Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

bài giảng kinh tế vi mô - chương xiv thị trường cho các yếu tố đầu vào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.17 KB, 27 trang )

Fernando & Yvonn
Quijano
Prepared by:
Markets for
Factor Inputs
14
C H A P T E R
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
Chapter 14: Markets for Factor Inputs
2 of 29
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
TÓM TẮT CHƯƠNG 14
14.1 Thị Trường Yếu Tố Cạnh Tranh
14.2 Cân Bằng Trong Thị Trường Yếu Tố Cạnh
Tranh
14.3 Thị Trường Với Sức Mạnh Độc Quyền Mua
14.4 Thị Trường Với Sức Mạnh Độc Quyền Bán
Chapter 14: Markets for Factor Inputs
3 of 29
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
THỊ TRƯỜNG CHO YẾU TỐ ĐẦU VÀO
Chúng ta sẽ nghiên cứu 3 loại cấu trúc thị trường yếu
tố khác nhau :
1. Thị trường yếu tố cạnh tranh hoàn hảo;
2. Thị trường trong đó người mua có sức mạnh độc
quyền mua;
3. Thị trường trong đó người bán có sức mạnh độc
quyền bán;
Chapter 14: Markets for Factor Inputs
4 of 29
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.


THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ CẠNH TRANH
14.1
Cầu về một yếu tố đầu vào khi chỉ có một đầu vào biến
đổi
● Sản phẩm doanh thu biên doanh thu bổ sung
thêm khi bán một sản lượng đầu ra được sản
xuất từ sử dụng thêm một đơn vị yếu tố đầu vào.
Chúng ta đo đại lượng MRP
L
như thế nào? Đó là lượng sản
phẩm bổ sung từ một đơn vị lao động bổ sung nhân với doanh
thu bổ sung của một đơn vị sản phẩm tăng thêm.
● Cầu dẫn xuất Cầu đó phụ thuộc vào, và được
dẫn xuất từ mức sản lượng đầu ra và chi phí
đầu vào của hãng.
(14.1)
Kết quả quan trọng này đúng với bất kì một thị trường yếu tố
cạnh tranh nào, dù cho thị trường đầu ra có phải là cạnh
tranh hay không.
Chapter 14: Markets for Factor Inputs
5 of 29
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ CẠNH TRANH
14.1
Cầu về một yếu tố đầu vào khi chỉ có một đầu vào biến đổi
Trong một thị trường đầu ra cạnh tranh, một hãng sẽ bán toàn
bộ sản lượng của mình theo giá thị trường P.
Trong trường hợp này, sản phẩm doanh thu biên của lao động
bằng sản phẩm biên của lao động nhân với giá sản phẩm:
(14.2)

Sản phẩm doanh thu biên
Hình 14.1
Trong thị trường yếu tố cạnh tranh trong đó
người sản xuất là người chấp nhận giá ,
cầu của người mua về một yếu tố đầu vào
được xác định bởi đường sản phẩm doanh
thu biên.Đường MRP giảm đi do sản phẩm
biên của lao động giảm khi số giờ làm việc
tăng lên.
Khi người sản xuất sản phẩm có sức mạnh
thị trường thì cầu về một yếu tố đầu vào
cũng được xác định bởi đường MRP. Trong
trường hợp này, đường MRP giảm vì cả
sản phẩm biên của lao động và doanh thu
biên đều giảm.
Chapter 14: Markets for Factor Inputs
6 of 29
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ CẠNH TRANH
14.1
C u v m t y u t đ u vào khi ch có m t đ u vào bi n ầ ề ộ ế ố ầ ỉ ộ ầ ế
đ iổ
Dịch chuyển cung về lao động
Hình 14.3
Khi cung về lao động đối với hãng
là S
1
, hãng sẽ thuê lao động L
1


lao động với tiền công w
1
.
Nhưng khi tiền công thị trường
giảm và cung lao động chuyển
dịch đến S
2
, hãng đó sẽ tối đa hóa
lợi nhuận của mình bằng cách di
chuyển dọc theo đường cầu lao
động cho đến khi mức tiền công
mới w
2
bằng sản phẩm doanh thu
biên của lao động .
Kết quả , L
2
là số lao động được
thuê.
Chapter 14: Markets for Factor Inputs
7 of 29
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ CẠNH TRANH
14.1
C u v m t y u t đ u vào khi ch có m t đ u vào bi n ầ ề ộ ế ố ầ ỉ ộ ầ ế
đ iổ
(14.4)
Nhớ lại rằng MRP
L
= (MPL)(MR) và chia cả hai vế của

biểu thức cho sản phẩm biên của lao động. khi đó,
Công thức (14.4) cho thấy cả việc thuê lao động và lựa
chọn sản lượng của hãng đều tuân theo một nguyên
tắc :đầu vào hoặc đầu ra được lựa chọn sao cho doanh
thu biên (do bán sản phẩm) bằng với chi phí iên(do mua
đầu vào).
Kết quả này đúng cả với thụ trường cạnh tranh và phi
cạnh tranh.
Chapter 14: Markets for Factor Inputs
9 of 29
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ CẠNH TRANH
14.1
Cầu về yếu tố đầu vào khi một số yếu tố đầu vào thay đổi
Cầu về lao động của ngành
Hình 14.5
Đường cầu về lao động của
một hãng cạnh tranh, MRP
L1

ở hình (a), giả định rằng giá
sản phẩm không thay đổi
Nhưng khi mức tiền công
giảm từ 15USD/giờ xuống
10USD /giờ thì giá sản phẩm
cũng giảm
Và đường cầu của hãng sẽ
dịch chuyển xuống dưới
MRP
L2

.
Do đó đường cầu của ngành
được chỉ trên hình (b), sẽ co
dãn ít hơn so với đường cầu
nếu gía không đổi .
Chapter 14: Markets for Factor Inputs
11 of 29
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ CẠNH TRANH
14.1
Cầu ngắn hạn và dài hạn về
nhiên liệu máy bay
Hình 14.6
Cầu trong ngắn hạn MRP
SR
ít
co giãn hơn trong dài hạn
MRP
LR
.
Di chuyển trong ngắn hạn,
các hãng hàng không không
thể giảm nhiều về nhiên liệu
khi giá xăng tăng.
Trong dài hạn, tuy nhiên, họ
có thể chuyển đổi mọi thứ
sang dài hạn như những
chuyến bay đường dài hơn
và nhiều máy bay sử dụng
nhiên liệu hiệu quả được đưa

vào sử dụng.
Ví dụ 14.1 Cầu về nhiên liệu máy bay(tiếp theo)
Chapter 14: Markets for Factor Inputs
12 of 29
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ CẠNH TRANH
14.1
Cung các yếu tố đầu vào cho hãng
Lợi nhuận bổ sung từ phân biệt giá
hoàn hảo cấp một
Hình 14.7
Trong thị trường yếu tố cạnh
tranh ,một hãng có thể mua loại
đầu vào mong muốn với số lượng
bất kì mà không ảnh hưởng đến giá
cả.
Do đó, đường cung đầu vào này
đối với hãng là co giãn tuyệt đối.
Chính vì thế, lượng đầu vào mà
nhà sản xuất sản phẩm mua được
xác định bởi giao điểm của đường
cầu và đường cung đầu vào đó.
Trong trường hợp (a), lượng cầu và
lượng cung vải gặp nhau tại mức
giá 10USD/ yard.
Trong trường hợp(b), hãng đối mặt
với đường cầu chi tiêu cận biên
nằm ngang tại mức giá vải là 10
USD/yard và quyết định mua 50
yard.

Chapter 14: Markets for Factor Inputs
13 of 29
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
14.1
Cung các yếu tố đầu vào cho hãng
● Đường chi tiêu trung bình Đường cung đại diện cho giá
tiền mà hãng trả cho hàng hóa.
Lợi nhuận cực đại khi dianh thu biên bằng chi phí biên:
● Đường chi tiêu biên Mô tả sự thay đổi chi phí tăng thêm
khi mua thêm một đơn vị hàng hóa.
(14.5)
Trong trường hợp cạnh tranh, điều kiện để lợi nhuận tối đa là
giá yếu tố đầu vào bằng chi tiêu biên:
(14.6)
THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ CẠNH TRANH
Chapter 14: Markets for Factor Inputs
14 of 29
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
14.1
Cung thị trường về các yếu tố đầu vào
Đường cung lao động uốn ngược
Hình 14.8
Khi mức tiền công tăng lên, số giờ
làm việc của người lao động lúc mới
đầu có tăng lên nhưng cuối cùng lại
giảm đi bởi vì các cá nhân chọn
cách nghỉ ngơi nhiều hơn và làm
việc ít đi.

Phần uốn ngược của đường cung

lao động xuất hiện khi hiệu ứng thu
nhập do tiền lương tăng lên (có tác
dụng khuyến khích nghỉ ngơi) lớn
hơn hiệu ứng thay thế (có tác dụng
khuyến khích làm việc).
THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ CẠNH TRANH
Chapter 14: Markets for Factor Inputs
15 of 29
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
14.1
Cung thị trường về các yếu tố đầu vào
Hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập
của tiền công tăng lên
Hình 14.9
Khi mức tiền công tăng lên từ 10
USD/giờ lên 30 USD/giờ, đường
giớ hạn ngân sách của người lao
động dịch chuyển từ PQ sang RQ.
Người lao động phản ứng lại bằng
cách chuyển từ A sang B và giảm
số giờ làm việc từ 8 giờ xuống còn
5 giờ.
Việc giảm về giờ làm nảy sinh bởi
vì hiệu ứng thu nhập vượt trội hiệu
ứng thay thế.
Trong trường hợp này, đường cong
lao động uốn ngược.
THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ CẠNH TRANH
Chapter 14: Markets for Factor Inputs
16 of 29

Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ CẠNH TRANH
14.1
Tính phức tạp của việc lựa chọn công việc đã được phân tích trong
một nghiên cứu so sánh quyết định về làm việc của 94 phụ nữ chưa
kết hôn với quyết định đó của các chủ gia đình và người bạn đời của
họ trong 397 gia đình.
Ví dụ 14.2: Cung lao động với hộ gia đình có một và hai người đi làm
Chapter 14: Markets for Factor Inputs
17 of 29
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRONG MỘT THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ
CẠNH TRANH
14.2
Tô kinh tế
Hình 14.11
Tô kinh tế gắn liền với việc sử dụng
lao động là phần chênh lệch giữa tiền
công thực trả và khoản tiền tối thiểu
cần thiết để thuê lao động.
Mức tiền công cân bằng được xác
định bởi điểm A, giao điểm giữa
đường cung và đường cầu lao động.
Do đường cung dốc lên trên nên một
số lao động có thể chấp nhận công
việc với mức tiền công nhỏ hơn w*.
Vùng màu xanh ABw* là tô kinh tế mà
tất cả người lao động nhận được.
Đối với thị trường yếu tố, tô kinh tế là chênh lệch giữa tiền trả
cho một yếu tố sản xuất và số tiền tối thiểu cần chi ra để sử

dụng yếu tố đó.
Ti n thuê ề kinh tế
Chapter 14: Markets for Factor Inputs
18 of 29
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRONG THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ CẠNH
TRANH
14.2
Hình 14.10
Trong một thị trường lao động cạnh
tranh mà ở đó thị trường sản phẩm cũng
có tính cạnh tranh.mức tiền công cân
bằng Wc được xác định bởi giao điểm
của đường cầu lao động và đường cung
lao động(điểm A).
Khi nhà sản xuất sản phẩm có sức mạnh độc
quyền, giá trị biên của một lao động w
M
lớn
hơn mức tiền công w
M
. Do đó số lao động
không được sử dụng hết. (điểm B cho biết số
lượng lao động và mức tiền công mà hãng
thuê)
Cân bằng trong thị trường lao
động
Chapter 14: Markets for Factor Inputs
19 of 29
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.

TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRONG THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ CẠNH
TRANH
14.2
Địa tô
Hình 14.12
Khi việc cung cấp đất là hoàn toàn
không co giãn, giá thị trường của
đất được xác định tại điểm giao
nhau với đường cầu. Toàn bộ giá trị
của đất là sau đó một tô kinh tế.
Khi nhu cầu được cho bởi D1, tiền
tô kinh tế trên mỗi mẫu được cho
bởi s1 và khi nhu cầu tăng đến D2
thì tô tăng đến s
2
.
Tiền thuê kinh tế
Chapter 14: Markets for Factor Inputs
20 of 29
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRONG THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ CẠNH
TRANH
14.2
Trong cuộc chiến tranh dân sự,
khoảng 90% của các lực lượng vũ
trang không có tay nghề công nhân
tham gia trong chiến đấu mặt đất.
Kể từ đó, tuy nhiên, bản chất của
chiến tranh đã phát triển.
Lực lượng chiến đấu mặt đất bây giờ

chỉ có 16% của các lực lượng vũ
trang.
Trong khi đó, những thay đổi trong công nghệ đã dẫn đến sự thiếu hụt
nghiêm trọng trong kỹ thuật lành nghề, các phi công được đào tạo, các nhà
phân tích máy tính, cơ khí, và những người khác cần thiết để vận hành
trang thiết bị quân sự phức tạp.
Thí dụ 14.3 Thanh toán trong quân đội
Chapter 14: Markets for Factor Inputs
21 of 29
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRONG THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ CẠNH
TRANH
14.2
Thiếu nhân sự có kỹ năng quân
sự
Hình14.13
Khi tiền lương w * được trả
cho nhân viên quân sự, thị
trường lao động đang ở trạng
thái cân bằng.
Khi tiền lương được giữ ở
dưới w * w0, là thiếu nhân sự
vì số lượng lao động yêu cầu
lớn hơn lượng cung.
Thí dụ 14.3 Thanh toán trong quân đội
Chapter 14: Markets for Factor Inputs
22 of 29
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ VỚI SỨC MẠNH ĐỘC QUYỀN MUA
14.3

Độc quyền mua: Chi tiêu biên và chi tiêu trung bình
Chi tiêu biên và chi tiêu trung bình
Hình 14.14
Khi người mua của một đầu vào có
sức mạnh độc quyền mua, đường
cong chi phí cận biên nằm trên
đường cong chi phí trung bình vì
quyết định mua thêm một đơn vị
tăng giá mà phải được thanh toán
cho tất cả các đơn vị, không chỉ cho
người cuối cùng.
Số lượng các đơn vị mua vào được
cho bởi L *, tại các giao điểm của
các sản phẩm doanh thu biên và
đường cong chi phí cận biên.
Mức lương tương ứng tỷ lệ w* là
thấp hơn so với mức lương cạnh
tranh wc.
Chapter 14: Markets for Factor Inputs
23 of 29
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ VỚI SỨC MẠNH ĐỘC QUYỀN MUA
14.3
Quyết định mua với sức mạnh độc quyền mua
Lượng năng lượng thương lượng
Một người mua với sức mạnh độc quyền mua tối đa hóa lợi ích
ròng từ mua hàng bằng cách mua lên đến điểm mà giá trị biên
(MV) là bằng chi phí cận biên (tiện ích ít chi tiêu):
Đối với một công ty mua một đầu vào yếu tố, MV chỉ là sản
phẩm doanh thu cận biên của MRP yếu tố.

(14.6)
Lượng năng thương lượng rằng một người mua hay người
bán đã được xác định một phần bởi số lượng người mua cạnh
tranh và người bán cạnh tranh. Nhưng nó cũng được xác định
bởi bản chất của việc mua.
Chapter 14: Markets for Factor Inputs
24 of 29
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ VỚI SỨC MẠNH ĐỘC QUYỀN MUA
14.3
Tại Hoa Kỳ, liên đoàn bóng chày không
phải tuân thủ luật chống độc quyền.
Ngoại lệ này cho phép chủ sở hữu đội
bóng chày (trước năm 1975) tổ chức
cácten độc quyền mua.
May mắn cho các cầu thủ, và không may mắn cho các ông chủ, đã có một
cuộc đình công vào năm 1972 và tiếp theo đó là một vụ kiện của một cầu
thủ và một thỏa thuận giữa lao động- quản lý được phân xử.
Quá trình này cuối cùng, dẫn đến một thỏa thuận vào năm 1975 theo đó
các cầu thủ bóng chày có thể được tự do sau khi chơi cho đội bóng trong 6
năm.
Ví dụ 14.4: sức mạnh độc quyền mua trên thị trường cho cầu
thủ bóng chày
Chapter 14: Markets for Factor Inputs
25 of 29
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
THỊ TRƯỜNG YẾU VỚI SỨC MẠNH TỐ ĐỘC QUYỀN MUA.
14.3
Năm 1992, mức tiền công tối thiểu của New
Jersey đã được tăng từ 4,25 USD/giờ đến 5,05

UDS /giờ.
Việc sử dụng một cuộc khảo sát của 410 nhà
hàng thức ăn nhanh, David Card và Alan Krueger
thấy rằng việc làm đã thực sự gia tăng 13%.
Một khả năng là các nhà hàng đáp lại mức lương
tối thiểu cao hơn bằng cách giảm các khoản phụ
cấp.
Một giải thích khác về sự gia tăng việc làm ở
New Jersey rằng: thị trường lao động cho thanh
thiếu niên (và lứa tuổi khác) lao động không có
chuyên là không có tính cạnh tranh cao.
Ví Dụ 14.5: Thị trường lao động thanh thiếu niên và tiền công tối thiểu.
Chapter 14: Markets for Factor Inputs
26 of 29
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ VỚI SỨC MẠNH ĐỘC QUYỀN BÁN
14.4
Sức mạnh độc quyền bán trên tỷ lệ tiền công.
Sức mạnh độc quyền của người cung cấp lao động.
Hình 14.15
Khi một nghiệp đoàn có tính độc
quyền, nó chọn lựa trong số các điểm
trên đường cầu về lao động của người
mua D
L
. Nghiệp đoàn này có thể tối đa
hóa số lượng người lao động được thuê
đến L* bằng cách thõa thuận rằng
người lao động sẽ làm việc với mức
tiền công w*.

Giao điểm của đường doanh thu biên
và đường cung lao động xác định L
1
, số
lao động làm tối đa hóa phần tô mà
những người làm thuê kiếm được, khi
đó các đoàn viên sẽ nhận được mức tiền
công w
1
.
Cuối cùng, nếu nghiệp đoàn muốn
tối đa hóa tổng tiền công trả cho người
lao động thì phải chấp nhận L
2
đoàn
viên hưởng mức tiền công w
2
bởi vì
doanh thu biên của nghiệp đoàn khi đó
sẽ bằng không.
Chapter 14: Markets for Factor Inputs
27 of 29
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ VỚI SỨC MẠNH ĐỘC QUYỀN BÁN
14.4
Công nhân nghiệp đoàn và phi nghiệp đoàn.
Tiền công trong khu vực có nghiệp
đoàn và khu vực phi nghiệp đoàn.
Hình 14.16
Khi một nghiệp đoàn độc quyền

tăng mức tiền công trong khu
vực có nghiệp đoàn của nền kinh
tế từ w* lên w
U
, việc làm trong
khu vực này giảm xuống, như có
thể thấy khi di chuyển dọc
đường cầu D
U
.
Để giữ nguyên tổng cung lao
động S
L
, mức tiền cộng trong
khu vực phi nghiệp đoàn phải
giảm từ w* xuống w
NU
như khi
ta di chuyển dọc theo đường cầu
D
NU

×