Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Chiến lược chính sách kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 20 trang )


Chiến Lược và Chính Sách
Kinh Doanh
MỤC LỤC
Chương: dẫn nhập ........................................................................................... 5
I. Bản chất của quản trị ................................................................................... 5
II. Khái niệm QT chiến lược ........................................................................... 6
III. Mô hình của quản trị chiến lược ............................................................. 10
Bạn biết cấp độ rồi chứ ! ............................................................................... 10
Chương hai: Nghiên cứu môi trường ........................................................ 11
I. Môi trường vĩ mô....................................................................................... 12
II. Môi trường vi mô ..................................................................................... 1
Biện pháp để có đánh giá trên....................................................................... 24
IV. Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường ................................................. 26
Chúng ta có 5 bước để phát triển một ma trận.............................................. 26
Ví dụ về ma trận các yếu tố bên ngoài.......................................................... 27
V. Ma trận hình ảnh cạnh tranh .................................................................... 27
Chương ba: Phân Tích Nội Bộ...................................................................... 28
I. Marketing................................................................................................... 28
II. Sản xuất .................................................................................................... 29
Nó là gì thế, vai trò, liên quan với bộ phận khách như thế nào? .................. 29
III. Tài chính kế toán..................................................................................... 29
Không gì hơn là hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát.................... 31


Hoạch định .................................................................................................... 31
V. Nghiên cứu phát triển............................................................................... 33
Chúng có hay không như thế nào?................................................................ 34
VI. Hệ thống thông tin .................................................................................. 34
VII. Ma trận (chẳn khác gì chương trước)............................................... 35
VIII. Văn hoá tổ chức ................................................................................. 35


Chương bốn: Phân tích môi trường và hệ thống thông tin quản trị
(MIS) ............................................................................................................ 35
I. Mô hình MIS ............................................................................................. 36
II. Thiết lập nhu cầu thông tin................................................................... 37
III. Xây dựng MIS......................................................................................... 37
IV. Dự báo những thay đổi của môi trường kinh doanh............................... 39
V. Mạnh, yếu, cơ hội, đe dọa ........................................................................ 41
VI. Theo dõi và cập nhật ............................................................................... 42
Chương năm: Xác định sứ mạng và mục tiêu .............................................. 42
I. Sứ mạng của tổ chức ................................................................................. 42
II. Xác định mục tiêu .................................................................................... 44
III. Những mục tiêu tăng trưởng ................................................................... 45
IV. Tiêu chuẩn của mục tiêu ...................................................................... 45
V. Ai đặt những mục tiêu.............................................................................. 47
VI. Những thành phần ảnh hưởng ................................................................ 47
VII. Những mục tiêu được đặt như thế nào ............................................. 48
VIII. Những thay đổi mục tiêu .................................................................. 48
Chương sáu: Xây dựng chiến lược để lựa chọn ....................................... 49
I. Quy trình hình thành một chiến lược tổng quát .................................. 49
Chương bảy: Chọn lựa những chiến lược của doanh nghiệp ................. 60
I. Chiến lược tăng trưởng tập trung ......................................................... 60


III. Những chiến lược phát triển hội nhập ............................................... 62
IV. Những chiến lược tăng trưởng đa dạng ............................................. 62
V. Những chiến lược suy giảm ................................................................... 64
VI. Tiến trình chọn lựa chiến lược ............................................................ 66
Chương tám: Chiến lược ở đơn vị kinh doanh và bộ phận chức năng . 69
I. Chiến lược tăng trưởng tập trung ......................................................... 70
II. Chiến lược cạnh tranh ........................................................................... 73

Chương chín: Thực hiện chiến lược.......................................................... 75
I. Xác định mục tiêu ngắn hạn................................................................... 76
II. Xây dựng các chính sách ....................................................................... 77
III. Phân bố các nguồn lực ......................................................................... 78
IV. Quản trị các mâu thuẩn ....................................................................... 79
V. Gắn cơ cấu với chiến lược ..................................................................... 79
Chương mười: Kiểm tra đánh giá chiến lược .......................................... 85
I. Quy định những nội dung kiểm tra ....................................................... 86
II. Đặc những tiêu chuẩn kiểm tra ............................................................ 86
III. Đo lường sự thự hiện............................................................................ 86
IV. So sánh thành tích với tiêu chuẩn ....................................................... 88
V. Tìm kiếm những nguyên nhân sai lệch ................................................ 88
VI. Tiến hành sữa chữa .............................................................................. 89


Chương: Dẫn Nhập
Giới thiệu về quản trị chiến lược
Tại sao phải quản trị chiến lược? Ý nghĩa, mục đích tồn tại của tổ chức là gì?
Chiến lược là gì? Thế nào là quản trị chiến lược?
 Thách thức đối với phát triển của tổ chức hiện nay
 Tầm quan trọng mục đích và mục tiêu của tổ chức
 Phương tiện để đạt mục đích và mục tiêu của tổ chức
 Khái niệm chiến lược và quản trị chiến lược
 Quá trình quản trị chiến lược
Hội nhập kinh tế thực chất là vào tâm soáy của cạnh tranh, phân công lao động
diễn ra trên toàn thế giới, các nguồn lực di chuyển dễ và lợi thế so sánh giảm. Tận
dụng cơ hội và đương đầu với thách thức trở nên khó khăn.
Công nghệ ngày nay làm cho cá nhân hoá, cá nhân hoá và cá nhân hoá. Tốc độ
phát triển sản phẩm mới nhanh, lạc hậu nhanh, đòi hỏi ứng dụng nhanh, sáng tạo
trở thành trung tâm, phải hướng về khai thác từ công nghệ thông tin

Môi trường kinh doanh thay đổi chóng mặt, khó phân tích, thích ứng, dự đoán,
nhạy cảm và kiểm soát.

I. Bản chất của quản trị
1. Hoạch định
Tạo ra mục tiêu và chiến lược
2. Tổ chức
Vạch ra cấu trúc
Xác định nhiệm vụ
Ai làm, quyền hạn, trách nhiệm trong phạm vi của các cấp


3. Điều khiển
Phối hợp
Chọn kênh
Giải quyết xung đột
Tạo môi trường làm việc
4. Kiểm tra
Đo lường hoạt động
So sánh với hoạch định
Tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục
 Nhà quản trị không gì hơn là ra quyết định, có lôgic, được phân chia thành
lớp
Logic
1. Khảo sát để có nội dung và nhiệm vụ
2. Phát triển quyết định
3. Đánh giá các quyết định
4. Lựa chọn quyết định
5. Thực thi và theo dõi


II. Khái niệm QT chiến lược
Tầm nhìn: tầm nhìn bao hàm một ý nghĩa của một tiêu chuẩn tuyệt hảo, một
điều lý tưởng. Nó ám chỉ một sự lựa chọn có giá trị. Có tính chất của sự độc
đáo. Am chỉ đến việc tạo ra một điều gì đó đặt biệt. Tầm nhìn định hướng cho
tương lai, một khác vọng, những điều mà tổ chức muốn đạt, một bức tranh sinh
động có thể sảy ra trong tương lai.
 Tiềm năng con người – Hội tụ tia sáng không bị khúc xạ
 Phán ánh tình cảm xúc cảm của người về tổ chức, công việc


 Chất keo kết dính những con người với nhau trong nỗ lực và giá trị chung
 Tạo ra nguồn cảm hứng bất tận và cách suy nghĩ mới, kết tinh trên nhiều
phương diện.
 Chiến lược chỉ tạo ra cái khung hướng dẫn tư duy hành động
Quản trị chiến lựơc là quá trình nghiện cứu các môi trường hiện tại, tương lai,
hoạch định các mục tiêu của tổ chức. Đề ra, thực hiện, và kiển tra việc thực hiện
các quyết định nhằm đạt mục tiêu trong môi trường hiện tại và tương lai
 Hình thành được chiến lược kinh doanh là lợi thế cạnh tranh
 Chiến lược kinh doanh là sản phẩm của sự sáng tạo phức tạp
 Chiến lược kinh doanh là sự kết hợp hài hoà của: R1: Ripeness (chọn đúng
điểm dừng), R2: reality (khả năng thực thi chiến lược), R3: Resources: khai
thác tiềm năng
 Mục đích của chiến lược là tìm kiếm cơ hội
 Chu kỳ khép kín của chiến lược:

Hình thành,
phân tích và
chọn lựa

Triển khai

chiến lược

Kiểm tra
và thích nghi
chiến lược

 Hình thành chiến lược:
Các điểm
mạnh, yếu của
cty
Cơ hội và đe
dọa của môi
trường


Kết hợp

Nội bộ

Bên ngoài

Chiến lược

Các giá trị cá
nhân của nhà
quản trị
Các mong đợi
xã hội

Kết hợp


1. Các yêu cầu


 Tăng thế lực và lợi thế cạnh tranh trên cơ sở lợi thế so sánh của doanh
nghiệp mình.
 Tiến độ kinh doanh vẫn an toàn, nằm trong vùng an toàn và vùng rủi ro
thấp nhất
 Giới hạn phạm vi kinh doanh, xác định mục tiêu điều kiện để thực hiện mục
tiêu, phải đơn giản và tự nhiên
 Dự đoán môi trường kinh doanh trong tương lai càng chính xác thì càng
thuận lợi, không đâu hơn là thông tin và tư duy
 Phải có chiến lược dự phòng trong trường hợp xấu nhất, đơn giản là rủi ro,
những thay đổi không lường được
 Phải kết hợp độ chin mùi và thời cơ, đâu là chiến lược lý tưởng, đâu là
chiến lược cầu toàn. Đừng kỳ vọng mà để mất thời cơ, cái đà thay đổi sẽ
làm vỡ chiến lược cầu toàn
2. Vai trò (ưu nhược điểm)
 Cho thấy rõ mục đích, hướng đi của DN
 Quan tâm to lớn tới các nhân vật hữu quan
 Các điều kiện môi trường luôn biến đổi
 Gắn với sự phát triển ngắn hạn trong bối cảnh dài hạn
 Hoà nhập quyết định với môi trường
 Đạt mục tiêu với hiệu quả cao hơn (hiệu suất và hiệu quả)
 Mất nhiều thời gian và nổ lực càng có kinh nghiệm thì càng giảm
 Thường cứng nhắc khi đã thành văn bản không gì hơn đây là sai lầm vì sự
biển đổi, mục tiêu mới, thông tin bổ xung
 Giới hạn sai xót trong dự báo dài hạng thường lớn, một trong những hạn
chế là phải nhìn đa chiều
 Dễ bị lạm dụng quá kế hoạch hoá, thự hiện dẽ bị bỏ ngõ

Bạn nên biết quản trị chiến lược không đơn giản mà là một công việc sáng tạo,
theo đuổi những tương lai xa vời.


III. Mô hình của quản trị chiến lược
Bạn biết cấp độ rồi chứ !
1. Quản trị chiến lược cấp công ty
Phân tích môi trường

Thông tin

Xác định nhiệm vụ và mục tiêu
Phân tích chọn lựa chiến lược
Thự hiện
Kiểm soát

2. Quản trị chiến lược cấp kinh doanh
Phân tích môi trường

Thông tin

Xác định nhiệm vụ và mục tiêu
Phân tích chọn lựa chiến lược
Thự hiện
Kiểm soát

3.

Phân tích môi trường


Quản trị chiến lược cấp chức năng

Xác định nhiệm vụ và mục tiêu
Phân tích chọn lựa chiến lược
Thự hiện


1. Các giai đoạn và hoạt động trong quá trình quản trị chiến lược

Hình thành

Thực hiện

Hợp nhất trực

chiến lược

nghiên cứu

giác và phân tích

Thực thi
tiêu ngắn hạn

Thiết lập mục
chính sách

Đề ra các
nguồn lực


Đánh giá
Xem xet lại các
yếu tố bên trong
quả với

So sánh kết
điều chỉnh

& bên ngoài

Đưa ra
quyết định

Phân phối các chiến lược

Thực hiện chiến lược

tiêu chuẩn

2. Mô hình quản trị chiến lược toàn diện
Nói chung quá trình hình thành, thực thi, và đánh giá được quá trình quản trị chiến
lược. Có sơ đồ, đường dẫn và các thành phần tác động lẫn nhau.
3. Các loại chiến lược
Phạm vi: tổng quát – bộ phận
Hướng chiến lược: tập trung vào nhân tố then chốt – dựa trên ưu thế tương đối –
sáng tạo tấn công – khai thác các mức độ tự do (khai thác các nhân tố bao quanh
nhân tố then chốt)

Chương hai: Nghiên cứu môi trường



Nó ảnh hưởng không: to lắm - Nó là gì: rất đơn giản là những nhân tố ngoài tổ
chức nhà quản trị không kiểm soát được nhưng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động
và kết quả của tổ chức - Loại nào? Dĩ nhiên là vĩ mô và vi mô rồi
Chúng ta chú ý gì khác ở môi trường nào? Một điều là tính phức tạp của môi
trường được đặc trưng bởi các yếu tố ảnh hưởng đến nổ lực của các tổ chức, phức
tạp thì khó quyết định ok! Hai điều là tính năng động của môi trường bao hàm
mức độ biến đổi trong điều kiện môi trường liên quan. Nhanh nè rồi khó dự báo
nè.
Chúng ta phải làm gì that không biết làm sao cả ngoài danh mục và ảnh hưởng của
nó, liệt kê that sự dễ dàng

I. Môi trường vĩ mô

1. Kinh tế à ! đúng rồi.
Lãi suất ngân hàng - Chu kỳ kinh tế - Hay cán cân thanh toán - Chính sách tài
chính và tiền tệ. Ôi nhiều quá phải lập bản thôi!


Nhưng vẫn là ví dụ thôi bạn à nhiều thật
KINH TẾ

CHÍNH TRỊ & CHÍNH PHỦ

Giai đoạn của chu kỳ kinh tế

Luật lệ cho người tiêu thụ vay

Xu hướng GDP, DNP


Luật chống độc quyền

Xu hướng tỷ giá hối đoái

Luật môi trường

Tài trợ

Luật thuế khoá

Xu hướng thu nhập quốc dân

Những kích thích đặc biệt

Tỷ lệ lạm phát

Luật mậu dịch quốc tế

Lãi suất trong nền kinh tế

Luật về thuê mướn và cổ động

Chính sách tiền tệ

Sự ổn định của chính quyền

Mức độ thất nghiệp

Tình trạng tham nhũng


Biến động trên thị trường chứng khoán Các tuyên bố
Chính sách, hệ thống thuế quan

Các xu hướng chính trị đối ngoại

Những kiểm soát long bổng, giá cả
Cán cân thanh toán
Văn hoá Xã hội:

Tự nhiên:

Những thái độ đối với chất lượng đời Các loại tài nguyên
sống

Ô nhiễm

Những lối sống, chuẩn mực, giá trị

Tình trạng năng lượng

Phụ nữ và họ trong lao động

Sự tiêu phí tài nguyên thiên nhiên

Nghề nghiệp, văn hoá vùng, làng xã

Kỹ thuật công nghệ:

Tính linh hoạt của người tiêu thụ


Chỉ tiêu nhà nước về nghiên cứu phát

Dân số:

triển. Chỉ tiêu công nghiệp. Tập trung

Tỉ suất tăng dân số, tổng dân số, giới

những nỗ lực kỹ thuật.

Những biến đổi về dân số, kết cấu

Bảo vệ bằng sáng chế

Mật độ dân số, di chuyển, thu nhập

Những sản phẩm mới

Tôn giáo, tuổi thọ, tỷ lệ sinh

Sự chuyển giao kỹ thuật mới



Sự tự động hoá


Người máy



Kỹ thuật – Mức sáng tạo

4. Thật là khó khi viết lời mối quan hệ của các yếu tố trong môi trường vĩ mô, ồ
không thế đâu sơ đồ hay hơn chứ !


Chúng ta hãy xem ảnh hưởng của môi trường vĩ mô đối với nhu cầu xe hơi:

Số phụ nữ được
đào tạo qua đại
học tăng lên
Số gia đình có 2
người thu nhập
tăng
Tiền công cao hơn

Số gia đình cần 2 xe
hơi tăng lên

Có con muộn hơn

Mối quan tâm đến
sự nghiệp tăng

Quan điển
của phụ nữ ,
Quan điểm về
phụ nữ thay
đổi


Số lđ nữ có chồng
tăng lên

Xây dựng gia đình
muộn hơn

Ly hôn gia tăng

Gia đình có it con hơn

Nhu cầu về xe
hơi hạng nhỏ gia
tăng

Giá xăng
tăng
Nguồn năng lượng
khan hiếm

Lãi suất ngân
hàng

Xe nhập chất
lượng tốt


Quy định về mức
tiêu thụ



II. Môi trường vi mô

Các đối thủ mới tiềm ẩn

Nguy cơ các đối
Các đối thủ cạnh
tranh trong ngành

Thủ cạnh tranh mới

Khả năng ép

Sự tranh đua giữa
các đối thủ hiện
có trong nghành

Người
giá của người

Khả năng ép

giá
Người
cung cấp
mua

của người


Nguy cơ do các

Sản phẩm và dịch
vụ thay thế

Hàng thay thế

Sơ tổng quát môi trường vi mô
Chú ý: Môi trường kinh doanh quốc tế
Các công ty hoạt động liên quan đến thị trường trong và ngoài nước đều phải
nghiên cứu môi trường kinh doanh quốc tế. Do toàn cầu hoá và hội nhập thì cang
phải gia tăng. Nó rất khác nhau đối với mỗi công ty khi nghiên cứu.
 Các công ty chỉ hoạt động ở thị trường trong nước
Tính phụ thuộc nhau của các quốc gia trong cộng đồng thế giới tác động đến môi
trường vĩ mô và tính cạnh tranh. Từ đây dự đoán và nhận định ảnh hưởng. Ví dụ:
thanh toán toàn cầu hay sự kiện xăng dầu, mất mùa cà phê Brazil…
Quan hệ mua bán với các công ty khác cũng bị ảnh hưởng bởi yếu tố nước ngoài
 Các công ty hoạt động trên thương trường quốc tế
Xem xét bối cảnh toàn cầu và môi trường nước sở tại, văn hoá chính trị và pháp
luật…
Sự khác biệt giữa môi trường tổng quát và môi trường kinh doanh
Stt

Tiêu

Môi trường tổng quát

Môi trường cạnh tranh

thức so
sánh
1

2

Phạm vi
Tính chất

Rất rộng liên quan đến đều kiện

Gắc trực tiếp với từng

chung trong phạm vi quốc gia

ngành, từng DN

Gián tiếp

trực tiếp


tác động
3

Tốc độ

Chậm và có tác dụng lâu dài hơn

Nhanh và năng động

thay đổi
4
5


Mức độ

Rất phức tạp phụ thuộc nhiều biến Có thể nhận biết được

phức tạp

số

Khả năng

Có thể kiểm soát, trái lại công ty

Có thể kiểm soát và có thể

kiểm soát

phải phụ thuộc vào các yếu tố

điều chỉnh được

Nhận xét

Chiến lược được hình thành có

Phải năng động-kiểm soát

chung

tính dài hạn hơn – chú trọng đến


liên tục-cơ sở cho quản trị

các dự báo dài hạn – ảnh hưởng

chiến lược-ảnh hưởng trực

đến chiến lược cấp cty

tiếp đến cấp độ kinh

của cty
6

doanh và cấp chức năng



×