Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy học nội dung kiến thức định luật ôm sách giáo khoa vật lý lớp 11 nâng cao theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.71 KB, 34 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM

LÊ THỊ HƢƠNG

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH KHI DẠY
HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC ĐỊNH LUẬT ÔM - SÁCH GIÁO
KHOA VẬT LÍ 11 NÂNG CAO - THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học
(Bộ môn Vật lí)
Mã số
: 60 14 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ

Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS: ĐỖ HƢƠNG TRÀ

HÀ NỘI - 2009
MỤC LỤC


Trang
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
4. Đối tƣợng nghiên cứu
5. Mẫu khảo sát
6. Vấn đề nghiên cứu
7. Giả thuyết khoa học


8. Nhiệm vụ nghiên cứu
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
10. Đóng góp của luận văn
11. Cấu trúc của luận văn
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Những luận điểm cơ bản chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp
dạy học
1.2. Bản chất dạy học Vật lý
1.3. Vấn đề phát triển năng lực sáng tạo trong dạy học Vật lý
1.4. Sử dụng thí nghiệm trong tiến trình dạy học giải quyết
vấn đề
1.5. Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học Vật lý
KẾT LUẬN CHƢƠNG I

CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC CÁC KIẾN THỨC ĐỊNH LUẬT ÔM LỚP 11 NÂNG
CAO
2.1. Nội dung khoa học của kiến thức định luật Ôm
2.2. Nội dung kiến thức "Định luật Ôm” trong chƣơng trình


phổ thông
2.3. Điều tra thực tế việc dạy và học kiến thức về Định luật
Ôm ở lớp 11 THPT
2.4. Thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức Định luật Ôm theo
hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm

3.2. Đối tƣợng và kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm
3.4. Những khó khăn gặp phải khi tiến hành thực nghiệm sƣ
phạm
3.5. Tiến hành thực nghiệm
3.6. Kiểm tra đánh giá chất lƣợng nắm vững kiến thức
3.7. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
KẾT LUẬN CHUNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1:

PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Về việc dạy học bài: Định luật ôm toàn mạch
(SGK lớp 11 nâng cao – THPT)

I. Thầy (Cô) vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân:
1. Họ và tên:……………………………………………(có thể viết hoặc không)
2. Nơi công tác hiện nay: ………………………………………………………..
3. Thâm niên công tác: …………………………………………………………..
II. Xin Thầy (Cô) cho chúng tôi biết ý kiến về một số vấn đề sau khi dạy học bài
“Định luật ôm toàn mạch”
1. Về khối lƣợng kiến thức:
Nhiều…

ít….


Vừa phải….

2. Về lôgic kiến thức trình bày trong SGK
Chính xác chặt chẽ…
Chính xác chƣa chặt chẽ…

ở điểm……………………………..
……………………………..

Chƣa chính xác…

ở điểm……………………………..

Các ý kiến khác:………………………………………………………
…………………………………………………………………………
3. Trong các kiến thức sau kiến thức nào là khó đối với HS:
Định luật Ôm toàn mạch trƣờng hợp mạch ngoài chỉ chứa điện trở thuần…
Định luật Ôm toàn mạch trƣờng hợp mạch ngoài chứa điện trở thuần và máy thu…


Hiện tƣợng đoản mạch …
4. Các thí nghiệm trong bài học
a. Khi Thầy (Cô) dạy bài này có tiến hành “thí nghiệm khảo sát mối quan hệ
giữa hiệu điện thế ở mạch ngoài và cƣờng độ dòng điện trong mạch” không?
Có…

Không…

- Thí nghiệm biểu diễn của GV hay thí Lí do không làm thí nghiệm:

nghiệm HS?

- Thiếu dụng cụ thí nghiệm

……………………………………….

- Phức tạp không đủ thời gian

- Do Thầy (Cô) tự thiết kế hay dựa vào - Thí nghiệm không thành công
tài liệu nào?..........................................

- Các lí do khác……………………….

……………………………………….

………………………………………..

- Các dụng cụ cần cho thí nghiệm này ………………………………………..
là gì?......................................................
………………………………………..
b. Khi Thầy (Cô) dạy bài này có tiến hành “thí nghiệm khảo sát mối quan hệ
giữa cƣờng độ dòng điện và suất điện động, điện trở của mạch điện” không?
Có…

Không…

- Thí nghiệm biểu diễn của GV hay thí Lí do không làm thí nghiệm:
nghiệm HS làm?.................................

- Thiếu dụng cụ thí nghiệm…..


- Do Thầy (Cô) tự thiết kế hay dựa vào - Phức tạp không đủ thời gian…..
tài liệu nào?..........................................

- Thí nghiệm không thành công…

……………………………………….

- Các lí do khác……………………….
………………………………………..

c. Ngoài ra khi dạy bài này theo Thầy (Cô) nên thực hiện thêm các thí
nghiệm nào khác?...................................................................................................
……………………………………………………………………………………
Do Thầy (Cô) tự thiết kế hay dựa vào tài liệu nào?.....................................


……………………………………………………………………………………
5. Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo phƣơng pháp nhận thức vật lí
GV và HS đã thực hiện các hoạt động Định

luật Định luật Ôm Hiện

nào trong những hoạt động sau: (hoạt Ôm

toàn toàn

động của GV ghi (G), hoạt động của mạch
HS ghi (H)


trƣờng

trƣờng hợp mạch

tƣợng

mạch đoản mạch
hợp
ngoài

mạch ngoài chứa điện trở
chỉ
điện

chứa thuần và máy
trở thu

thuần
1. Sự kiện xuất phát/ TN mở đầu
2. Đề xuất dự đoán giả thuyết
3. Thiết kế phƣơng án thí nghiệm/ tiến
hành suy luận
Tiến hành thí nghiệm kiểm tra (nếu
có)
4. Xử lí kết quả và rút ra kết luận
6. Những sai lầm HS hay mắc phải về kiến thức này là gì?.........................
……………………………………………………………………………………
7. Những khó khăn của GV khi dạy bài “Định luật ôm toàn mạch” là gì?
................................................................................................................................
……………………………………………………………………………….......

Tại sao?........................................................................................................
……………………………………………………………………………….......
III. Các ý kiến đóng góp khác: Qua thực tế dạy bài này, theo Thầy (Cô) cần bổ
xung cải tiến, hoặc lƣợc bỏ phần nào trong giờ học để bài học hiệu quả hơn sát với


thực tế dạy học ở trƣờng PT mà vẫn đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới phƣơng pháp
dạy học:
1. Về nội dung kiến thức:………………………………………………….
………………………………………………………………………………........
2. Về các thí nghiệm cần tiến hành trong bài học:………………………...
………………………………………………………………………………........
3. Về các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm:…………………………………….
……………………………………………………………………………….......
4. Về việc tổ chức tiến hành các thí nghiệm trong giờ học……………….
……………………………………………………………………………….......
Xin trân trọng cảm ơn ý kiến trao đổi của các Thầy (Cô) !

PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Về việc dạy học bài: Định luật ôm đoạn mạch (SGK lớp 11 nâng cao – THPT)
I. Thầy (Cô) vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân:
1. Họ và tên:…………………………………………………(có thể viết hoặc
không)
2. Nơi công tác hiện nay: ………………………………………………………..
3. Thâm niên công tác: …………………………………………………………..
II. Xin Thầy (Cô) cho chúng tôi biết ý kiến về một số vấn đề sau khi dạy học bài
“Định luật ôm đoạn mạch”
1. Về khối lƣợng kiến thức:
Nhiều…


ít….

Vừa phải….


2. Về lôgíc kiến thức trình bày trong SGK
Chính xác chặt chẽ…
Chính xác chƣa chặt chẽ…

ở điểm……………………………..
……………………………..

Chƣa chính xác…

ở điểm……………………………..

Các ý kiến khác:………………………………………………………
…………………………………………………………………………
3. Trong các kiến thức sau kiến thức nào là khó đối với HS:
Định luật ôm đoạn mạch chứa nguồn …
Định luật ôm đoạn mạch chứa máy thu …
Ghép các nguồn điện …
4. Các thí nghiệm trong bài học
a. Khi Thầy (Cô) dạy bài này có tiến hành thí nghiệm: “khảo sát mối quan hệ
giữa cƣờng độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch chứa nguồn điện” không?
Có…

Không…

- Thí nghiệm do GV hay HS Lí do không làm thí nghiệm:

làm?.........

- Thiếu dụng cụ thí nghiệm…..

………………………………………..
- Do Thầy (Cô) tự thiết kế hay dựa vào - Không đƣợc hƣớng dẫn cách làm thí
tài liệu nào?..........................................

nghiệm…

……………………………………….

- Phức tạp không đủ thời gian…

- Các dụng cụ cần cho thí nghiệm này - Thí nghiệm không thành công…
là gì?.....................................................

- Các lí do khác………………………

……………………………………….

……………………………………….

b. Khi Thầy (Cô) dạy bài này có tiến hành thí nghiệm: “khảo sát mối quan
hệ giữa cƣờng độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch chứa máy thu” không?


Có…

Không…


- Thí nghiệm biểu diễn của GV hay thí Lí do không làm thí nghiệm:
nghiệm HS ?

- Thiếu dụng cụ thí nghiệm…..

………………………………………..

- Không đƣợc hƣớng dẫn cách làm thí nghiệm

- Nhằm mục đích?...............................

- Phức tạp không đủ thời gian…

……………………………………….

- Thí nghiệm không thành công…
- Các lí do khác……………………………
……………………………………….

c. Ngoài ra khi dạy bài này theo Thầy (Cô) nên thực hiện thêm các thí
nghiệm nào khác?...................................................................................................
Do Thầy (Cô) tự thiết kế hay dựa vào tài liệu nào?......................................
……………………………………………………………………………………
5. Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo phƣơng pháp nhận thức vật lý
GV và HS đã thực hiện các hoạt

Định

Định luật ôm Ghép


động nào trong những hoạt động luật ôm đoạn đoạn
sau: (hoạt động của GV ghi (G), mạch
hoạt động của HS ghi (H)

các

mạch nguồn điện

chứa chứa máy thu

nguồn

1. Thí nghiệm mở đầu/ Sự kiện
xuất phát
2. Đề xuất dự đoán giả thuyết
3. Thiết kế phƣơng án thí nghiệm/
Suy luận lí thuyết
Tiến hành thí nghiệm kiểm tra
(nếu có)
4. Xử lí kết quả và rút ra kết luận
6. Những sai lầm HS hay mắc phải về kiến thức này là gì?.........................


…………………………………………………………………………….
7. Những khó khăn của GV khi dạy bài “Định luật ôm đoạn mạch” là gì?
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
Tại sao? …………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….

III. Các ý kiến đóng góp khác:
Qua thực tế dạy bài này, theo Thầy (Cô) cần bổ sung, cải tiến, hoặc lƣợc bỏ
phần nào trong giờ học để bài học hiệu quả hơn sát với thực tế dạy học ở trƣờng
PT mà đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học:
1. Về nội dung kiến thức:…………………………………………………
…………………………………………………………………………….
2. Về các thí nghiệm cần tiến hành trong bài học: ……………………….
…………………………………………………………………………….
3. Về các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm: ……………………………………
…………………………………………………………………………….
4. Về việc tổ chức tiến hành các thí nghiệm trong giờ học……………….
…………………………………………………………………………….
Xin trân trọng cảm ơn ý kiến trao đổi của các Thầy (Cô)!

PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỌC TẬP (dành cho học sinh)
Bài: Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn


Họ và tên ………………………………..Lớp……….
Câu 1: Trình bày phƣơng án nghiên cứu định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa
nguồn điện.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 2: Nêu dụng cụ và vẽ sơ đồ thí nghiệm nghiên cứu định luật Ôm đối với đoạn
mạch chứa nguồn điện.
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..

………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
Câu 3: Kết quả thí nghiệm: Bảng số liệu và vẽ đồ thị U(I).
I (A)
U (V)


U

O
Câu 4: Từ đồ thị đã dựng, viết hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế mạch ngoài
UN và cƣờng độ dòng điện I chạy trong đoạn mạch chứa nguồn?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………............
Câu 5: Viết biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn? Nêu dấu hiệu để
nhận biết đƣợc nguồn phát và quy tắc xác định dấu cho suất điện động và độ giảm
điện thế khi tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có chứa nguồn phát.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

I



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chỳng ta đang sống trong thế kỉ XXI, thế kỉ của trớ tuệ sỏng tạo. Đất nƣớc
ta đang bƣớc vào thời kỡ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, hội nhập với nền kinh
tế phỏt triển của khu vực và trờn thế giới. Trƣớc tỡnh hỡnh đú đũi hỏi ngành
Giỏo dục và Đào tạo phải cú những đổi mới mạnh mẽ, sõu sắc, toàn diện nhằm
tạo ra những con ngƣời cú đủ kiến thức, năng lực sỏng tạo và phẩm chất đạo
đức tốt làm chủ đất nƣớc.
Hội nghị Ban chấp hành trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam khoỏ VIII
chỉ rừ: "Đổi mới phƣơng phỏp dạy học ở tất cả cỏc cấp, bậc học, ỏp dụng
những phƣơng phỏp giỏo dục hiện đại để bồi dƣỡng cho học sinh năng lực tƣ
duy sỏng tạo, năng lực giải quyết vấn đề..." và "đổi mới mạnh mẽ phƣơng phỏp
giỏo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rốn luyện thành nếp tƣ
duy sỏng tạo của ngƣời học..." .
Nghị quyết Đại hội IX của Đảng tiếp tục chỉ rừ phƣơng hƣớng phỏt triển
giỏo dục và đào tạo trong những năm tới là: "Tiếp tục nõng cao chất lƣợng toàn
diện, đổi mới nội dung, phƣơng phỏp dạy học, hệ thống trƣờng lớp và hệ thống
quản lý giỏo dục....".


Ngành giỏo dục đó khụng ngừng đổi mới cải cỏch chƣơng trỡnh SGK,
phỏt động phong trào đổi mới phƣơng phỏp dạy học nhằm bồi dƣỡng cho học
sinh năng lực tƣ duy sỏng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, tớch cực, tự chủ tỡm
tũi xõy dựng và chiếm lĩnh tri thức để thớch ứng đƣợc với thực tiễn cuộc sống,
với sự phỏt triển của nền kinh tế.
Hiện nay, chƣơng trỡnh SGK Vật lý bậc THPT đó đƣợc thay đổi và đƣợc
đƣa vào thực hiện trờn cả nƣớc kể từ năm học 2006-2007 với ba bộ SGK lớp
10, lớp 11, 12 cơ bản và nõng cao .
Nghiờn cứu chƣơng trỡnh và nội dung SGK Vật lý lớp 11 nõng cao, chỳng
tụi nhận thấy chƣơng "Dũng điện khụng đổi" là một chƣơng đề cập đến những

vấn đề cơ bản về dũng điện khụng đổi, là cơ sở để nghiờn cứu cỏc vấn đề khỏc
về dũng điện. Một số kiến thức nhƣ: dũng điện, chiều dũng điện, định luật ễm
cho đoạn mạch, định luật Jun-Lenxơ tuy đó đƣợc học ở cấp THCS nhƣng chƣa
sõu, nội dung cũn ớt và chƣa cú tớnh hệ thống. Theo yờu cầu đổi mới của
chƣơng trỡnh và đổi mới phƣơng phỏp dạy học, trong SGK mới, nhiều nội dung
đƣợc trỡnh bày kết hợp với thớ nghiệm nhằm rốn luyện cho học sinh năng lực
tƣ duy sỏng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học bằng nhiều hỡnh
thức nhƣ: làm thớ nghiệm, xử lớ kết quả, vẽ đồ thị, lập phƣơng trỡnh, rỳt ra kết
luận ... Tuy nhiờn, phõn phối thời lƣợng cho chƣơng này chỉ cú 14 tiết (7 tiết lớ
thuyết, 4 tiết bài tập, 2 tiết thực hành, 1 tiết kiểm tra), mặt khỏc, đa số GV và HS
vẫn chƣa thực sự làm quen với việc đổi mới PPDH, do đú cũn một số khú khăn
nhất định cho ngƣời dạy và ngƣời học khi dạy và học chƣơng này theo yờu cầu
của chƣơng trỡnh SGK mới.
Để đổi mới phƣơng phỏp dạy học, giỏo viờn phải nghiờn cứu và vận
dụng kiến thức Lớ luận dạy học để lựa chọn PPDH theo một chiến lƣợc nhằm
phỏt huy đƣợc ở mức độ tốt nhất tớnh tớch cực, chủ động sỏng tạo của học
sinh, rốn luyện cho học sinh năng lực tƣ duy sỏng tạo, phỏt triển năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực tự học. Qua điều tra cho thấy việc dạy học kiến thức


"Định luật ễm " lớp 11, về phớa giỏo viờn chủ yếu vẫn là truyền thụ một chiều
(nặng về thụng bỏo, giải thớch), ớt sử dụng thớ nghiệm; về phớa học sinh thỡ thụ
động nghe giảng, ghi chộp, họ ớt đƣợc tạo điều kiện để bồi dƣỡng cỏc phƣơng
phỏp nhận thức, rốn tƣ duy khoa học, phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề.
Với mong muốn gúp phần nõng cao chất lƣợng, hiệu quả dạy và học Vật
lý đỏp ứng yờu cầu đổi mới của giỏo viờn và học sinh trong dạy và học kiến
thức "Định luật ễm " lớp 11 nõng cao, chỳng tụi chọn đề tài: “ Tổ chức hoạt
động nhận thức của học sinh khi dạy học nội dung kiến thức Định luật ễm - Sỏch
giỏo khoa vật lớ 11 nõng cao - theo hƣớng phỏt triển năng lực giải quyết vấn
đề” làm đề tài nghiờn cứu của luận văn.

2. Lịch sử nghiờn cứu
Để nõng cao chất lƣợng giỏo dục, cần thiết phải cải tiến nội dung, cải tiến
PPDH. Trong những năm gần đõy, đó cú nhiều nghiờn cứu về đổi mới phƣơng
phỏp dạy học Vật lý. Đề cập đến cỏc vấn đề phỏt triển năng lực giải quyết vấn
đề của học sinh cú thể kể đến cỏc cụng trỡnh sau:
“Hỡnh thành kiến thức, kĩ năng, phỏt triển trớ tuệ và năng lực sỏng tạo
của học sinh trong dạy học Vật lý” Phạm Hữu Tũng (1996).
“Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lý ở
trƣờng phổ thụng” Nguyễn Đức Thõm – Nguyễn Ngọc Hƣng (1999).
“Chiến lƣợc dạy học giải quyết vấn đề. Tổ chức, định hƣớng hoạt động
tỡm tũi sỏng tạo giải quyết vấn đề và tƣ duy khoa học cho học sinh” Phạm Hữu
Tũng (2001).
Về những nghiờn cứu việc dạy học kiến thức Định luật ễm - Vật lý lớp 11THPT
cú cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu sau:
Luận văn thạc sĩ “Định hƣớng hành động nhận thức của học sinh trong
quỏ trỡnh giải bài tập về định luật ễm thuộc chƣơng trỡnh Vật lý 11 THPT” Vũ
Thị Thanh Mai (2005).


Luận văn thạc sĩ “Tổ chức dạy học một số kiến thức chƣơng những định
luật cơ bản của dũng điện khụng đổi chƣơng trỡnh Vật lý lớp 11 CCGD theo
phƣơng phỏp tỡm tũi từng phần” Hà Văn Quỳnh (2005).
Luận văn thạc sĩ “Nghiờn cứu xỏc định và thực hiện mục tiờu dạy học
kiến thức Định luật ễm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện - Vật lý 11 THPT”
Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2007).
Luận văn thạc sĩ “Nghiờn cứu xỏc định và thực hiện mục tiờu dạy học
kiến thức Định luật ễm đối với toàn mạch- Vật lý 11 THPT” Nguyễn Thiệu
Hoàng (2007).
3. Mục tiờu nghiờn cứu của đề tài
- Nghiờn cứu cỏc quan điểm hiện đại về dạy và học, nghiờn cứu cơ sở lớ

luận của dạy học theo theo hƣớng phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề sao cho
đỏp ứng đƣợc những đũi hỏi về mặt phƣơng phỏp luận của việc xõy dựng kiến
thức khoa học.
- Trờn cơ sở nghiờn cứu chƣơng trỡnh, sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn,
cỏc tài liệu tham khảo liờn quan đến phần “Định luật ễm” trong chƣơng trỡnh
Vật lý phổ thụng và phõn tớch những khú khăn của học sinh khi học phần này
thiết kế tiến trỡnh tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy học cỏc
kiến thức “Định luật ễm” theo hƣớng phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề cho
ngƣời học.
4. Đối tƣợng nghiờn cứu
* Nội dung: Cỏc kiến thức về "Định luật ễm " trong chƣơng "Dũng điện
khụng đổi" lớp 11 nõng cao.
* Khỏch thể: Hoạt động của GV và HS khi dạy học kiến thức "Định luật
ễm" lớp 11 nõng cao - THPT
5. Mẫu khảo sỏt
Cỏc lớp 11B11, 11B5 ban KHTN trƣờng THPT Lờ Hồng Phong, Hải
phũng.


6. Vấn đề nghiờn cứu
Dựa trờn cỏc quan điểm hiện đại về dạy và học, trờn cơ sở lý luận của
dạy học theo theo hƣớng phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề cựng với việc
phõn tớch nội dung chƣơng trỡnh, sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, cỏc tài liệu
tham khảo về phần cỏc “Định luật ễm” trong chƣơng trỡnh Vật lý phổ thụng liệu
cú thể thiết kế đƣợc tiến trỡnh tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh khi
dạy học cỏc kiến thức “Định luật ễm” nhằm phỏt triển năng lực giải quyết vấn
đề của ngƣời học hay khụng?
7. Giả thuyết khoa học
Việc thiết lập đƣợc sơ đồ biểu đạt logic của tiến trỡnh nhận thức khoa
học đối với cỏc kiến thức" Định luật ễm " cựng với việc tổ chức dạy học theo

cỏc pha của dạy học giải quyết vấn đề sẽ cho phộp xõy dựng đƣợc tiến trỡnh tổ
chức dạy học nhằm phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề trong quỏ trỡnh nhận
thức tớch cực, tự chủ của học sinh.
8. Nhiệm vụ nghiờn cứu
Để đỏp ứng mục tiờu đề tài đặt ra, đề tài cần thực hiện cỏc nhiệm vụ sau:
- Nghiờn cứu những luận điểm phƣơng phỏp luận chỉ đạo đổi mới
phƣơng phỏp dạy học.
- Nghiờn cứu tài liệu lý luận dạy học, cỏc bài bỏo khoa học để nắm đƣợc
những quan điểm lý luận dạy học hiện đại trong việc tổ chức cỏc tỡnh huống
vấn đề trong học tập nhằm phỏt triển hoạt động nhận thức tớch cực, tự chủ của
HS, lụi cuốn HS tham gia vào tiến trỡnh tỡm tũi giải quyết vấn đề trong quỏ
trỡnh chiếm lĩnh kiến thức.
- Nghiờn cứu tƣ tƣởng chỉ đạo, mục tiờu chƣơng trỡnh vật lý lớp 11. Tỡm
hiểu kĩ nội dung của hai bộ SGK vật lý lớp 11, sỏch giỏo viờn vật lý lớp 11 và
những kiến thức liờn quan HS đó học ở THCS.
- Phõn tớch kiến thức "Định luật ễm " thuộc chƣơng "Dũng điện khụng
đổi" lớp 11 nõng cao theo từng nội dung nghiờn cứu.


- Thụng qua dự giờ và trao đổi trực tiếp với giỏo viờn và học sinh, phõn
tớch cỏc sản phẩm học tập của HS để tỡm hiểu thực tế dạy học kiến thức "Định
luật ễm " thuộc chƣơng "Dũng điện khụng đổi" lớp 11 nõng cao, từ đú phỏt hiện
đƣợc những khú khăn chủ yếu của GV khi dạy và những sai lầm của HS khi học
phần này.
- Soạn thảo tiến trỡnh dạy học kiến thức "Định luật ễm " chƣơng "Dũng
điện khụng đổi" lớp 11 nõng cao - THPT nhằm phỏt triển năng lực giải quyết
vấn đề trong quỏ trỡnh nhận thức tớch cực, tự chủ của học sinh.
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ở trƣờng phổ thụng theo tiến trỡnh dạy
học đó soạn thảo, ghi lại diễn biến thực nghiệm qua băng hỡnh để nghiờn cứu
hoạt động dạy học cỏc kiến thức cụ thể theo tiến trỡnh dạy học đó soạn thảo,

đỏnh giỏ tớnh khả thi của nú trong việc phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề
của học sinh, qua đú sửa đổi, bổ xung hoàn thiện tiến trỡnh đó soạn thảo .
- Dựng thống kờ toỏn học để xử lý cỏc số liệu thu đƣợc.
- Tổng kết, đỏnh giỏ.
9. Phƣơng phỏp nghiờn cứu
- Nghiờn cứu, phõn tớch lý luận
- Điều tra, quan sỏt, phỏng vấn
- Thực nghiệm sƣ phạm
- Xử lớ thống kờ toỏn học
10. Đúng gúp của luận văn
- Làm sỏng tỏ cơ sở lý luận trong việc tổ chức cỏc tỡnh huống học tập
nhằm phỏt triển năng lực tỡm tũi sỏng tạo của HS, lụi cuốn HS tham gia vào tiến
trỡnh tỡm tũi, giải quyết vấn đề trong quỏ trỡnh chiếm lĩnh kiến thức.
- Thiết lập đƣợc sơ đồ cấu trỳc nội dung kiến thức và sơ đồ phỏt triển
mạch kiến thức của chƣơng "Dũng điện khụng đổi" lớp 11 nõng cao cho phộp
xõy dựng tiến trỡnh hoạt động dạy học kiến thức "Định luật ễm " đảm bảo tớnh
chớnh xỏc, tớnh logic, tớnh khoa học và phự hợp với trỡnh độ học sinh. Đú là


tiền đề cần thiết cho sự đổi mới phƣơng phỏp dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng
năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
- Xõy dựng đƣợc phƣơng ỏn dạy học kiến thức "Định luật ễm " khả thi,
đúng gúp cho việc nõng cao hiệu quả dạy học chƣơng trỡnh mới.
11. Cấu trỳc của luận văn
Luận văn gồm ... trang. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn cú 3
chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận
Chƣơng 2. Thiết kế tiến trỡnh hoạt động dạy học kiến thức “Định luật ễm”
lớp 11 nõng cao theo hƣớng phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề.
Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm.

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ Lí LUẬN
1.1.

Những luận điểm cơ bản chỉ đạo đổi mới phƣơng phỏp dạy học

1.1.1. Mục tiờu dạy học mới đũi hỏi phải cú phương phỏp dạy học mới
* Mục tiờu mới của giỏo dục nƣớc ta
Nƣớc ta đang bƣớc vào thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hội nhập với cộng đồng
thế giới trong nền kinh tế cạnh tranh quyết liệt. Nền giỏo dục khụng chỉ dừng lại
ở chỗ trang bị cho học sinh những kiến thức cụng nghệ mà nhõn loại đó tớch luỹ
đƣợc mà cần phải bồi dƣỡng cho họ tớnh năng động cỏ nhõn, phải cú tƣ duy
sỏng tạo và năng lực thực hành giỏi. Nghị quyết hội nghị Ban Chấp Hành Trung
Ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam, khoỏ VIII đó chỉ rừ: “nhiệm vụ cơ bản của giỏo
dục là nhằm xõy dựng con người và thế hệ thiết tha gắn bú với lớ tưởng độc lập
dõn tộc và chủ nghĩa xó hội, cú đạo đức trong sỏng, cú ý chớ kiờn cường xõy
dựng và bảo vệ Tổ quốc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ; giữ gỡn và phỏt huy cỏc
giỏ trị văn hoỏ dõn tộc, cú năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoỏ nhõn loại, phỏt huy
tiềm năng của dõn tộc và con người Việt Nam, cú ý thức cộng đồng và phỏt huy
tớnh tớch cực của cỏ nhõn, làm chủ tri thức khoa hoc và cụng nghệ hiện đại, cú


tư duy sỏng tạo, cú kĩ năng thực hành giỏi, cú phong cỏch cụng nghiệp, cú tớnh tổ
chức kỉ luật, cú sức khoẻ, là những người kế thừa xõy dựng chủ nghĩa xó hội vừa
hồng vừa chuyờn như lời căn dặn Bỏc Hồ”
* Đổi mới phƣơng phỏp dạy học để thực hiện mục tiờu mới
Phƣơng phỏp dạy học truyền thống trong một thời gian dài đó đạt đƣợc
những thành tựu quan trọng. Tuy nhiờn phƣơng phỏp đú nặng về truyền thụ một
chiều, thầy giảng giải, minh họa, trũ lắng nghe, ghi nhớ và bắt chƣớc làm theo,
thỡ khụng thể đào tạo những con ngƣời cú tớnh tớch cực cỏ nhõn, cú tƣ duy
sỏng tạo, cú kĩ năng thực hành giỏi. Cộng với xu thế phỏt triển chung của thế

giới, nền giỏo dục ở nƣớc ta đang chuyển dần từ trang bị cho HS kiến thức sang
bồi dƣỡng cho họ năng lực mà trƣớc hết là năng lực sỏng tạo. Cần phải xõy
dựng một hệ thống phƣơng phỏp dạy học mới cú khả năng thực hiện mục tiờu
mới. Nghị quyết Trung ƣơng 2, khoỏ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam ghi rừ:
“Đổi mới mạnh mẽ phương phỏp giỏo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền
thụ một chiều và rốn luyện thành nếp tư duy sỏng tạo của người học. Từng bước
ứng dụng cỏc phương phỏp tiờn tiến, phương phỏp hiện đại vào quỏ trỡnh dạy,
đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiờn cứu của học sinh, nhất là sinh
viờn đại học, phỏt triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo”
1.1.2. Phương hướng chiến lược đổi mới phương phỏp dạy học
Cú thể xem Nghị quyết Trung ƣơng 2 là phƣơng hƣớng chiến lƣợc đổi
mới phƣơng hƣớng chiến lƣợc này gồm bốn điểm sau đõy:
- Khắc phục lối truyền thụ một chiều
- Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiờn cứu của HS, rốn luyện khả năng tự học
hỡnh thành thúi quen tự học.
- Rốn luyện thành nếp tư duy sỏng tạo của người học
- Áp dụng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực, cỏc phương tiện dạy học hiện đại
vào quỏ trỡnh dạy học
1.2. Bản chất dạy học vật lý


Dạy học là một hoạt động đặc trƣng của loài ngƣời nhằm truyền lại cho
thế hệ sau những kinh nghiệm xó hội mà loài ngƣời đú tớch luỹ đƣợc, biến
chỳng thành vốn liếng kinh nghiệm và phẩm chất, năng lực của cỏ nhõn ngƣời
học. Hoạt động dạy học bao gồm hai hoạt động liờn quan với nhau, tỏc động
qua lại với nhau: hoạt động dạy của giỏo viờn và hoạt động học của học sinh.
Hai hoạt động này đều cú chung một mục đớch cuối cựng là làm cho học
sinh lĩnh hội được nội dung học, đồng thời phỏt triển được nhõn cỏch, năng
lực của mỡnh.
1.2.1. Bản chất của hoạt động học vật lý

Hoạt động học là một hoạt động đặc thự của con ngƣời nhằm tiếp thu
những tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm mà loài ngƣời đú tớch lũy đƣợc, đồng thời
phỏt triển những phẩm chất năng lực của ngƣời học. Việc tiếp thu những tri
thức, kĩ năng, kinh nghiệm nhằm sử dụng chỳng trong hoạt động thực tiễn của
mỡnh. Cỏch tốt nhất để hiểu là làm. Cỏch tốt nhất để nắm vững đƣợc (hiểu và
sử dụng đƣợc) những tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm là ngƣời học tỏi tạo ra
chỳng. Những tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm mà ngƣời học tỏi tạo lại khụng cú
gỡ mới đối với nhõn loại, nhƣng những biến đổi trong bản thõn ngƣời học, sự
hỡnh thành phẩm chất và năng lực ở ngƣời học thực sự là những thành tựu
mới, chỳng sẽ giỳp cho ngƣời học sau này sỏng tạo ra đƣợc những giỏ trị mới.
Trong học tập vật lý, những định luật vật lý, kĩ năng sử dụng cỏc mỏy đo,
kinh nghiệm tiến hành cỏc thớ nghiệm vật lý đều là những điều đó biết, học sinh
tỏi tạo lại chỳng để biến chỳng thành vốn liếng của bản thõn mỡnh, chứ khụng
đem lại điều gỡ mới mẻ cho kho tàng kiến thức vật lý. Nhƣng với bản thõn học
sinh, thụng qua hoạt động tỏi tạo kiến thức đú mà trƣởng thành lờn.
1.2.2. Bản chất của hoạt động dạy vật lý
Mục đớch của hoạt động dạy là làm cho học sinh lĩnh hội đƣợc kiến thức,
kĩ năng, kinh nghiệm xó hội, đồng thời hỡnh thành và phỏt triển ở họ phẩm chất
và năng lực. Theo quan điểm hiện đại, dạy vật lý là tổ chức, hƣớng dẫn cho học


sinh thực hiện cỏc hành động nhận thức vật lý nhƣ đó núi ở trờn, để họ tỏi tạo
đƣợc kiến thức, kinh nghiệm xó hội và biến chỳng thành vốn liếng của mỡnh,
đồng thời làm biến đổi bản thõn học sinh, hỡnh thành và phỏt triển những phẩm
chất năng lực của họ. Muốn thực hiện tốt mục đớch trờn của hoạt động dạy,
ngƣời giỏo viờn cần phải nghiờn cứu hoạt động học, căn cứ vào đặc điểm của
hoạt động học của mỗi đối tƣợng cụ thể để định ra những hành động dạy thớch
hợp, mà trƣớc hết là những hành động để tạo ra những điều kiện thuận lợi giỳp
cho học sinh cú thể thực hiện tốt cỏc hành động học tập.
1.3. Vấn đề phỏt triển năng lực sỏng tạo trong dạy học vật lý

1.3.1. Năng lực sỏng tạo và dạy học giải quyết vấn đề
1.3.1.1. Khỏi niệm năng lực sỏng tạo
Năng lực sỏng tạo cú thể hiểu là khả năng tạo ra những giỏ trị mới về vật chất
và tinh thần, tỡm ra cỏi mới, giải phỏp mới, cụng cụ mới, vận dụng thành cụng
những hiểu biết đó cú vào hoàn cảnh mới.
Nền giỏo dục của hầu hết cỏc nƣớc tiờn tiến toàn thế giới trong nửa cuối
thế kỉ XX đều rất quan tõm đến vấn đề phỏt triển năng lực sỏng tạo ở HS.
Nhiều lý thuyết về việc phỏt triển năng lực đó ra đời, trong đú nổi bật là “lý
thuyết thớch nghi” của Jean Piaget và “lý thuyết về vựng phỏt triển gần ” của Lep
Vƣgốtxki
Theo lớ thuyết thớch nghi của Piaget, những phẩm chất mới của con ngƣời đƣợc phỏt triển thụng qua cỏc giai đoạn:
Mất cõn bằng - điều ứng - đồng húa - thớch nghi - lập lại cõn bằng ở
trỡnh độ cao hơn.
Bằng hoạt động tớch cực, tự lực, con ngƣời sỏng tạo ra chớnh bản thõn
mỡnh, những phẩm chất mới của mỡnh. Quỏ trỡnh nhận thức thực chất là quỏ
trỡnh trải qua cỏc giai đoạn cõn bằng và mất cõn bằng để đạt tới sự cõn bằng ở
mức độ cao hơn.


Theo lớ thuyết về vựng phỏt triển gần của Vƣgốtsxki, chỗ tốt nhất để phỏt
triển những phẩm chất tõm lý là vựng phỏt triển gần. Đú là vựng nằm giữa khả
năng đang cú và nhiệm vụ mới phải thực hiện mà ta chƣa biết cỏch làm, nhƣng
nếu cú sự cố gắng cỏ nhõn và cú sự giỳp đỡ của những ngƣời cựng trỡnh độ
hoăc cú trỡnh độ cao hơn thỡ cỏ nhõn cú thể tự lực thực hiện đƣợc.
- Nếu trao cho học sinh nhiệm vụ nằm trong vựng phỏt triển gần thỡ
học sinh cố gắng một chỳt cú thể hoàn thành đƣợc.
- Sự giỳp đỡ của bạn bố và thày giỏo cú thể hỗ trợ cho học sinh tỡm ra
cỏch vƣợt qua khú khăn, hoàn thành nhiệm vụ.
Năng lực sỏng tạo gắn liền với kĩ năng, kĩ xảo và vốn hiểu biết của chủ
thể. Trong bất cứ lĩnh vực hoạt động nào, càng thành thạo và cú kiến thức sõu

rộng thỡ càng nhạy bộn trong dự đoỏn, đề ra đƣợc nhiều dự đoỏn, nhiều
phƣơng ỏn để lựa chọn, càng tạo điều kiện cho trực giỏc phỏt triển. Cần phải tổ
chức quỏ trỡnh dạy học theo kiểu giải quyết vấn đề một cỏch kiờn trỡ thỡ mới
cú thể rốn luyện cho học sinh năng lực sỏng tạo đƣợc.
1.3.1.2. Dạy học giải quyết vấn đề
Kiểu dạy học giải quyết vấn đề (từ trƣớc đến nay vẫn quen gọi là dạy
học nờu vấn đề) là kiểu dạy học trong đú dạy cho HS thúi quen tỡm tũi giải
quyết vấn đề theo cỏch của cỏc nhà khoa học. Trong kiểu dạy học này GV vừa
tạo ra cho HS nhu cầu, hứng thỳ hoạt động sỏng tạo; vừa rốn luyện cho họ khả
năng sỏng tạo. Bất kỡ ở đõu và nơi nào sự sỏng tạo chỉ cú thể nảy sinh trong khi
giải quyết vấn đề. Bởi vậy, tổ chức, lụi cuốn HS tham gia tớch cực vào việc giải
quyết vấn đề học tập là biện phỏp cơ bản để bồi dƣỡng năng lực sỏng tạo cho
HS.

Sơ đồ chu trỡnh sỏng tạo khoa học Razumụpxki


Mụ hỡnh giả
định trừu
tƣợng

Cỏc hệ quả
logic

Những sự kiện
khởi đầu

Thớ nghiệm
kiểm tra


1.3.2. Cỏc biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề
Kiến thức vật lớ trong trƣờng phổ thụng là những kiến thức đó đƣợc loài
ngƣời khẳng định, tuy vậy, chỳng luụn luụn là mới mẻ đối với học sinh. Việc
nghiờn cứu kiến thức mới sẽ thƣờng xuyờn tạo ra những tỡnh huống đũi hỏi
học sinh phải đƣa ra những ý kiến mới, giải phỏp mới đối với chớnh bản thõn
họ. Trong đú năng lực giải quyết vấn đề đƣợc hỡnh thành và phỏt triển biểu
hiện nhƣ sau:
+ Khả năng phỏt hiện đƣợc sự khụng đầy đủ, khụng thớch hợp của
những kiến thức những phƣơng thức hoạt động đó biết để giải quyết vấn đề
mới.
+ Khả năng vận dụng những kiến thức, kỹ năng đó cú vào hoàn cảnh mới,
biến đổi phối hợp chỳng để tỡm ra đƣợc giải phỏp thớch hợp.
+ Khả năng đề xuất đƣợc nhiều giải phỏp để cựng giải quyết một vấn đề
và căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể chọn ra đƣợc giải phỏp hữu hiệu nhất.
+ Khả năng chứng minh đƣợc tớnh xỏc thực, đỏng tin cậy của lời giải cho
bài toỏn.
+ Khả năng phỏt hiện những mối quan hệ cú tớnh qui luật giữa một số
hiện tƣợng nhất định trong cỏc hiện tƣợng tự nhiờn muụn hỡnh muụn vẻ.
1.3.3. Cỏc pha của tiến trỡnh dạy học giải quyết vấn đề


Để phỏt huy đầy đủ vai trũ của học sinh trong việc tự chủ hành động xõy
dựng kiến thức, ngƣời giỏo viờn thực hiện tiến trỡnh dạy học theo tiến trỡnh
xõy dựng, bảo vệ tri thức mới trong nghiờn cứu khoa học. Tiến trỡnh dạy học
này gồm cỏc pha nhƣ sau

Pha thứ nhất
Chuyển giao
nhiệm vụ, bất
ổn hoỏ tri thức,

phỏt biểu vấn
đề

(1) Tỡnh huống cú tiềm ẩn vấn đề

Pha thứ hai
Học sinh hành
động độc lập tự
chủ, trao đổi
tỡm tũi giải
quyết vấn đề

(3) Giải quyết vấn đề:

(2) Phỏt biểu vấn đề bài toỏn

Suy đoỏn, thực hiện giải phỏp

(4) Kiểm tra, xỏc nhận kết quả, xem xột
sự phự hợp của lớ thuyết và thực nghiệm

Pha thứ ba
Tranh luận,
thể chế hoỏ,
vận dụng tri
thức mới

(5) Trỡnh bày, thụng bỏo, thảo luận, bảo
vệ kết quả


(6) Trỡnh bày, thụng bỏo, thảo luận, Vận
dụng tri thức mới để giải quyết nhiệm vụ
đặt ra tiếp theo

1.4. Sử dụng thớ nghiệm trong tiến trỡnh dạy học giải quyết vấn đề


×