Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Một số vấn đề cơ bản về pháp luật chống bán phá giá của WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.65 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

TRẦN VĂN HẢI

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ CỦA WTO

CHUYấN NGÀNH : LUẬT QUỐC TẾ
MÃ SỐ
: 60 38 60

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI NGỌC CƢỜNG

HÀ NỘI – NĂM 2007

MỤC LỤC


Trang
Trang phụ bỡa

1

Lời cam đoan

2

Mục lục



3

Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt

6

MỞ ĐẦU

7

Chƣơng 1. NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
1.1. Bỏn phỏ giỏ trong thương mại quốc tế

12
12

1.1.1. Khỏi niệm

12

1.1.2. Bỏn phỏ giỏ – hành vi khụng lành mạnh trong thƣơng
mại quốc tế

14

1.2. Chống bỏn phỏ giỏ trong phỏp luật thương mại quốc tế
1.2.1. Khỏi quỏt về chống bỏn phỏ giỏ trong phỏp luật thương
mại quốc tế


18
18

1.2.2. Chống bỏn phỏ giỏ – cụng cụ bảo hộ mậu dịch hiện đại
và xu hƣớng phỏt triển

22

1.2.3. Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm dụng biện
pháp chống bán phá giá trong thƣơng mại quốc tế

26

1.2.3.1. Cỏc quy định của phỏp luật về chống bỏn phỏ giỏ
cũn phỳc tạp

26

1.2.3.2. Tự do húa thƣơng mại dẫn đến tỡnh trạng lạm
dụng biện phỏ chống bán phá giá

28

1.2.3.3. Yếu tố chính trị trong các vụ kiện bán phá giá

29

1.3. Tỏc động của chống bỏn phỏ giỏ đối với thương mại quốc tế và
cỏc nước đang phỏt triển


32

1.3.1. Tỏc động tới cỏc hoạt động thƣơng mại

32

1.3.2. Ảnh hƣởng tới mở rộng thƣơng mại

34

1.3.3. Chệch hướng thương mại

35

Chƣơng 2. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA WTO VỀ CHỐNG
BÁN PHÁ GIÁ VÀ MỨC ĐỘ TƢƠNG THÍCH CỦA PHÁP LUẬT

36


VIỆT NAM
2.1. Một số quy định cơ bản của WTO về chống bán phá giá

37

2.1.1. Xỏc định bỏn phỏ giỏ

37


2.1.1.1. Giỏ xuất khẩu

38

2.1.1.2. Giá trị thông thƣờng

39

2.1.1.3. Sản phẩm tương tự

42

2.1.1.4. Điều kiện thƣơng mại thụng thƣờng

43

2.1.1.5. Biên độ bán phá giá

44

2.1.2. Xỏc định thiệt hại

45

2.1.2.1. Cỏc nội dung xỏc định thiệt hại

45

2.1.2.2. Các yếu tố cần xem xét khi xác định thiệt hại


47

2.1.2.3. Mối quan hệ nhõn quả giữa việc bỏn phỏ giỏ và
thiệt hại

48

2.1.3. Thủ tục điều tra, ỏp dụng cỏc biện phỏp chống bán phá
giá

50

2.1.3.1. Điều kiện để tiến hành cuộc điều tra

50

2.1.3.2. Cỏc biện phỏp tạm thời, điều kiện ỏp dụng cỏc
biện phỏp tạm thời

54

2.1.3.3. Cam kết giá

55

2.1.3.4. Quyết định áp thuế chống bán phá giá

59

2.1.4. Rà soỏt


60

2.1.5. Khiếu kiện và giả quyết tranh chấp giữa cỏc quốc gia
thành viờn

62

2.2. Vấn đề về nền kinh tế phi thị trƣờng (NME) trong phỏp luật
chống bán phá giá

65

2.3. Mức độ tƣơng thích của pháp luật Việt Nam so với các quy
định của WTO về chống bán phá giá

75

Chương 3. THỰC TIỄN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁI CỦA MỘT SỐ
MƯỚC, NHỮNG ĐỀ XUẤT CHO VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT VÀ ĐỐI PHể VỚI CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ
CỦA VIỆT NAM

79


3.1. Thực tiễn chống bỏn phỏ giỏ của một số nƣớc

79


3.1.1. Trung Quốc

79

3.1.2. Cỏc nước khối ASEAN

85

3.1.3. Vụ điều tra bỏn phỏ giỏ của Trung Quốc

88

3.1.4. Vụ kiện giữa EC và Ấn Độ

95

3.2. Một số đề xuất cho việc hoàn thiện phỏp luật Việt Nam về
chống bỏn phỏ giỏ và đối phú với cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ
giỏ

102

3.2.1. Một số đề xuất cho việc hoàn thiện phỏp luật Việt Nam
về chống bán phá giá

102

3.2.2. Một số đề xuất cho việc đối phó với các vụ kiện chống
bán phá giá hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam


105

KẾT LUẬN

115

TÀI LIỆU THAM KHẢO

116


DANH MỤC CÁC Kí HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
ADA

Hiệp định về Chống bỏn phỏ giỏ của
WTO (Anti-dumping Agreement)

BPG

Bỏn phỏ giỏ

CBPG

Chống bỏn phỏ giỏ

DSB

Cơ quan giải quyết tranh chấp của
WTO (Dispute Settlement Body)


DOC

Bộ Thương mại Hoa Kỳ

GATT 1947

Hiệp định chung về thuế quan và
thương mại 1947

GATT 1994

Hiệp định chung về thuế quan và
thương mại 1994

Giỏ XK

Giỏ xuất khẩu

Giỏ TTT

Giỏ trị thụng thường

BĐPG

Biên độ phá giá

SPTT

Sản phẩm tương tự


NME

Nền kinh tế phi thị trường

ME

Nền kinh tế thị trường


WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới
MỞ ĐẦU

I. Tớnh cấp thiết của đề tài:
Xu thế khu vực húa và toàn cầu húa là sự vận động chủ đạo của nền kinh
tế thế giới. Biểu hiện của nú là cỏc quốc gia trờn thế giới ngày càng xớch lại gần
nhau hơn trong một khụng gian chung bằng việc thành lập cỏc tổ chức kinh tế
khu vực và toàn cầu. Tổ chức Thƣơng mại thế giới - WTO bao gồm 150 thành
viờn (tớnh đến ngày Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức 11-1-2007) và
cũn hàng chục quốc gia, vựng lónh thổ khỏc đang nỗ lực trong đàm phỏn để gia
nhập là minh chứng cho xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế [11, tr 315].
Sau nhiều năm đàm phỏn, đến nay Việt Nam đó trở thành thành viờn
chớnh thức của Tổ chức Thƣơng mại thế giới - WTO, tổ chức thƣơng mại lớn
nhất toàn cầu.
Hội nhập kinh tế quốc tế đó mở ra cho chỳng ta, đặc biệt là cỏc doanh
nghiệp Việt Nam cơ hội lớn để xõm nhập vào nhiều thị trƣờng mới, rộng lớn và
hấp dẫn hơn trong lĩnh vực thƣơng mại quốc tế nhƣng đồng thời cũng tiềm ẩn
khụng ớt những thỏch thức, trong đú cú thuế chống bỏn phỏ giỏ đó và đang đƣợc
cỏc nƣớc sử dụng ngày càng nhiều hơn trong cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ.

Mặc dự WTO đƣợc xõy dựng trờn nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử
giữa cỏc thành viờn nhƣng trong thực tiễn thƣơng mại thỡ chƣa hẳn nhƣ vậy,
chẳng hạn để cú đƣợc sự thừa nhận là “một nền kinh tế thị trƣờng”, cú lẽ Việt
Nam cũn phải chờ đến năm 2019 (khụng muộn hơn 31-12-2018). Nhƣ một cỏi
giỏ để gia nhập WTO là việc chỳng ta buộc phải chấp nhận vẫn bị coi là nƣớc
nằm trong danh sỏch tạm gọi là “nền kinh tế phi thị trƣờng” (NME) nhƣ một vài


thành viờn khỏc. Điều đú càng khiến cho Việt Nam (đặc biệt là cỏc doanh nghiệp
Việt Nam) khú tự bảo vệ mỡnh trƣớc những cỏo buộc bỏn phỏ giỏ của cỏc nƣớc
khỏc khi tham gia vào quan hệ thƣơng mại quốc tế.
Đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam, thuế chống bỏn phỏ giỏ khụng chỉ
cũn là nguy cơ mà đó trở thành sự thật hiện hữu nhƣ: tỏi, giầy da, bật lửa ga,
gạo…của Việt Nam đó phải đối mặt với những vụ điều tra chống bỏn phỏ giỏ.
Hoa Kỳ cũng đó ỏp đặt thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với cỏ Basa và cỏ Tra - philờ
đụng lạnh, tụm nhập khẩu từ Việt Nam. Đú là những bài học đắt giỏ mà cỏc
doanh nghiệp của chỳng ta đó và đang phải trả khi tham gia vào cỏc mối quan hệ
thƣơng mại quốc tế mà khụng cú sự chuẩn bị kỹ, thiếu những hiểu biết đầy đủ
và sõu sắc về phỏp luật chống bỏn phỏ giỏ của cỏc nƣớc khỏc.
Nhƣ vậy, Việt Nam với tƣ cỏch là thành viờn chớnh thức của Tổ chức
Thƣơng mại thế giới - WTO, bờn cạnh những ràng buộc về nghĩa vụ cắt giảm
thuế quan, mở cửa thị trƣờng là những cơ hội cho xuất khẩu hàng húa của mỡnh
ra thị trƣờng thế giới ngày càng nhiều hơn, đồng thời nguy cơ trở thành bị đơn
trong cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ đang cú xu hƣớng gia tăng, ảnh hƣởng trực
tiếp tới quyền, lợi ớch của cỏc doanh nghiệp. Do đú, đó đến lỳc chỳng ta phải
nhỡn nhận một cỏch sõu sắc rằng chống bỏn phỏ giỏ là một thỏch thức, đặc biệt
là cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải đƣợc trang bị đầy đủ những kiến thức
về lĩnh vực này để cú thể chủ động xõy dựng chiến lƣợc sản xuất - kinh doanh
phự hợp nhất. Đồng thời đấu tranh một cỏch cú hiệu quả nhất mỗi khi bị cỏo
buộc bỏn phỏ giỏ vào thị trƣờng nƣớc khỏc trong hoạt động thƣơng mại quốc tế

cũng nhƣ bảo vệ ngành sản xuất của mỡnh trƣớc nguy cơ bị bỏn phỏ giỏ hàng
húa nhập khẩu từ nƣớc ngoài vào thị trƣờng Việt Nam.
Với mong muốn gúp thờm sức mỡnh vào việc tỡm hiểu cỏc quy định phỏp
luật về chống bỏn phỏ giỏ của WTO, phõn tớch, đỏnh giỏ những nội dung về


quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể đƣợc ghi nhận trong cỏc quy định này, thực
tiễn ỏp dụng cỏc quy định này, đối chiếu với thực tiễn của Việt Nam để đƣa ra
những kiến nghị kịp thời cho việc hoàn thiện phỏp luật, bảo đảm sự tƣơng thớch
giữa phỏp luật Việt Nam với cỏc quy định của WTO và cung cấp thờm thụng tin
cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam, giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể chủ
động bảo vệ quyền lợi của mỡnh, loại bỏ những rủi ro khi tham gia vào cỏc quan
hệ thƣơng mại quốc tế.
Xuất phỏt từ những lý do trờn, tỏc giả mạnh dạn chọn đề tài “ Một số vấn
đề cơ bản về Phỏp luật chống bỏn phỏ giỏ của WTO” để làm luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ.
II. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu:
Cú lẽ do đõy là lĩnh vực tƣơng đối mới tại Việt Nam nờn cỏc cụng trỡnh
nghiờn cứu liờn quan đến đề tài này cũn rất ớt. Hiện tại, ngoài cỏc quy định của
WTO về lĩnh vực này và cỏc văn bản phỏp luật của Việt Nam, tỏc giả chỉ mới
tỡm thấy một số cụng trỡnh nghiờn cứu mang tớnh tổng quỏt về chống bỏn phỏ
giỏ núi chung nhƣ: Sỏch chuyờn khảo “Chủ động ứng phú với cỏc vụ kiện chống
bỏn phỏ giỏ trong thƣơng mại quốc tế” của Tiến sĩ Định Thị Mỹ Loan, Nhà xuất
bản Lao Động - Xó hội, 2006; Sỏch tham khảo “Phỏp luật về chống bỏn phỏ giỏ những điều cần biết” của Phũng Thƣơng mại và Cụng nghiệp Việt Nam, 2006;
Đề tài khoa học cấp bộ, “Cơ sở khoa học ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ đối
với hàng nhập khẩu ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” của
Thạc sĩ Nguyễn Thanh Hƣng, Vụ Chớnh sỏch đa biờn, Bộ Thƣơng Mại, năm
2002 (nay là Bộ Cụng Thƣơng).
Ngoài ra cũn cú một số bài bỏo, một số tài liệu khỏc liờn quan đến vấn đề
này mang tớnh sự vụ cụ thể về chống bỏn phỏ giỏ. Tỏc giả vẫn chƣa tỡm thấy



đề tài luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nào nghiờn cứu chuyờn về Phỏp luật chống bỏn
phỏ giỏ của WTO.
III. Mục đớch và nhiệm vụ của Luận văn:
Phõn tớch, tỡm hiểu những quy định cơ bản trong Phỏp luật về chống bỏn
phỏ giỏ của WTO, thực tiễn và kinh nghiệm của một số quốc gia thành viờn
WTO trong việc ỏp dụng cỏc quy định phỏp luật chống bỏn phỏ giỏ, so sỏnh với
cỏc quy định của phỏp luật và thực tiễn Việt Nam. Trờn cơ sở đú, đƣa ra một số
đề xuất cho việc xõy dựng và thực thi phỏp luật về chống bỏn phỏ giỏ của Việt
Nam nhằm bảo đảm sự tƣơng thớch với những quy định của WTO. Đồng thời,
đƣa ra một số khuyến cỏo cho cỏc doanh nghiệp trong việc phũng trỏnh và hạn
chế tới mức thấp nhất thiệt hại từ cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ khi tham gia
cỏc quan hệ thƣơng mại quốc tế.
IV. Phạm vi nghiờn cứu:
Phỏp luật về chống bỏn phỏ giỏ của WTO là lĩnh vực lớn và hết sức phức
tạp. Trong khuụn khổ của luận văn này, tỏc giả khụng đặt mục tiờu đi xem xột
chi tiết, cụ thể tất cả cỏc vấn đề về chống bỏn phỏ giỏ mà chỉ tập trung nghiờn
cứu một số vấn đề cơ bản sau đõy:
- Những nội dung cơ bản của Hiệp định chống bỏn phỏ giỏ của WTO trong
việc xỏc định bỏn phỏ giỏ, xỏc định thiệt hại, điều tra và ỏp dụng cỏc biện phỏp
chống bỏn phỏ giỏ.
- Kinh nghiệm và thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định phỏp luật chống bỏn phỏ
giỏ của một số nƣớc thành viờn WTO.
- Cỏc quy định phỏp luật về chống bỏn phỏ giỏ của Việt Nam, thực tiễn
ứng phú trƣớc cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ đối với hàng húa xuất khẩu từ Việt
Nam.


V. Phƣơng phỏp nghiờn cứu:

Việc nghiờn cứu đề tài đƣợc dựa trờn cơ sở những quan điểm của Chủ
nghĩa Mỏc – Lờnin, tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh, đƣờng lối đổi mới của Đảng cộng
sản Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Đồng thời tỏc giả cũng vận dụng tổng hợp cỏc phƣơng phỏp duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử và cỏc phƣơng phỏp cụ thể nhƣ phõn tớch, tổng hợp, giải
thớch, so sỏnh, tổng kết thực tiễn... để lý giải những vấn đề đặt ra.
VI. Cơ cấu của luận văn:
Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh
mục từ viết tắt, Mục lục, Luận văn đƣợc chia làm 03 chƣơng, cụ thể:
Chƣơng 1. Những vấn đề lý luận cơ bản về Phỏp luật chống bỏn phỏ giỏ
trong thƣơng mại quốc tế
Chƣơng 2. Một số quy định cơ bản của WTO về chống bỏn phỏ giỏ và
mức độ tƣơng thớch của phỏp luật Việt Nam
Chƣơng 3. Thực tiễn chống bỏn phỏ giỏ của một số nƣớc, những đề xuất
cho việc hoàn thiện phỏp luật và đối phú với với cỏc vụ kiện
chống bỏn phỏ giỏ của Việt Nam


Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT

CHỐNG

BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
1.1. Bỏn phỏ giỏ trong thƣơng mại quốc tế
1.1.1.Khỏi niệm
Bỏn phỏ giỏ đƣợc xem là hiện tƣợng xuất hiện khỏ sớm trong thực tiễn
thƣơng mại quốc tế. Mặc dự cũn cú những quan điểm khỏc nhau, song phỏp luật
cỏc nƣớc đều coi đõy là một trong những hành vi thƣơng mại khụng lành mạnh.
Trong ngụn ngữ thụng thƣờng, bỏn phỏ giỏ đƣợc hiểu là: “... tổng hợp

những biện phỏp bỏn hạ giỏ một số mặt hàng xuất khẩu nào đú để cạnh tranh
nhưng cú hiệu quả với bạn hàng khỏc trờn thị trường thế giới. Mục tiờu là đỏnh
bại đối thủ, chiếm lĩnh thị trường ngoài nước hoặc kiếm ngoại tệ khẩn cấp, cú
khi cả mục tiờu chớnh trị. Những hỡnh thực cổ điển là chiếm độc quyền sản
xuất, buụn bỏn và lũng đoạn giỏ cả. Để BPG, cỏc tổ chức độc quyền cú thể dựa
vào chớnh sỏch nhà nước: hỗ trợ xuất khẩu bằng trợ giỏ, miễn, giảm thuế, hạ
thấp tiền lương của cụng nhõn. Đặc trưng của hỡnh thức BPG là bỏn theo giỏ
rẻ, thậm chớ thấp hơn cả giỏ thành. Sau khi đối thủ bị đỏnh bại, cỏc tổ chức độc
quyền chiếm thị trường và nõng giỏ lờn (giỏ độc quyền) để thu lợi nhuận cao.
BPG dẫn đến những hậu quả: sản xuất của cỏc nước nhập hàng BPG bị đỡnh
đốn vỡ khụng cạnh tranh nổi với hàng nhập; nước bỏn phỏ giỏ chịu gỏnh nặng
về trợ giỏ xuất khẩu; gõy khụng khớ chiến tranh thương mại, làm rối loạn thị
trường thế giới;…”, [12]


Trong cỏc văn bản phỏp luật, theo khoản 3, Điều 4, Phỏp lệnh Giỏ năm
2002 thỡ “ bỏn phỏ giỏ là hành vi bỏn hàng húa, dịch vụ với giỏ quỏ thấp so với
giỏ thụng thường trờn thị trường Việt Nam để chiếm lĩnh thị trường, hạn chế
cạnh tranh đỳng phỏp luật, gõy thiệt hại đến lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cỏ
nhõn sản xuất, kinh doanh và lợi ớch của nhà nước” [7, Đ4], tuy nhiờn định
nghĩa bỏn phỏ giỏ này chỉ đề cập đến hàng húa, dịch vụ đƣợc sản xuất trong
nƣớc và việc bỏn phỏ giỏ tại thị trƣờng trong nƣớc (cũn gọi là bỏn phỏ giỏ trong
thƣơng mại nội địa).
Khi Phỏp lệnh Chống bỏn phỏ giỏ hàng húa nhập khẩu vào Việt Nam
đƣợc Quốc hội thụng qua ngày 29/4/2004, theo Điều 2, khoản 2 thỡ “Biờn độ
phỏ giỏ là khoảng cỏch chờnh lệch cú thể tớnh được giữa giỏ thụng thường của
hàng húa nhập khẩu vào Việt Nam so với giỏ xuất khẩu hàng húa đú vào Việt
Nam”, ở đõy điều luật khụng định nghĩa một cỏch trực tiếp khỏi niệm bỏn phỏ
giỏ, nhƣng việc xỏc định biờn độ phỏ giỏ thụng qua sự so sỏnh giữa giỏ thụng
thƣờng (giỏ bỏn sản phẩm tƣơng tự tại thị trƣờng nƣớc nhập khẩu là chủ yếu)

với giỏ xuất khẩu sản phẩm đú vào Việt Nam cho chỳng ta thấy rằng bỏn phỏ
giỏ là hiện tƣợng khi giỏ xuất khẩu một hàng húa từ nƣớc ngoài vào Việt Nam
thấp hơn giỏ thụng thƣờng của hàng húa đú.
Trong Điều ƣớc Quốc tế, hiện nay theo quy định tại Điều 2.1 của Hiệp
định thực thi Điều VI của Hiệp định chung về thuế quan và thƣơng mại 1994
cũn gọi là Hiệp định về Chống bỏn phỏ giỏ của Tổ chức Thƣơng mại thế giới,
viết tắt là ADA, nhƣ sau:
“ Trong phạm vi Hiệp định này, một sản phẩm bị coi là bỏn phỏ giỏ (tức là
được đưa vào lưu thụng thương mại của một nước khỏc thấp hơn trị giỏ thụng
thường của sản phẩm đú) nếu như giỏ xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu
từ nước này sang một nước khỏc thấp hơn mức giỏ cú thể so sỏnh được của sản


phẩm tương tự được tiờu dựng tại nước xuất khẩu theo cỏc điều kiện thương
mại thụng thường…”.
Quy định trờn đõy đó thể hiện một cỏch chớnh xỏc và rừ ràng rằng việc
bỏn phỏ giỏ trong thƣơng mại quốc tế cú yếu tố cơ bản đú là sự so sỏnh về giỏ
ở hai thị trƣờng khỏc nhau: thị trƣờng nƣớc nhập khẩu và thị trƣờng nƣớc xuất
khẩu, cho dự giỏ bỏn ở thị trƣờng tiờu thụ (nƣớc nhập khẩu), cú thể khụng khỏc
nhau, thậm chớ cú thể xảy ra trƣờng hợp giỏ bỏn của sản phẩm nhập khẩu cũn
cao hơn giỏ của sản phẩm tƣơng tự hiện đang đƣợc bỏn tại thị trƣờng nƣớc
nhập khẩu. Nhỡn chung, cỏc tài liệu quốc tế đều thống nhất hiện tƣợng “bỏn
phỏ giỏ” xảy ra khi hàng húa xuất khẩu đƣợc bỏn sang một nƣớc khỏc (nƣớc
nhập khẩu) với giỏ thấp hơn giỏ bỏn tại thị trƣờng nội địa (của nƣớc xuất
khẩu).
Nhƣ vậy, một cỏch khỏi quỏt nhất thỡ bỏn phỏ giỏ trong thƣơng mại quốc
tế, là việc một sản phẩm đƣợc xuất khẩu từ một nƣớc này sang một nƣớc khỏc
thấp hơn mức giỏ cú thể so sỏnh đƣợc của sản phẩm tƣơng tự đƣợc bỏn tại
nƣớc xuất khẩu theo điều kiện thƣơng mại thụng thƣờng.
1.1.2. Bỏn phỏ giỏ - hành vi khụng lành mạnh trong thƣơng mại quốc

tế
Trong thƣơng mại quốc tế, một sản phẩm đƣợc coi là bỏn phỏ giỏ khi giỏ
xuất khẩu của sản phẩm đú thấp hơn giỏ thụng thƣờng của sản phẩm tƣơng tự
bỏn trong nƣớc. Về bản chất, bỏn phỏ giỏ trong thƣơng mại quốc tế là hành vi
phõn biệt giỏ cả: đối với cựng một sản phẩm hoặc sản phẩm tƣơng tự, nhƣng
giỏ xuất khẩu sang nƣớc khỏc (nƣớc nhập khẩu) lại thấp hơn giỏ tiờu thụ nội
địa của nƣớc xuất khẩu. Thụng thƣờng, bỏn phỏ giỏ luụn bị coi là một trong
những hành vi thƣơng mại khụng cụng bằng, búp mộo hoạt động thƣơng mại


bỡnh thƣờng, gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại tới ngành cụng nghiệp của
nƣớc nhập khẩu.
Chẳng hạn với mục tiờu chiếm lĩnh thị trường: Một hóng nƣớc ngoài, với
mục tiờu thiết lập vị thế độc quyền ở thị trƣờng nội địa, thực hiện chớnh sỏch
bỏn sản phẩm của mỡnh với giỏ thấp hơn chi phớ lề cho đến khi loại bỏ hết cỏc
đối thủ cạnh tranh khỏc ra khỏi thị trƣờng mặt hàng đú. Sau khi chiếm đƣợc thị
trƣờng, hóng đú lại nõng giỏ để khai thỏc lợi thế độc quyền của mỡnh. Ngoài
tỏc động làm cho cỏc nhà sản xuất trong nƣớc bị phỏ sản, hành động này cũn gõy
thiệt hại cho ngƣời tiờu dựng, làm giảm lợi ớch của toàn xó hội nhƣ trong
trƣờng hợp độc quyền khỏc, và do vậy cần đƣợc ỏp dụng cỏc biện phỏp chống
bỏn phỏ giỏ nhằm loại trừ hoặc hạn chế thiệt hại cho ngành sản xuất của nƣớc
nhập khẩu.
Tuy nhiờn, trong một chừng mực nào đú, dƣới gúc độ kinh tế, việc bỏn
phỏ giỏ cũng đó đem lại những lợi ớch nhất định: dƣới gúc độ của nƣớc xuất
khẩu, bỏn phỏ giỏ tạo điều kiện cho nhà sản xuất đẩy mạnh quỏ trỡnh tiờu thụ
sản phẩm, phỏt huy tối đa năng lực sản xuất, khả năng tăng lợi nhuận và thõm
nhập thị trƣờng mới; dƣới gúc độ của nƣớc nhập khẩu, ngƣời tiờu dựng cú
điều kiện hƣởng lợi về giỏ cả, đƣợc hƣởng lợi từ việc mua đƣợc hàng húa
tƣơng tự với giỏ rẻ. Cú lẽ đõy chớnh là một trong những lý do mà khụng phải
bất cứ hành vi bỏn phỏ giỏ nào cũng đều bị lờn ỏn, bị ỏp dụng cỏc biện phỏp

chống bỏn phỏ giỏ, theo quy định của WTO cũng nhƣ của phỏp luật cỏc nƣớc
hiện nay.
Vỡ trong quan niệm của cỏc quốc gia, việc "bỏn phỏ giỏ" thƣờng đƣợc
coi là cú tỏc động tiờu cực, do bị coi là nguyờn nhõn làm giảm lợi nhuận của
những ngƣời bỏn hàng khỏc hoặc gõy thiệt hại cho cỏc nhà sản xuất cựng một
mặt hàng của nƣớc nhập khẩu, cho nờn ngƣời ta thƣờng tỡm biện phỏp để


chống lại hành động này. Ở đõy, chỳng ta cần phải cú sự phõn tớch thấu đỏo
bản chất của mọi trƣờng hợp bỏn phỏ giỏ để xem cú phải tất cả mọi hành động
bỏn phỏ giỏ đều cú hại hay khụng từ đú cú biện phỏp đối phú thớch ứng.
Một cỏch chung nhất, cú thể hỡnh dung cỏc trƣờng hợp bỏn phỏ giỏ sau
đõy: thứ nhất, giỏ xuất khẩu thấp hơn giỏ thị trƣờng nội địa nƣớc xuất khẩu
nhƣng vẫn cao hơn chi phớ sản xuất; thứ hai, giỏ xuất khẩu thấp hơn chi phớ
sản xuất và tất nhiờn là thấp hơn giỏ thị trƣờng trong nƣớc. Trong trƣờng hợp
này cũn cú thể xảy ra một số tỡnh huống khỏc nhau, tuỳ thuộc vào định nghĩa chi
phớ sản xuất: chi phớ bỡnh quõn hay chi phớ "chi phớ lề".
- Trƣờng hợp thứ nhất: giỏ xuất khẩu thấp hơn giỏ thị trƣờng nội địa
nhƣng cao hơn chi phớ sản xuất.
Trƣờng hợp này cú thể xảy ra khi một hóng chiếm vị thế độc quyền hoặc
gần nhƣ độc quyền ở thị trƣờng nội địa xuất phỏt từ điều kiện tự nhiờn hoặc do
đƣợc hƣởng lợi thế từ hàng rào thƣơng mại, nhƣng phải cạnh tranh ở thị
trƣờng nƣớc xuất khẩu. Trong trƣờng hợp này, vỡ mục đớch tối đa hoỏ lợi
nhuận, hóng đú sẽ lợi dụng vị thế độc quyền của mỡnh để ấn định giỏ bỏn trong
nƣớc cao hơn (cao hơn nhiều chi phớ sản xuất), chừng nào thị trƣờng đú cũn
chấp nhận đƣợc. Trong khi đú, do phải cạnh tranh ở thị trƣờng nƣớc xuất khẩu,
hóng đú chỉ cú thể bỏn với giỏ đang tồn tại ở thị trƣờng đú. Nhƣ vậy đó xảy ra
việc bỏn phỏ giỏ nhƣ định nghĩa ở trờn.
Nếu việc bỏn phỏ giỏ này khụng làm giỏ ở thị trƣờng nƣớc nhập khẩu
thay đổi (do cạnh tranh ở đõy hoàn hảo), sẽ khụng làm ảnh hƣởng đến lợi ớch

của nƣớc nhập khẩu, và vỡ thế sẽ khụng cần thiết phải cú biện phỏp chống lại.
Tuy nhiờn, nếu việc bỏn phỏ giỏ này xảy ra với một lƣợng lớn và trong
thời gian dài, làm giảm giỏ ở thị trƣờng nƣớc nhập khẩu, sẽ gõy tỏc động đến


lợi ớch của nƣớc nhập khẩu. Ngƣời tiờu dựng sẽ đƣợc lợi từ giỏ thấp, nhƣng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Văn bản pháp luật
1. Hiệp định Chống bán phá giá của WTO (ADA).
2. Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT 1994).
3. Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới.
4. Luật chống bán phá giá 1916 của Hoa kỳ.
5. Luật thuế quan 1930 của Hoa kỳ và các phần sửa đổi.
6. Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam năm 2004.
7. Pháp lệnh Giá năm 2002.
8. Quy định của Hội đồng (European Council) của Liên minh châu Âu số 384/96 ngày
22/12/1995 về việc bảo vệ chống lại hàng nhập khẩu bị bán phá giá từ các nước
không phải là thành viên Liên minh châu Âu.
II. Giáo trình vá sách tham khảo
9. Ban Thư ký WTO, Báo cáo về các vụ kiện chống bán phá giá giai đoạn 1995 -2005.
10. Cục quản lý cạnh tranh (2005), Báo cáo kết quả khảo sát kinh nghiệm của Trung
Quốc trong lĩnh vực chống bán phá giá, Hà Nội.
11. Trương Cường (2007), WTO Kinh doanh và tự vệ, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
12. Http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn, Bách khoa toàn thư Việt Nam.
13. Andrew Hudson (2004), Tổng quan về các quy định Chống bán phá giá của WTO,
Hoa Kỳ, EU và Úc, Tài liệu Hội thảo Pháp lệnh Chống bán phá giá do Bộ Thương
mại phối hợp với Úc tổ chức tại tp HCM ngày 9/12/2004).
14. Th.s Nguyễn Thanh Hưng (2002), Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống bán phá giá
đối với hàng nhập khẩu ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài
khoa học cấp bộ, Bộ Thương mại.

15. TS. Đinh Thị Mỹ Loan (2006), Chủ động ứng phó với các vụ kiện chống bán phá
giá trong thương mại quốc tế, Nxb Lao động -Xã hội, Hà Nội.
16. Lưu Hương Ly (2007), “Quy chế phi thị trường và kiện chống bán phá giá”, Tạp
chí Nghiên cứu Lập pháp số 2 (93), tháng 2.
17. Quỳnh Như (2007), “Gian lận thương mại: Nguy cơ “dính” kiện phá giá”, Báo Pháp
luật thành phố Hồ Chí Minh số 273 (1425).


18. Phòng Thương mại và Công ngiệp Việt Nam (2004), Một số vụ kiện chống bán phá
giá tại EU& Trung Quốc, Hà Nội.
19. Phòng Thương mại và Công ngiệp Việt Nam (2004), Pháp luật về Chống bán phá –
Những điều cần biết, Hà Nội.
20. Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Tác động của các Hiệp định
WTO đối với các nước đang phát triển, Hà Nội.



×