđa
khoa häc vµ kü tht".


Nhng việc học tập tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh mới
chỉ đợc tiến hành qua các bài giảng, bài nói , kể chuyện,
còn việc làm theo hoặc phải đợc thể hiện bằng những việc
làm cụ thể thì chúng ta cha làm đợc nhiều, vì vậy cần phải
có những giải pháp nhằm để những bài giảng, nói, kể
chuyện về tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh trở thành những
việc làm, những hành động cụ thể của mình, có làm đợc
nh vậy thì chúng ta mới thực hiện đợc lời căn dặn của Bác Hồ
:"Học đi đôi với hành, lời nói đi đôi với việc làm"

Là giảng viên của một trờng chuyên nghiệp, tôi rất muốn
đợc góp phần vào việc nâng cao hiệu quả giáo dục đạo
đức cho sinh viên qua việc học tập và làm theo tấm gơng
đạo đức Hồ Chí Minh. Vì thế tôi chọn đề tài "Một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo

17

tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên trờng
CĐSP Nghệ An"

2- Mục đích nghiên cứu
Đề tài đa ra một số giải pháp, những việc làm và hành

động cụ thể để nâng cao hiệu quả học tập và làm theo
tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên trờng CĐSP
Nghệ An.
3- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
5.1- Đối tợng nghiên cứu: Là tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh

5.2- Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên trờng CĐSP Nghệ An
4- Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản của đề tài
4.2- Tìm hiểu việc giảng dạy bộ môn T tởng Hồ Chí Minh và
những hành vi đạo đức của sinh viên hiện nay trong nhà tr-
ờng CĐSP
4.3- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo
dục đạo đức cho sinh viên trờng CĐSP Nghệ An
5- Gi¶ thuyÕt khoa häc:

Những giải pháp đa ra đà có tác dụng thiết thực trong
việc nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gơng đạo
đức Hồ Chí Minh cho sinh viên 6- Phơng pháp nghiên cứu:
6.1- Phơng pháp lý luận:
6.1.1- Nghiên cứu các tài liệu, văn bản, các công trình nghiên
cứu, các bài viết liên quan đến đề tài
6.1.2- Phơng pháp thực tiễn
- Thực nghiệm s phạm
7- Cấu trúc của đề tài: Đề tài gồm có 3 chơng:

18

Chơng 1: Lý luận chung về đạo đức và t tởng Hồ Chí
Minh về đạo đức
Chơng 2: Công tác giảng dạy bộ môn T tởng Hồ Chí
Minh và một số vấn đề về đạo đức của sinh viên hiện
nay trong trờng CĐSP Nghệ An

Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh

cho sinh viên

- Kết luận và Kiến nghị
- Tµi liƯu tham kh¶o

Ch¬ng 1
lý luận chung về đạo đức và
t tởng Hồ Chí Minh về đạo đức

1.1- lý luËn chung về đạo đức

1.1.1- Khái niệm đạo đức:

Đạo đức, hiểu theo nghĩa chung chất, là một hình thái
ý thức xà hội, bao gồm những nguyên tắc, chuẩn mực, định
hớng giá trị đợc xà hội thừa nhận, có tác dụng chi phối, điều
chỉnh hành vi cđa con ngêi trong quan hƯ víi ngêi kh¸c và
toàn xà hội.

Đối với cá nhân, ý thức và hành vi đạo đức mang tính tự
giác, chủ yếu xuất phát từ nhu cầu bên trong, đồng thời chịu
tác động của d luận xà hội, sự kiểm tra của những ngời xung
quanh. Đạo đức là một khái niệm tôn vinh những ngời có
trách nhiệm với công việc, với t cách là một công dân, một
thành viên trong gia đình và cộng đồng xà hội, thực hiện tốt
trách nhiệm, nghĩa vụ đợc giao phó, góp phần xây dựng

19

cộng đồng, phát triển kinh tế xà hội, thiết lập quan hệ hàng

xóm láng giềng.

Trong đời sống thờng ngày, đạo đức đợc sử dụng để
đánh giá tình cảm, thái độ, hành vi của mỗi ngời so với
những chuẩn mực đạo đức xà hội của mỗi thời kỳ lịch sử.
Những ngời sống theo chuẩn mực xà hội, gơng mẫu, tự giác
thực hiện các chuẩn mực xà hội, đợc nhiều ngời quý mền thì
thờng đợc coi là ngời có đạo đức.

Có những giá trị đạo đức phản ánh tính nhân văn thể
hiện truyền thống đạo đức của dân tộc, tồn tại lâu dài qua
các thời kỳ lịch sử, đến nay vẫn đợc coi là mực thớc của con
ngời Việt Nam nh: sống nhân nghĩa, thuỷ chung, khoan
dung, độ lợng, tự trọng, trung thực, giữ lời hứa, trọng chữ
tín.

Đạo đức xà hội bao gồm ý thức đạo đức, hành vi đạo
đức và quan hệ đạo đức

* ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện,
ác, tốt, xấu, lơng tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng ...
và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi, ứng xử
của cá nhân đối với xà hội, giữa cá nhân với cá nhân.

* Hành vi đạo đức là sù biĨu hiƯn øng trong xư thùc
tiƠn cđa ý thøc đạo đức mà con ngời đà nhận thức và lựa
chọn.

* Quan hệ đạo đức là hệ thống những mối quan hệ
giữa ngời với ngời trong xà hội, xét về mặt đạo đức.


20


×