Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Thuyết trình môn kinh tế vĩ mô năng suất lao động trong các doanh nghiệp việt nam và các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 19 trang )

NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
CỦA VIỆT NAM


I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

II. THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

III. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM


I.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG


1. Khái niệm
Năng suất là thước đo mức độ hiệu quả do con người và các đơn vị sản xuất chuyển đổi nguồn lực sản xuất để tạo ra
sản phẩm là hàng hóa và dịch vụ cho xã hội.


2. Phương pháp tính

Năng suất đa yếu tố

Năng suất vốn

Năng suất lao động (chỉ tiêu quan trọng)



Năng suất lao động (NSLĐ) phản ánh năng lực tạo ra của cải, hiệu suất của lao động cụ thể trong quá trình sản xuất,
đo bằng số sản phẩm hay lượng giá trị tạo ra trong một đơn vị thời gian, hay lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất
ra một đơn vị sản phẩm.
Ở Việt Nam, NSLĐ xã hội là chỉ tiêu phản ánh hiệu suất làm việc của lao động, được đo bằng GDP tính bình quân
một lao động trong thời kỳ tham chiếu, thường là một năm.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP)
Năng suất lao động xã hội =
Tổng số người làm việc bình quân


II. THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VIỆT NAM


1. Thực trạng năng suất lao động Việt Nam

• Năng suất lao động của toàn nền kinh tế


Quy mô kinh
tế nhỏ
Rào cản về cải cách
thể chế, thủ tục

Cơ cấu kinh tế

hành chính chậm

chậm chuyển


được khắc phục

dịch

Nguyên
nhân
Trình độ tổ chức,
quản lý và hiệu quả

Lao động nông

sử dụng các nguồn

nghiệp và khu vực

lực còn nhiều bất
cập

phi chính thức
Máy móc, thiết bị và
quy trình công nghệ
còn lạc hậu

chiếm tỷ lệ cao


Năng suất lao động theo khu vực kinh tế và ngành kinh tế

NSLĐ của các khu vực kinh tế theo giá hiện hành

Đơn vị : Triệu đồng
Năm

Khu vực nông lâm nghiệp và

2005

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

7,5

13,6

14,1

16,8


22,9

26,2

27

29,2

31,1

KV công nghiệp và xây dựng

46,3

66,7

70,7

80,3

98,3

115,0

123,9

135,0

133,6


KV dịch vụ

33,3

52,2

57,9

63,8

76,5

83,7

92,8

99,9

106,6

Tổng

21,4

34,8

37,9

44,0


55,2

63,1

68,7

74,7

79,3

thủy sản

Nguồn: Tổng cục Thống kê


Năng suất lao động theo thành phần kinh tế


Năng suất lao động trong khu vực doanh nghiệp


Năng suất lao động theo giờ


2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất
lao động của Việt Nam

Xuất phát điểm và quy mô nền kinh tế


Chất lượng lao động, cơ cấu nhân lực và hiệu quả sử dụng lao động qua đào tạo

Trình độ tổ chức, quản lý trong sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng các nguồn lực

Quá trình đô thị hóa, tích tụ công nghiệp

Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ ở cấp độ doanh nghiệp


III. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VIỆT NAM


Giải pháp nâng
cao NSLĐ cho
toàn nền kinh tế





Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô
Đẩy nhanh tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng
Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho khoa học công nghệ (KHCN), thu hút các thành
phần xã hội tham gia hoạt động KHCN






Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Đổi mới giáo dục, đào tạo và dạy nghề theo hướng hiện đại, đáp ứng nhu cầu của xã hội và
hội nhập quốc tế.



Nghiên cứu cải cách chính sách tiền lương, tiền công theo nguyên tắc thị trường, phù hợp
giữa tăng tiền lương và tăng NSLĐ


Giải pháp nâng
cao NSLĐ cho
khu vực doanh
nghiệp









Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Tăng cường áp dụng khoa học công nghệ
Nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp
Tăng cường quản lý và sử dụng nhân lực có hiệu quả
Tăng cường khả năng tiếp cận vốn
Xác định chiến lược kinh doanh

Chính sách xây dựng vùng/ngành kinh tế


THANK YOU !


DANH SÁCH NHÓM

• Quách Thùy Trang
• Trần Minh Nguyệt
• Dương Vân Lan Anh
• Bùi Thị Hồng Hà
• Vũ Ngọc Anh
• Đỗ Nhã Linh
• Đặng Thị Hương Ly
• Tạ Thị Liên
• Lê Thị Thùy Linh
• Nguyễn Thị Thùy Linh



×