Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Kế hoạch chất lượng công trình cực hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.88 KB, 31 trang )

KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG

H OABINH C ORPORATION
October 4, 2008


KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG

1.MỤC TIÊU KẾ HOẠCH CHẤT LƯNG CÔNG TRÌNH..............................................3
2.NỘI DUNG.....................................................................................................................................3
3.THUẬT NGỮ..............................................................................................................................4
4.PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯNG.....................................................................5
4.1.CƠ SỞ THAM CHIẾU.............................................................................................................5
4.2.ĐẢM BẢO CHẤT LƯNG................................................................................................5
4.2.1.THUYẾT MINH SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HIỆN TRƯỜNG.............................................5
4.2.2.ĐẢM BẢO CHẤT LƯNG.............................................................................................8
4.2.2.1. SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯNG & KIỂM SOÁT
CHẤT LƯNG................................................................................................................................9
4.2.2.2. QUY TRÌNH TRIỂN KHAI THI CÔNG..........................................................................9
4.2.2.3. QUY TRÌNH THI CÔNG CHO TỪNG CÔNG TÁC...............................................10
4.2.2.4. HỒ SƠ CHẤT LƯNG.................................................................................................15
4.2.2.5. THEO DÕI CHẤT LƯNG TRONG THỜI GIAN VẬN HÀNH.......................18
4.2.3.KIỂM SOÁT CHẤT LƯNG CÔNG TRÌNH............................................................18
4.2.3.1. KIỂM SOÁT TIẾN ĐỘ THI CÔNG......................................................................18
4.2.3.2. KIỂM SOÁT CÁC QUY TRÌNH NGHIỆM THU....................................................20
4.2.3.3. KIỂM SOÁT BẢN VẼ THI CÔNG.......................................................................24
4.2.3.4. KIỂM SOÁT TRÌNH MẪU VẬT TƯ.......................................................................26
4.2.3.5. KIỂM SOÁT CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO ATLĐ VÀ VSMT................27
5.ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG CÔNG TRÌNH....................................................................29
5.1.ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG NỘI BỘ.........................................................................29
5.1.1.LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ....................................................................................29


5.1.2.QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ...................................................................................................29
5.1.3.BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ SẼ GHI HỒ SƠ NHƯ SAU..............................................29
5.2.ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG BỞI ĐƠN VỊ KIỂM ĐỊNH ĐỘC LẬP THEO
YÊU CẦU CỦA CHỦ ĐẦU TƯ.........................................................................................30

KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG | 04/10/2008

MỤC LỤC

1


1. MỤC TIÊU KẾ HOẠCH CHẤT LƯNG CÔNG TRÌNH
Thiết lập chương trình hoạt động cho tổ chức đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng
của dự án.
Nhằm đảm bảo cho tổ chức này hoàn thành dự án theo các Yêu cầu của Chủ đầu tư, Tiêu
chí kỹ thuật của dự án và tuân thủ luật pháp.
Nhằm đảm bảo cho dự án này hoàn thành theo các mục tiêu cụ thể của BCH công trình
đề ra như sau:
- Hoàn thành đúng tiến độ đã lập ra.
- Tuân thủ các cam kết An toàn lao động, không để xảy ra tai nạn lao động, đảm bảo
100% công nhân tham gia thi công sẽ được tập huấn an toàn lao động.
- Nhóm quản lý chất lượng của dự án sẽ hoạt động và phối hợp với các Bên có liên quan
để hiệu chỉnh và hoàn thiện hệ thống.
- Để hoàn thành mục tiêu này, Công trình sẽ được thực hiện theo các tài liệu và các yêu
cầu sau:
- Nhà thầu sẽ phải thỏa hiệp với Chủ đầu tư hoặc Quản Lý Thi Công về các tài liệu
tham chiếu, quy trình thi công và các kênh thông tin.
- Bản Quy Đònh Kỹ Thuật Và Các Bản Vẽ Của Công Trình.
- Các tiêu chuẩn Việt Nam.

2. NỘI DUNG
Kế Hoạch Chất Lượng Công Trình này nêu ra những hệ thống sẽ được thi hành để kiểm
soát và kiểm tra Chất lượng của tất cả các công tác được thi hành trực tiếp bởi các Nhà
thầu phụ hoặc các đội nhóm thi công tự quản của Hòa Bình và các nhà cung ứng thông
qua các công việc sau:
- Chất lượng của các sản phẩm đã sản xuất bên ngoài công trường sẽ phải được kiểm tra
lúc giao hàng và ở nơi cần thiết bên ngoài công trường. Các công tác kiểm tra sẽ được
thực hiện theo các Kế hoạch kiểm tra và Thử nghiệm
- Tuân thủ theo yêu cầu Pháp luật Xây dựng Việt Nam hoặc Đơn vò kiểm đònh chất
lượng độc lập ( Nếu Chủ đầu tư yêu cầu )
- Các thủ thuật trong công tác quản lý xây dựng để Đảm bảo chất lượng và kiểm soát
chất lượng.

KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG | 04/10/2008

- Kế hoạch kiểm tra và Thử nghiệm tương ứng.

1


3. THUẬT NGỮ
3.1. Chất Lượng

: Mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp
ứng các yêu cầu.

3.2. Chính Sách Chất Lượng

: Các ý đònh tổng quát toàn bộ và đònh hướng của
Công ty về chất lượng đã được ban giám đốc công bố

chính thức

3.3. Quản Lý Chất Lượng

: Tất cả những hoạt động của chức năng quản lý toàn
bộ về việc xác đònh chính sách chất lượng, các mục
tiêu và trách nhiệm. Những hoạt động này có thể bao
gồm kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, Đảm
bảo chất lượng và các hệ thống chất lượng.

3.4. Các Hệ Thống Chất Lượng

: Cơ cấu tổ chức, các thủ tục, quy trình và nguồn lực
cần có để thi hành việc quản lý chất lượng.

3.5. Kế Hoạch Chất Lượng

: Tập hợp tài liệu về các hệ thống chất lượng cho một
công trình riêng.

3.7. Đảm bảo Chất Lượng ( QA)

: Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào cung
cấp lòng tin rằng các yêu cầu chất lượng sẽ được thực
hiện

3.8. Đánh Giá Chất Lượng

: Hoạt động kiểm tra để kiểm tra là hệ thống chất
lượng hoặc công tác thi hành tiếp tục tuân thủ đúng

yêu cầu

3.9. Quy Trình

: Tập hợp các nguồn lực và hoạt động có tương quan
để chuyển các vật liệu đầu vào thành các sản phẩm
đầu ra

3.10. Sản Phẩm

: Hàng hoá, vật liệu, thiết bò, phân đoạn công tác hay
dòch vụ là kết quả từ các hoạt động hay các quy trình

3.11. Kiểm Tra

: Quy trình chính thức về việc xác nhận và lập hồ sơ
tài liệu theo theo đúng các tiêu chuẩn nghiệm thu

KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG | 04/10/2008

3.6. Kiểm Soát Chất Lượng ( QC): Phần việc của các hệ thống chất lượng có nhiệm vụ,
thông qua kiểm tra, xem xét lại, đo lường, thử nghiệm
và đánh giá, xác đònh là các yêu cầu quy đònh đã
được đáp ứng

1


4. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯNG
4.1. CƠ SỞ THAM CHIẾU

- Luật xây dựng số 16/2003/ QH 11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước Cộng hòa xã
hội chủ nghóa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 4.
- Nghò đònh số 16/2005 NĐ – CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu
tư xây dựng công trình.
- Nghò đònh 209/2004/ND-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về Quản Lý Chất Lượng
Thi Công Xây Dựng.
- Quy trình quản lý chất lượng Hòa Bình.
- Hồ sơ mời thầu.
4.2. ĐẢM BẢO CHẤT LƯNG
4.2.1. THUYẾT MINH SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HIỆN TRƯỜNG
 GIÁM ĐỐC DỰ ÁN


Mục tiêu:

- Đại diện Ban Tổng giám đốc Công ty chủ động lên kế hoạch làm việc với Bên A;
- Thiết lập “Bộ máy hoạt động” tại Công trường;
- Thiết lập “Kế hoạch, hoàn chỉnh biện pháp, tổ chức thi công” và đem lại hiệu quả kinh
tế cho dự án, đáp ứng yêu cầu và đem lại sự thoả mãn cho khách hàng, tăng cường tiềm
lực cho Hoà Bình;
- Tổ chức triển khai thực hiện, giám sát các hoạt động đã được thiết lập trên


Trách nhiệm:

- Có kế hoạch cụ thể và chủ động làm việc với Bên A, với cơ quan hữu quan;

 CHỈ HUY TRƯỞNG



Trách nhiệm:

Tổ chức triển khai và thực hiện dự án, đảm bảo “Tiến độ, Chất lượng, An toàn, Xây dựng
tập thể vững mạnh, Duy trì hệ thống Quản lý chất lượng trong Nguồn kinh phí được
duyệt”
- Chuẩn bò cho hoạt động thi công.
- Quản lý nguồn nhân lực.
- Quản lý nguồn vật lực.
- Quản lý nguồn tài lực.

KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG | 04/10/2008

- Phối hợp cùng CHT.CT, tổ chức triển khai và thực hiện dự án, đảm bảo “Tiến độ, Chất
lượng, An toàn”, thoả mãn yêu cầu của khách hàng.

1


- Tổ chức, giám sát “tiến độ, khối lượng, chất lượng” hoạt động thi công tại công trường.
- Cùng Ban an toàn Công ty, xây dựng “mạng lưới an toàn rộng khắp công trường”, đảm
bảo không tai nạn cho đến khi kết thúc công trình.
- Cam kết thực hiện Chính sách chất lượng Công ty, đem lại sự thoả mãn cho khách
hàng.
 TRƯỞNG NHÓM ĐẢM BẢO CHẤT LƯNG/KIỂM SOÁT CHẤT LƯNG


Trách nhiệm: Xây dựng Kế hoạch chất lượng công trình cho dự án:

- Tham chiếu các yêu cầu của khách hàng và các cơ quan chức năng để điều chỉnh hoạt
động của hệ thống chất lượng của dự án.

- Tập hợp, lưu trữ, xem xét, phổ biến các quy trình chất lượng, các tiêu chuẩn áp dụng
cho dự án.
- Tổ chức và thực hiện quản lý hồ sơ : Thiết lập các form và các qui trình cho dự án đáp
ứng yêu cầu của Quản lý thi công, Chủ đầu tư và của các cơ quan chức năng.
- Chuẩn bò kế hoạch chất lượng và phối hợp với các bên để thực hiện các công tác
nghiệm thu, bàn giao cho Công trình.
Thực hiện vai trò đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng
- Kiểm tra -giám sát hoạt động thi công tại công trường bao gồm:


Quản lý về mặt chất lượng các loại vật liệu sử dụng, đảm bảo theo đúng tiêu
chuẩn yêu cầu.



Quản lý về mặt chất lượng các bộ phận như: Máy móc thiết bò, An toàn lao
động/ VSMT…tại công trường.



Kiểm tra chất lượng các hoạt động thi công hàng ngày tại Công trường.

Thay mặt BGĐ/ CT quản lý và giám sát chất lượng của Công trình và chòu sự chỉ đạo
trực tiếp của Giám đốc dự án.

 CHỈ HUY PHÓ


Trách nhiệm:


Chòu trách nhiệm trước CHTCT với nhiệm vụ là hỗ trợ giúp đỡ tối đa cho CHTCT từ
ngày nhận nhiệm vụ đến khi kết thúc thời hạn bảo hành CT, bao gồm:
- Trực tiếp tham mưu cho QA/ QC trong việc soạn thảo kế hoạch chất lượng CT.
- Tham mưu cho QA/QC kiểm soát và cân đối kế hoạch .
- Trực tiếp tổ chức thi công.
- Trực tiếp chòu trách nhiệm chung trước CHTCT.
- Làm việc với Tư vấn giám sát về các vấn đề thi công trực tiếp tại công trình.

KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG | 04/10/2008

Trao đổi thông tin với khách hàng, kể cả xử lý các ý kiến khách hàng về mặt chất
lượng.

1




TRƯỞNG BAN AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG


Trách nhiệm:

- Tham gia huấn luyện ATLĐ và VSMT cho công nhân lao động trong công trình vào
mỗi buổi sáng.
- Thường xuyên theo dõi thực hiện các nội quy, quy phạm, thực hiện kiểm tra và lập
thành văn bản kiểm tra và báo cáo hàng ngày, tuần và tháng ( Để phân tích và rút kinh
nghiệm đề phòng các yếu tố tai nạn ).
- Tổ chức huấn luyện đối với lao động mới tuyển dụng về biện pháp làm việc an toàn
khi giao việc cho công nhân lao động.

- Bố trí người lao động làm việc đúng nghề được đào tạo, đã được huấn luyện và đã qua
sát hoạch kiến thức AT- VSLĐ đạt yêu cầu…
- Phụ trách chính công tác sơ cấp cứu người lao động bò tai nạn lao động.
- Thực hiện kiểm tra đôn đốc mọi người lao động thực hiện tiêu chuẩn, quy phạm, quy
trình, biện pháp làm việc an toàn.
- Theo dõi việc quản lý các máy, thiết bò, vật tư các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về AT
– VSLĐ. Theo dõi việc thực hiện các công tác đảm bảo an toàn lao động máy móc thiết
bò thi công: Đăng ký, kiểm đònh và giấy phép sử dụng.
- Kiểm tra và đề xuất CHT cung cấp các trang thiết bò cá nhân theo tiêu chuẩn của quy
đònh AT- VSLĐ.


GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH


Trách nhiệm:

- Giám sát kỹ thuật, chất lượng và tiến độ thi công các hạng mục Công trình nhằm đảm
bảo thỏa mãn các yêu cầu của Hợp đồng đã được ký kết.
- Giám sát công tác ATLĐ trong khu vực phụ trách.

- Giám sát tình hình sử dụng vật tư.


TRẮC ĐẠC:


Trách nhiệm:

- Thực hiện các thao tác kỹ thuật trong công tác trắc: Nhận trục, mốc, cao độ do bên A

bàn giao, kiểm tra, bắn mực thi công cho các hạng mục, và các công tác khác do CHTCT
phân công.
- Thiết lập và lưu trữ các bản vẽ báo cáo trắc đạc của công trường.
- Lập chương trình trắc đạc của dự án: Quy trình trắc đạc trong thi công xây dựng, Quan
trắc lún và chuyển vò của các đối tượng lân cận ( Đường, nhà ở hoặc các công trình công
cộng… )

KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG | 04/10/2008

- Kiểm tra theo dõi để xác đònh các sự không phù hợp của quá trình kỹ thuật thi công,
tiến độ thi công và chất lượng hạng mục công trình.

1


- Phối hợp với Nhóm QC tổ chức nghiệm thu ( Vò trí, cao độ…) với Tư vấn giám sát hoặc
Chủ đầu tư.


NHÂN VIÊN VẼ BẢN VẼ THI CÔNG VÀ HOÀN CÔNG:


Trách nhiệm:

- Phụ trách toàn bộ các bản vẽ thi công (shop drawings) phục vụ kòp thời việc thi công
các hạng mục CT.
- Phụ trách toàn bộ các bản vẽ phục vụ công tác hoàn công công trình xây dựng theo quy
đònh hiện hành.
- Giám sát thiết kế chi tiết.
- Thi hành và kiểm soát các thông tin liên quan đến các bản vẽ trình duyệt của Đơn vò

thi công và Các bản vẽ được phân phối bởi Chủ đầu tư hoặc đơn vò tư vấn.


NHÂN VIÊN ISO/ HÀNH CHÍNH CÔNG TRÌNH:


Trách nhiệm:

- Giúp BCHCT soạn thảo các văn bản, liên hệ trình ký với Bên A .
- Sắp xếp, lưu giữ và theo dõi các hồ sơ chứng từ đúng theo hệ thống quy đònh .
- Hổ trợ hồ sơ cho các thành viên trong BCH thực hiện các công việc theo yêu cầu của
Bên A hoặc các bên liên quan.
- Thi hành và kiểm soát hồ sơ trong hệ thống quản lý chất lượng của dự án.
4.2.2. ĐẢM BẢO CHẤT LƯNG
Đảm bảo chất lượng giúp thiết lập tính ổn đònh của dự án thông qua các tiêu chí nghiệm
thu và các quy trình sử dụng.

Các hoạt động đảm bảo chất lượng trong quá trình thi công và bảo hành sau này của Nhà
thầu là cơ sở để đánh giá Chất lượng công trình thông qua các hồ sơ hoàn công và các
chứng cứ tuân thủ…
Với các yêu cầu về chất lượng của dự án, Đơn vò thi công chúng tôi sẽ thực hiện việc đảm
bảo chất lượng của dự án theo các thủ tục sau:


Quy trình hoạt động của nhóm QA/QC



Quy trình thi công tổng quát




Quy trình thi công của các công tác

Phần thô:


Quy trình thi công công tác đất cho đài cọc



Quy trình thi công công tác bê tông cho đài cọc

KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG | 04/10/2008

Đảm bảo chất lượng là những hoạt động mang tính liên tục và thực hiện thường xuyên
trong quá trình thi công xây dựng đến giai đoạn bảo hành. trên cơ sở việc tuân thủ các
tiêu chí kỹ thuật quy đònh và các quy trình thi công sử dụng cho dự án.

1




Quy trình thi công công tác lấp đất cho đài cọc



Quy trình thi công công tác bê tông cho cột




Quy trình thi công công tác bê tông cho sàn tầng điển hình…..

-

Hồ sơ chất lượng

-

Theo dõi chất lượng trong thời gian vận hành

4.2.2.1. SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯNG & KIỂM SOÁT
CHẤT LƯNG
QUẢN LÝ DỰ ÁN
Quy trình chất lượng của Hòa Bình
Tiêu chuẩn áp dụng cho dự án

Yêu cầu khách hàng

QA&QC

Kiểm tra giám sát công trường

Quản lý hồ sơ
Vật tư – thiết bò
Hồ sơ QA/QC

Hồ sơ công trình


Kế hoạch nghiệm
thu.

Hồ sơ dự án ( Bản vẽ,
Hợp đồng, Tiêu
chuẩn kỷ thuật...)

Hồ sơ nghiệm thu.

Tiên độ thi công

Hồ sơ thí nghiệm.

Công văn đi – đến.

Hồ sơ hoàn công

Nhật ký công trường.

Thi công

Trình mẩu – Kiểm đònh
Quy trình kho( Nhập- Bảo
quản- Xuất )
Máy móc/ Thiết bò thi
công

Hồ sơ Thầu phụ.

Kiểm đònh

An
toànn/lao
Bả
o quả
Sử độ
dụnng/
g VSMT

Yêu cầu thông tin.

Kế hoạch an toàn/ VSMT.

Yêu cầu phê duyệt vật
tư – Bản vẽ.

Hồ sơ an toàn( Nhật ký an
toàn....)

Hồ sơ phát sinh.....

Hệ thống hồ sơ báo cáo

Các quy trình thi công
Công tác trắc đạc/ Công tác
đất
Công tác thép/ Công tác cốt
pha
Kiểm tra chất lượng

Công tác xây/ Công tác tô....

Nghiệm thu nội bộ

Sự không phù hợp
Phát hiện,
nghiên cứu sai lỗi
Hành động khắc phục
Cải tiến
Phòng ngừa

Nghiệm thu giai đoạn
Nghiệm thu hoàn thành đưa
vào sử dụng
Ban giao/ Bảo hành

KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG | 04/10/2008

4.2.2.2. QUY TRÌNH TRIỂN KHAI THI CÔNG

1


KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG | 04/10/2008

4.2.2.3. QUY TRÌNH THI COÂNG CHO TÖØNG COÂNG TAÙC

1


1


KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG | 04/10/2008


1

KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG | 04/10/2008


1

KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG | 04/10/2008


1

KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG | 04/10/2008


4.2.2.4. HỒ SƠ CHẤT LƯNG
 Yêu cầu thông tin
Khi xem xét lại, thông tin trong bản vẽ của Chủ đầu tư và/hoặc Quy đònh Kỹ thuật không
rõ ràng, không đúng hoặc có sự khác biệt. Khi đó, Đơn vò thi công sẽ phải gởi một yêu
cầu cung cấp thông tin cho Đại diện tư vấn thi công hoặc Chủ đầu tư.
Nội dung yêu cầu sẽ được ghi hồ sơ trên một mẫu yêu cầu thông tin (RFI).
Phiếu yêu cầu thông tin sẽ có ghi các thông tin sau:
-

Số tham chiếu duy nhất

-


Ngày lập yêu cầu

-

Chi tiết công trình/hợp đồng

-

Tên họ và đòa chỉ của người/công ty sẽ nhận RFI

- Mô tả nội dung cần thông tin, Chữ ký của thành viên yêu cầu thông tin (người khởi
xướng) hoặc Giám đốc thi công.
Mẫu yêu cầu thông tin sẽ có chỗ cho Chủ đầu tư trả lời nếu cần. (Chủ đầu tư có thể chọn
cách trả lời yêu cầu thông tin bằng cách phê trực tiếp và phản hồi lại hay bằng thư hoặc
cách khác).
Tất cả các thành viên của BCH có thể lập yêu cầu thông tin, tuy nhiên tất cả các yêu cầu
phải do Giám đốc thi công ký gởi đi.
Trước khi gởi đi, tất cả yêu cầu thông tin phải có một số tham chiếu duy nhất và được thư
ký công trình ghi vào sổ.
Khi nhận được văn thư trả lời, Giám đốc thi công sẽ phải Đảm bảo là thông tin sẽ được
phân phối cho người khởi xướng yêu cầu.
 Kiểm soát tài liệu

- Tài liệu của hệ thống quản lý chất lượng (HT.QLCL) hiện hành của Công ty và của dự
án
-

Tài liệu có nguồn gốc bên ngoài


-

Công văn - hồ sơ, hợp đồng đi và đến.

Nhằm có đầy đủ chứng cứ và tài liệu đảm bảo sự tuân thủ của Đơn vò thi công theo quy
trình quản lý chất lượng của dự án.
Công tác kiểm soát tài liệu tại công trình gồm các công đoạn sau:
- Giao thiệp văn bản từ Tư vấn giám sát hoặc Chủ đầu tư đến công trường : Tất cả các
văn bản này sẽ được thư ký công trường tiếp nhận và cập nhập theo quy trình quản lý hồ
sơ của Công ty ( Đóng dấu ngày nhận, cập nhập sổ theo dõi, phân phối đến các đối tượng
tiên quan và được lưu hồ sơ tại công trình ).

KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG | 04/10/2008

Nhằm kiểm soát quá trình phê duyệt, sửa đổi, ban hành, phân phối, lưu giữ các tài liện
sau:

1


-

Văn thư hoặc các tài liệu gởi ra ngoài cho Tư vấn giám sát hoặc Chủ đầu tư :
• Tất cả các tài liệu trước khi văn phòng công trình gởi đi sẽ phải được xem xét lại
(bởi Giám đốc thi công hay viên chức quản lý được ủy nhiệm) và được ký bởi Giám
đốc thi công( Nếu ông vắng mặt thì ký bởi người được ông ủy quyền ). Các văn thư
cũng có thể được gởi đến Chủ đầu tư từ một người có thẩm quyền ký văn thư ở trụ sở
văn phòng chính.
• Tất cả các văn bản này sẽ được thư ký công trường hoặc nhân viên đặc trách gởi,
với hình thức chuyển thông qua phiếu chuyển tài liệu có ký nhận của bên nhận, theo

đường bưu điện, email …
• Tất cả các văn bản này sẽ được thư ký công trường hoặc nhân viên đặc trách quản
lý theo quy trình quản lý hồ sơ của Công ty ( Đóng dấu ngày chuyển, cập nhập sổ theo
dõi, được lưu hồ sơ tại công trình ).
• Tất cả các văn bản này sẽ được phân loại theo số tham chiếu của từng tài liệu cụ
thể ví dụ :

Phiếu yêu cầu thông tin:
Số tham chiếu: HB/CCD1/RFI/01
Số thứ tự tài liệu
Phiếu yêu cầu thông tin
Tên dự án
Tên Đơn vò thi công

Phiếu yêu cầu chấp thuận bản vẽ:
Số tham chiếu: HB/CCD1/RFA/DW/ 01

Phiếu yêu cầu chấp thuận mẫu vật tư:
Số tham chiếu: HB / CCD1 /RFA / M / 01
Số thứ tự tài liệu
Vật tư
Phiếu yêu cầu chấp thuận
Tên dự án
Tên Đơn vò thi công

KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG | 04/10/2008

Số thứ tự tài liệu
Bản vẽ
Phiếu yêu cầu chấp thuận

Tên dự án
Tên Đơn vò thi công

1


DANH MỤC HỒ SƠ ĐỐI NGOẠI CÔNG TRÌNH
MÃ SỐ
BM-RFA

NỘI DUNG HỒ SƠ
Phiếu yêu cầu chấp thuận ( Bản vẽ thi công, Vật tư, Phát sinh )

BM-LETTER

Thư

BM-RFI

Phiếu yêu cầu thông tin

BM – DAILY ACTIVIES

Báo cáo ngày

BM-WEEKLY RECORT

Báo cáo tuần

BM-MONTHLY RECORT


Báo cáo tháng
Biên bản họp
Nhật ký công trình
Báo cáo nhanh sự cố công trình.v.v.v…..



Quản lý bản vẽ ở công trình: Xem mục Kiểm soát bản vẽ mục 4.2.4
Hồ sơ QA/QC: Chúng tôi chỉ đề cập các Biểu mẫu nghiệm thu

-

Kế hoạch nghiệm thu và test mẫu nội bộ

-

Kế họach nghiệm thu và test mẫu với Quản lý thi công.

-

Phiếu yêu cầu nghiệm thu.

-

Biên bản trắc đạc vò trí tổng hợp.

-

Biên bản trác đạc cao độ


-

Chuẩn bò nền đất nội bộ_trước khi đổ bê tông lót

-

Chuẩn bò nền đất_trước khi đổ bê tông lót

-

Biên bản công tác đổ bê tông

-

Cốt thép-cốp pha nội bộ

-

Kiểm tra trước khi đổ bê tông

-

Kiểm tra sau khi đổ bê tông

-

Kiểm tra san lấp đất nội bộ

-


Kiểm tra san lấp đất

-

Biên bản công tác chống mối

-

Biên bản nghiệm thu chống thấm.v.v…

-

Hồ sơ kiểm tra công tác quản lý chất lượng dự án

-

Biên bản nghiệm thu hoàn thành bộ phận công trình xây dựng + giai đoạn thi công

KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG | 04/10/2008


Danh mục kiểm tra: Áp dụng cho biên bản nghiệm thu nôi bộ và nghiệm thu
công việc xây dựng

1





Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc đưa vào sử dụng
Hồ sơ hoàn công – Tài liệu quản lý chất lượng

Thực hiện theo hướng dẫn Hoàn công theo nghò đònh 209/2004/NĐCP ký ngày 16 tháng
12 năm 2004 về Quản lý chất lượng công trình xây dựng.
Tài liệu quản lý chất lượng của dự án sẽ bao gồm các nội dung chính sau:
- Bản vẽ hoàn công các hạng mục và toàn bộ công trình về kiến trúc, kết cấu, lắp đặt
thiết bò, hệ thống kỹ thuật công trình, hoàn thiện … ( có danh mục bản vẽ đính kèm )
- Các chứng chỉ kỹ thuật xuất xưởng- kiểm tra và xác nhận chất lượng vật liệu sử dụng
trong công trình để thi công các phần: San nền, gia cố nền, kết cấu ( thép , bê tông, chống
thấm … )
-

Biên bản kiểm tra và nghiệm thu chất lượng công tác xây dựng, lắp đặt thiết bò...

-

Báo cáo kết quả thí nghiệm hiện trường.

- Các tài liệu đo đạc, quan trắc lún và biến dạng các hạng mục công trình, toàn bộ công
trình và các công trình lân cận trong phạm vi lún ảnh hưởng khi thi công xây dựng.
-

Nhật ký công trình.

- Lý lích máy mọc thiết bò hướng dẫn vận hành, quy trình bảo hành ( Nếu trong phạm vi
của Nhà thầu )
- Chứng nhận chất lượng công trình xây dựng ( Nếu Chủ đầu tư yêu cầu Đơn vò chứng
nhận cấp )
-


Bảo hành và bảo trì công trình.

4.2.2.5. THEO DÕI CHẤT LƯNG TRONG THỜI GIAN VẬN HÀNH
Tài liệu này sẽ được cập nhập khi Đơn vò thi công triển khai dự án
Để đảm bảo chất lượng dự án, BCH công trình sẽ thực hiện các tất cả các công cụ kiểm
soát chất lượng theo Quy trình quản lý Chất lượng của Cty CP Xây dựng và Kinh doanh
Đòa ốc Hòa Bình đặt biệt chú trọng đến các công tác kiểm soát sau:
-

Kiểm soát tiến độ thi công

-

Kiểm soát các quy trình nghiệm thu

-

Kiểm soát bản vẽ thi công

-

Kiểm soát trình mẫu vật tư

-

Kiểm soát các hoạt động đảm bảo ATLĐ và VSMT

4.2.3.1. KIỂM SOÁT TIẾN ĐỘ THI CÔNG


KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG | 04/10/2008

4.2.3. KIỂM SOÁT CHẤT LƯNG CÔNG TRÌNH

1


Xác đònh, tổ chức thực hiện và theo dõi quá trình thi công công trình theo kế hoạch đã lập
và theo thực tế công trường.
Đảm bảo rằng các hoạt động thi công được thực hiện dưới điều kiện được kiểm soát.

KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG | 04/10/2008

QUY TRÌNH KIỂM SOÁT TIẾN ĐỘ THI CÔNG

1


4.2.3.2. KIỂM SOÁT CÁC QUY TRÌNH NGHIỆM THU
 Mục đích:
- Kiểm soát quy trình nghiệm thu nhằm đảm bảo và chứng minh là tất cả các công việc
của Đơn vò thi công thực hiện sẽ được kiểm tra và nghiệm thu bởi Đơn vò tư vấn hoặc Chủ
đầu tư.
- Kiểm soát quy trình nghiệm thu nhằm đảm bảo các công việc đã thực hiện của Đơn vò
thi công được tuân thủ theo các yêu cầu kỹ thuật của dự án.

KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG | 04/10/2008

QUY TRÌNH NGHIỆM THU TỔNG QUÁT


1


KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG | 04/10/2008

QUY TRÌNH NGHIỆM THU CÔNG VIỆC XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ
TĨNH

1


QUY TRÌNH NGHIỆM THU HOÀN THÀNH GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG

KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG | 04/10/2008

(CHẠY THỬ THIẾT BỊ KHÔNG TẢI)

1


KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG | 04/10/2008

QUY TRÌNH NGHIEÄM THU HOAØN THAØNH VAØ BAØN GIAO COÂNG TRÌNH

1


4.2.3.3. KIỂM SOÁT BẢN VẼ THI CÔNG
 Mục đích:
- Nhằm thống nhất cách thức trình bày, kiểm soát và phân phối bản vẽ trong toàn dự án .

- Giúp CB-CNV kiểm soát chặt chẽ bản vẽ từ công đoạn trình duyệt đến công đoạn
phân phối;

KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG | 04/10/2008

- Giúp CB-CNV phân biệt bản vẽ hiện hành, bản vẽ thay thế, bản vẽ hết hiệu lực.

1


1

KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG | 04/10/2008


×