Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân NPK thích hợp cho cây con trong vườn ươm đối với giống chè PH10 tại Phú Thọ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.51 KB, 61 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------------

LƢU ANH DŨNG
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA TỔ HỢP PHÂN NPK THÍCH HỢP
CHO CÂY CON TRONG VƢỜN ƢƠM ĐỐI VỚI GIỐNG CHÈ PH10
TẠI PHÚ THỌ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học cây trồng

Khoa

: Nông học

Khóa học

: 2011 – 2015

Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Dƣơng Trung Dũng

Thái Nguyên - năm 2015




LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo trong nhà trƣờng và thực hiện
phƣơng châm “học đi đôi với hành”. Mỗi sinh viên khi ra trƣờng đều cần
trang bị cho mình những kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng. Chính
vì vậy việc thực tập tốt nghiệp là giai đoạn rất cần thiết đối với mỗi sinh viên
trong nhà trƣờng, qua đó hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học và vận dụng lý
thuyết vào thực tiễn, đồng thời giúp sinh viên hoàn thiện hơn về mặt kiến thức
luận, phƣơng pháp làm việc và năng lực công tác nhằm đáp ứng yêu cầu thực
tiễn sản xuất, nghiên cứu khoa học.
Đƣợc sự đồng ý của ban chủ nhiệm Khoa Nông Học, Trƣờng Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh
hưởng của tổ hợp phân NPK thích hợp cho cây con trong vườn ươm đối với
giống chè PH10 tại Phú Thọ”.
Trong thời gian thực tập và hoàn thành luận văn, ngoài sự cố gắng, nỗ
lực phấn đấu của bản thân, tôi còn nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ
quan, thầy cô và bạn bè. Tôi rất biết ơn sự giúp đỡ quý báu này. Đặc biệt tôi
xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo của thầy giáo TS.
Dƣơng Trung Dũng và thầy giáo TS. Đặng Văn Thƣ trong suốt quá trình
thực tập, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới và các anh chị phòng chuyển giao kỹ
thuật - Trung tâm nghiên cứu và phát triển chè tại Viện Khoa học kỹ thuật
nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc đã tạo điều kiện giúp đỡ em để em có thể
hoàn thành đề tài này.
Do thời gian có hạn, lại bƣớc đầu làm quen với phƣơng pháp nghiên
cứu mới nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc ý
kiến đóng góp của các thầy, cô giáo cùng toàn thể các bạn để bài khóa luận
này hoàn thiện hơn.
Xin trân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2015

Sinh viên
Lƣu Anh Dũng


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lƣợng chè thế giới từ năm 2007-2013 .... 8
Bảng 2.2. Tình hình sản lƣợng chè của thế giới và một số nƣớc
có sản lƣợng chè cao từ năm 2005-2012 ......................................................... 9
Bảng 2.3. Diện tích năng suất, sản lƣợng chè tại Việt Nam ......................... 11
Bảng 3.1. Thời gian và lƣợng phân cho từng đợt bón .................................... 29
Bảng 4.1. Bảng thời tiết, khí hậu của Phú Thọ năm 2014 .............................. 32
Bảng 4.2. Ảnh hƣởng của công thức bón phân đến sinh trƣởng
chiều cao cây ................................................................................................... 34
Bảng 4.3. Ảnh hƣởng của công thức bón phân đến động thái ra lá ................ 36
Bảng 4.4. Ảnh hƣởng của của phân bón đến các bộ phận
trên mặt đất và dƣới mặt đất........................................................................... 38
Bảng 4.5. Ảnh hƣởng của các công thức bón phân đến
chất lƣợng cây chè giống trƣớc khi xuất vƣờn................................................ 39
Bảng 4.6. Ảnh hƣởng của phân bón đến tình hình sâu bệnh
hại trong vƣờn ƣơm ......................................................................................... 41


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1: Đồ thị biểu thị ảnh hƣởng của công thức bón phân
đến sinh trƣởng chiều cao cây ......................................................................... 35
Hình 4.2. Ảnh hƣởng của công thức bón phân đến động thái ra lá ................ 37


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


FAO

: Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

CT

: Công thức

NL

: Nhắc lại

Đ/C

: Đối chứng

Cv(%)

: Hệ số biến động

LSD.05

: Sai khác nhỏ nhất


MỤC LỤC

PHẦN 1. MỞ ĐẦU .....................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1

1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ...........................................................................2
1.3. Yêu cầu của đề tài ................................................................................................2
1.4. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................2
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học .................................................2
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất .......................................................................3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................................4
2.1.1. Cơ sở di truyền ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Cơ sở của nhân giống vô tính cây chè ..............................................................4
2.1.3. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................7
2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên Thế giới và Việt Nam ............................7
2.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè trên thế giới ....................................................7
2.2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè ở Việt Nam ..................................................10
2.3. Phƣơng hƣớng phát triển ngành chè giai đoạn 2010-2015 ................................14
2.4. Tình hình nghiên cứu phân bón cho chè trên Thế Giới và Việt Nam ................17
2.4.1. Những nghiên cứu trên thế giới ......................................................................17
2.4.2. Nghiên cứu ở Việt Nam ..................................................................................20
2.4.3. Nhận định tổng quát về tình hình nghiên phân bón
cho chè trong và ngoài nƣớc .....................................................................................24
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........27
3.1. Đối tƣợng, dụng cụ, địa điểm, thời gian nghiên cứu .........................................27
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................27
3.1.2. Các loại phân bón ............................................................................................27
3.1.3. Dụng cụ nghiên cứu ........................................................................................27
3.1.4. Địa điểm, thời gian nghiên cứu .......................................................................27


3.2. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................27
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................27
3.3.1. Thu thập và xử lý số liệu .................................................................................27

3.3.2. Bố trí thí nghiệm .............................................................................................28
3.3.3. Phƣơng pháp bón phân ....................................................................................28
3.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi và thu thập số liệu .........................................................29
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................31
4.1. Ảnh hƣởng của thời tiết Phú Thọ đến giống chè PH10 trong vƣờn ƣơm .........31
4.1.1.Điều kiện tự nhiên: ...........................................................................................31
4.1.2 Điều kiện thời tiết .............................................................................................32
4.2. Ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón đến sinh trƣởng, phát triển
trên mặt đất, dƣới mặt đất của giống chè PH10 trong vƣờn ƣơm .............................34
4.2.1. Ảnh hƣởng của công thức bón phân đến sinh trƣởng chiều cao cây .............34
4.2.2. Ảnh hƣởng của công thức bón phân đến động thái ra lá ................................35
4.2.3. Ảnh hƣởng của phân bón đến các bộ phận trên mặt đất
và dƣới mặt đất ..........................................................................................................38
4.2.4. Ảnh hƣởng của các công thức bón phân đến chất lƣợng
cây chè giống trƣớc khi xuất vƣờn ............................................................................39
4.2.5 Ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón đến tình hình sâu bệnh hại
trong vƣờn ƣơm .........................................................................................................40
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................43
5.1. Kết luận ..............................................................................................................43
5.2. Đề nghị ...............................................................................................................43
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................44


1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Chè (Camellia Sinensis (L) O Kuntze) là cây công nghiệp lâu năm có
nguồn gốc ở vùng nhiệt đới nóng ẩm, cùng với sự phát triển của các ngành
sản xuất khác, ngành chè thế giới có bƣớc phát triển rộng lớn hơn 60 quốc gia

sản xuất chè, tập trung chủ yếu từ các nƣớc Châu Á và Châu Phi. Sản phẩm từ
cây chè đang đƣợc sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới dƣới nhiều công dụng
khác nhau nhƣng phổ biến nhất vẫn là đồ uống.
Việt Nam có điều kiện tự nhiên phù hợp cho cây chè sinh trƣởng phát
triển. Sản xuất chè giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp,
sản phẩm chè là mặt hàng xuất khẩu quan trọng. Sản xuất chè cho thu nhập
chắc chắn, ổn định góp phần quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa Nông Nghiệp, nông thôn, đặc biệt là khu vực trung du miền núi phía
Bắc Việt Nam. Do vậy, Việt Nam có chủ trƣơng phát triển chè theo hai hƣớng
ổn định diện tích , thay thế giống chè cũ bằng các giống chè chọn lọc, trồng
các nƣơng chè theo kỹ thuật thâm canh, gắn với công nghệ và kỹ thuật chế
biến mới, tạo ra sản phẩm chè chất lƣợng cao, an toàn, đáp ứng yêu cầu thị
trƣờng tiêu thụ.
Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, có điều kiện đất đai và
thời tiết khá thích hợp cho việc phát triển cây chè.
Muốn nâng cao năng suất, chất lƣợng cây trồng thì đất cần bổ sung
thƣờng xuyên đầy đủ các loại phân bón, chất dinh dƣỡng tƣơng ứng. Tuy
nhiên, việc sử dụng phân bón vô cơ của ngƣời dân hiện nay vẫn còn tùy tiện,
chƣa chú trọng tới việc bón phân cân đối giữa yếu tố nhƣ : Đạm, lân và kali.
Trong đó, việc sử dụng phân vô cơ có xu hƣớng đƣợc sử dụng nhiều hơn. Sử
dụng quá nhiều dẫn đến chi phí sản xuất tăng và làm nguy hại đến sức khỏe.


2
Mặt khác việc sử dụng phân vô cơ không bón đầy đủ các chất hữu cơ thì sẽ
dẫn đến suy giảm cấu trúc của đất, làm cho các vi sinh vật có lợi trong đất bị
cạn kiệt, đất trở nên trai cứng bề mặt, dễ bị xói mòn, thoái hóa nhanh, gây ô
nhiễm môi trƣờng ... ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời. Ngoài ra việc sử
dụng phân bón không hợp lý thƣờng gây ra nhiều sâu bệnh, dịch hại và cỏ dại.
Do vậy, việc xác định lƣợng phân bón thích hợp cho từng giống chè và từng

giai đoạn khác nhau là rất cần thiết nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng chè
và đạt hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh đó có thể giảm ô nhiễm môi trƣờng, giữ
kết cấu đất.
Xuất phát từ những thực tế trên chúng tôi tiến hành thí nghiệm:
“ Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân NPK thích hợp cho cây con
trong vườn ươm đối với giống chè PH10 tại Phú Thọ.’’
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Xác định lƣợng phân hợp lý và số lần bón thích hợp nhất, nhằm nâng
cao khả năng sinh trƣởng, tỷ lệ suất vƣờn cho giống chè PH10 giai đoạn cây
con trong vƣờn ƣơm.
1.3. Yêu cầu của đề tài
Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng tổ hợp phân NPK đến sinh trƣởng và phát
triển của giống chè PH10 giai đoạn cây con
Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của tổ hợp phân NPK tới một số loại sâu
bệnh hại chính
Xác định đƣợc lƣợng phân và số lần bón hợp lý cho giống chè PH10
giai đoạn cây con trong vƣờn ƣơm
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Qua quá trình thực hiện đề tài, sinh viên sẽ đƣợc thực hành việc
nghiên cứu khoa học, biết phƣơng pháp phân bổ thời gian hợp lý và khoa học


3
trong công việc để đạt đƣợc hiệu quả cao trong quá trình làm việc. Đồng thời
là cơ sở để củng cố những kiến thức đã học trong nhà trƣờng và hoạt động
thực tiễn.
- Có kết luận chính xác loại tổ hợp phân bón nào thích hợp cho chè
PH10 tại Phú Thọ
- Đề tài là một tài liệu tham khảo cho ngƣời trồng chè và sinh viên khóa

tiếp theo.
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
Đề tài là cơ sở cho những định hƣớng sử dụng phân bón thích hợp cho
cây con của giống chè PH10 trong vƣờn ƣơm vào thực tiễn sản xuất. Từ đó,
nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, cũng nhƣ góp phần nâng cao chất lƣợng
xuất vƣờn cây con của giống chè PH10 tại Phú Thọ.


4
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Cơ sở của nhân giống vô tính cây chè
Cây chè cũng nhƣ hầu hết các loại cây trồng khác có thể nhân giống
bằng hai phƣơng pháp: Nhân giống hữu tính và nhân giống vô tính, mỗi
phƣơng pháp đều có những ƣu điểm và nhƣợc điểm nhất định.
Nhân giống vô tính chè cũng giống nhƣ các loại cây trồng khác bao
gồm: Nuôi cấy mô, triết, ghép và giâm cành (giâm hom) trong đó phƣơng
pháp giâm cành là khả thi nhất.
Giâm cành chè là biện pháp dùng một đoạn cành dài 4 - 5 cm, có 1 lá
nguyên vẹn sạch sâu bệnh. Cành có màu xanh hoặc từ xanh chuyển sang nâu.
Mỗi hom có một mầm nách dài không quá 1 cm. Sau đó đem giâm trên nền
vật liệu nhất định (đất, cát …) để tạo thành cây con mới với số lƣợng lớn phục
vụ sản xuất.
Các loại cây trồng để duy trì nòi giống, chúng đều phải thông qua cơ
quan sinh sản, hoặc chúng có khả năng tái sinh từ các bộ phận của các cơ
quan sinh dƣỡng nhƣ lá, chồi, thân, rễ... Nếu đƣa các bộ phận của chúng vào
môi trƣờng thích hợp nó sẽ phát triển thành rễ, mầm và hình thành cây con.
Phƣơng pháp giâm cành chè là ngƣời ta sử dụng một bộ phận gồm đoạn thân,
lá (hom chè) để qua quá trình tái sinh tạo ra cây chè mới.

Khi mô tế bào thực vật bậc cao bị thƣơng thì vách tế bào sẽ hóa bần làm
cho tế bào số ng tách rời nhau. Các tế bào sống còn lại phân chia nhiều lần song
song với mă ̣t cắ t để hàn kin
́ vế t thƣơng . Loại mô đó gọi là mô sẹo (callus).
Haber Landt (1921) cho rằ ng, khi tế bào nhu mô hiǹ h thành mô se ̣o thì các tế
bào bị thƣơng hình thành một loại vật chất xâm nhập vào các tế bào mô vĩnh


5
cƣ̉u chƣa bi thƣơng
ở xung quanh , gây sƣ̣ kić h thić h phân sinh , chấ t đó go ̣i là
̣
thƣơng kích tố (Wuond - hormones). Thƣơng kích tố nế u phát sinh ở miê ̣ng vế t
thƣơng có libe thì có mô ̣t chấ t go ̣i là thƣơng kích tố libe (Leptohormone). Nói
mô ̣t cách khác , nhƣ̃ng tế bào ở bề mă ̣t vế t cắ t vố n đã ngƣ̀ng phân c hia, nhƣng
do bi ̣tổ n thƣơng gây kích thích nên bắ t đầ u phân chia trở la ̣i, cùng với sự biến
đổ i của các tế bào tƣơ ̣ng tầ ng và các tế bào nhu mô ở ca ̣nh , mô se ̣o đƣơ ̣c hình
thành. Sƣ̣ hình thành mô se ̣o ở cành non thƣờng ma ̣nh h ơn cành già . Mô se ̣o
lúc đầu là một tế bào nhu mô

(vách mỏng) sau đó phân hóa thành mô dẫn ,

tƣơ ̣ng tầ ng và hình thành điể m sinh trƣởng phát sinh rễ bấ t đinh
̣.
Mô se ̣o là nơi hình thành rễ , do vâ ̣y đa ̣i đa số rễ mo ̣c ra tƣ̀ gố c

cành

giâm, còn mầm cành mới lại mọc ra ở phía ngọn cành . Tƣ̀ mô se ̣o của thân
cành rất khó mọc mầm (ngoại trừ nuôi cấy mô), vì vậy muốn giâm cành thành

công thì trên cành giâm nhấ t thiế t phải có mô ̣t mầ m.
Phƣơng pháp giâm cành chè là sử dụng một bộ phận gồm đoạn thân lá
(cơ quan dinh dƣỡng ) để tái sinh ra cây chè mới . Phiế n lá của hom chè là cơ
quan để quang hơ ̣p ta ̣o ra nhƣ̃ng chấ t dinh dƣỡng nuôi hom và tái sinh cây , lá
có vai trò quan trọng trong viê ̣c ta ̣o thành cây chè . Do đó lá không thể bi ̣
thƣơng và phải sa ̣ch sâu bê ̣nh.
Để ta ̣o thành cây chè hoàn chin̉ h và sinh trƣởng tố t trong vƣờn ƣơm, đủ
tiêu chuẩ n , đƣa ra trồ ng trên nƣơng nó phu ̣ thuô ̣c nhiề u vào chấ t lƣơ ̣ng ho m
giố ng, môi trƣờng giâm, chế đô ̣ chiế u sáng, chế đô ̣ chăm sóc và phân bón cho
vƣờn ƣơm. Môi trƣờng giâm hom chè thƣờng dùng là loại đất không lẫn tạp
chất có thành phần cơ giới trung bình và độ chua thích hợp PH KCL từ 4,5 - 5,5.
Tƣ̀ vế t cắ t ho m chè sau khi giâm cành xuố ng đất phần phía dƣới hom sẽ hình
thành màng mộc thiêm để chống lại sự xâm nhập của vi sinh vật , dầ n dầ n ta ̣o
thành mô sẹo và từ đó mọc ra rễ đầu tiên , mầ m nách của hom chè cũng đƣơ ̣c
phát triển từng bƣớc cùng với sƣ̣ phát triể n của bô ̣ rễ, đầ u tiên là lá vảy ố c mở,


6
sau đó đến lá cá và lá thật hình thành để tạo thành cây chè hoàn chỉnh. Trong
giâm cành chè nếu để mầm phát triển sớm hơn phát triển rễ không tốt vì vậy
đòi hỏi phải điều chỉnh sinh trƣởng cân đối giữa rễ và mầm.
Mỗi giống chè có những đặc điểm khác nhau vì vậy khi giâm cành tỷ lệ ra
rễ và bật mầm khác nhau. Trong thực tế có những giống khi giâm cành tỷ lệ xuất
vƣờn rất cao nhƣng cũng có những giống tỷ lệ xuất vƣờn rất thấp vì vậy giá thành
cây giống rất cao. Để giâm cành chè có hiệu quả cần phải khắc phục những nhƣợc
điểm của các giống tạo điều kiện thuận lợi cho cành giâm phát triển.
Đặc điểm của cây mẹ, tuổi hom, kích thƣớc hom, thời vụ giâm khác
nhau dẫn đến hàm lƣợng và tỉ lệ các chất thuộc nhóm kích thích sinh trƣởng
khác nhau do đó sự hình thành rễ và chồi cũng vì thế mà khác nhau. Nếu một
hom chè ở một thời vụ nhất định có tỷ lệ các chất thuộc nhóm Auxin và

Xytokinin thích hợp cho việc hình thành rễ và chồi thì đó là thời vụ giâm có
hiệu quả nhất đối với giống chè đó. Với tuổi hom khác nhau các chất kích
thích trong đó cũng khác nhau, vì vậy mà kết quả giâm cành cũng khác nhau.
Rõ ràng rằng tuổi hom, đƣờng kính hom giâm sẽ quyết định tỷ lệ và
hàm lƣợng các chất Phytohoocmon trong hom, thông qua đó mà phần nào
quyết định quá trình hình thành rễ và chồi của hom giâm.
Ngoài ra, do thời vụ khác nhau mà hàm lƣợng các chất Phytohoocmon
và sự tổng hợp các chất trong hom khác nhau nên kết quả giâm cũng khác
nhau vì vậy việc nghiên cứu về thời vụ giâm hom cũng đã đƣợc nghiên cứu.
Để đảm bảo chất lƣợng hom giống, khi nuôi hom nƣơng chè thƣờng
đƣợc bón phân. Tuy nhiên việc bón phân phù hợp hoặc bón không cân đối sẽ
ảnh hƣởng trực tiếp đến hàm lƣợng các chất trong hom, thông qua đó tạo điều
kiện thuận lợi hay khó khăn cho sự hình thành rễ, chồi và sinh trƣởng của


7
hom giâm. Vì vậy nghiên cứu lƣợng phân và dạng phân cho vƣờn giống khi
nuôi hom cũng đƣợc nhiều đề tài nghiên cứu đến.
2.1.2. Cơ sở thực tiễn
Một thực tế hiện nay để cung cấp giống chất lƣợng, giá thành chi phí
giảm. Bên cạnh đó vấn đề đầu tƣ vƣờn ƣơm tƣơng đối cao, do việc sử dụng
phân bón không hợp lý có xu hƣớng tăng làm giá thành cây giống rất cao.
Cho nên để giảm chi phí cho sản xuất đầu tƣ ban đầu giảm ô nhiễm môi
trƣờng thì vấn đề bón phân hợp lý cần đƣợc quan tâm
2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên Thế giới và Việt Nam
2.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè trên thế giới
Chè là cây trồng có lịch sử lâu đời khoảng 4000 năm. Ngày nay, chè là
thức uống lý tƣởng, chủ yếu và rất phổ biến trên toàn thế giới. Ngoài việc là
thứ nƣớc giải khát, uống chè còn là một nét văn hóa với nghi thức trang trọng
và thanh tao trà đạo.

Hàng tỷ ngƣời sử dụng chè làm thứ nƣớc uống hằng nhày, ngay cả các nƣớc
tây Âu số ngƣời chuyển từ cà phê sang chè ngày càng nhiều.
Theo PGS. Đỗ Ngọc Qũy [2] quốc gia đầu tiên phát triển chè là Trung
quốc, sau đó đƣợc truyền bá sang Nhật Bản vào những năm 805 sau công
nguyên, vào Idonexia năm 1654, vào Ấn Độ năm 1780 sang Nga năm 1833,
Malayxia năm 1914, đến năm 1920 sang Châu Phi ở các nƣớc nhƣ: kenia,
Malavi, Ghine… Ngày nay, trên thế giới có khoảng 50 quốc gia trồng chè.
Chè đƣợc trồng nhiều nhất ở châu Á, sau đó đến Châu Phi, trong đó có
khoảng 30 nƣớc có nền sản xuất chè phát triển, phân bố từ 33 độ đến 49 độ vĩ
nam, tập trung chủ yếu ở châu á và châu Phi . Theo FAO (2015) thì tình hình
sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới tính đến năm 2013 nhƣ sau:


8
Diện tích, năng suất, sản lƣợng chè trên thế giới từ năm 2007-2013
đƣợc thể hiện ở bảng 2.1
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lƣợng chè thế giới từ năm 2007-2013

2007

Diện tích
(10.000ha)
288,839

Năng suất
(tạ/ha)
138,674

Sản lƣợng
(1000 tấn)

400,545

2

2008

299,218

141,452

423,250

3

2009

305,064

140,522

428,682

4

2010

314,961

146,243


460,617

5

2011

341,254

139,814

477,121

6

2012

351,738

143,145

503,496

7

2013

352,122

151,809


534,552

STT

Năm

1

(Nguồn: Theo FAOSTAT, 2015)[30]
Qua số liệu thống kê diện tích, năng suất, sản lƣợng chè trong giai
đoạn từ năm 2007-2013 cho thấy:
Diện tích chè thế giới tăng đều qua các năm từ năm 2007-2013. chỉ từ
năm 2010 – 2011 là sự gia tăng về diện tích có sự vƣợt trội hơn các năm
tăng từ 314,961 ha năm 2010 lên 341,254 ha năm 2011 . Trong 9 năm trở
lại đây diện tích trồng chè tăng khoảng 3,76% - 21,91%.
Năng suất chè thế giới nhìn chung tăng từ năm 2007 - 2013, tuy nhiên
năng suất có sự giảm sút vào năm 2011, từ 146,243 tạ/ha (năm 2010) xuống
139,814 tạ/ha (năm 2011) nhƣng lại tăng dần vào năm tiếp theo 143,145
tạ/ha ( năm 2012) và 151,809 tạ/ha (năm 2013)
Mặc dù năm suất có giảm ở 1 số năm nhƣng sản lƣợng chè vẫn tăng
nhanh qua các năm từ 400,545 (nghìn tấn ) năm 2007 lên 534,552 (nghìn
tấn) năm 2013.
Ngày nay trên thế giới có khoảng 40 nƣớc trồng chè. Chè tập trung
nhiều nhất ở Châu Á sau đó đến Châu Phi. Các nƣớc có diện tích trồng chè


9
lớn nhƣ Kenia, Ấn Độ, Trung Quốc, Srilanka…Sản lƣợng chè của thế giới
và một số nƣớc có sản lƣợng chè cao đƣợc thể hiện qua bảng 2.2
Bảng 2.2. Tình hình sản lƣợng chè của thế giới và một số nƣớc

có sản lƣợng chè cao từ năm 2005-2012
(Đơn vị tính: nghìn tấn)
Năm
Tên nƣớc
2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

Trung Quốc 953,66

1.047,34 1.183,00 1.257,34 1.375,80 1.467,46 1.640,31 1.714,90

Turkey

217,54

201,86


206,16

1.100,27 198,60

235,00

221,60

225,00

Ấn Độ

893,00

928,00

949,22

805,18

972,70

991,18

966,73

1.000

Kenya


328,50

310,58

369,60

345,80

314,10

399.00

377,91

369,40

Sri Lanka

317,20

310,80

305,22

318,47

290,00

282,30


327,50

330,00

Việt Nam

132,52

151,00

164,00

174,90

185,70

198,46

206,60

216,90

Indonesia

177,70

146,85

150,22


150,85

146,44

150,00

150,20

150,10

Nhật Bản

100,00

91,80

94,10

94,10

86,00

85,00

82,10

85,90

Bangladesh 57,58


58,00

58,50

59,00

59,50

60,00

60,50

61,50

Myanmar

25,00

26,00

27,70

29,00

30,25

31,06

31,00


32,00

Toàn TG

3.650,52 3.703,17 3.978,84 4.207,70 4.261,72 4.572,25 4.624,40 4.818,18

(Nguồn: Theo FAOSTAT, 2015)[31]
Bảng 2.2 cho thấy: Năm 2012, Trung Quốc là nƣớc có sản lƣợng lớn
nhất với 1.714,90 nghìn tấn, tiếp đó là Ấn Độ với sản lƣợng là 1.000 nghìn
tấn. Việt Nam đứng thứ 6 về sản lƣợng trong tổng số 10 nƣớc có sản lƣợng
chè lớn trên thế giới năm 2012.
Qua số liệu bảng 2.2 cho thấy, hai nƣớc có diện tích và sản lƣợng chè
cao nhất là Ấn Độ và Trung Quốc, cũng là hai nƣớc có khả năng tiêu thụ chè


10
lớn nhất thế giới. Các nƣớc còn lại nhƣ Anh, Mỹ, Canada ... sẽ là thị trƣờng
tiềm năng cho những nƣớc xuất khẩu chè.
Sản xuất chè trên thế giới tập trung chủ yếu ở Châu Á. Trong số 10
nƣớc dẫn đầu về sản lƣợng (chiếm khoảng 90% ổng sản lƣợng trên thế giới)
thì có tới 7 nƣớc Châu Á. Trong những năm qua, diện tích trồng chè thế giới
tăng không đáng kể nhƣng năng suất chè có sự cải thiện vƣợt bậc nên sản
lƣợng vẫn gia tăng.
2.2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè ở Việt Nam
 Tình hình sản xuất
Ở nƣớc ta có lịch sử phát triển chè lâu đời từ năm 1939 Việt Nam đã
là một trong những nƣớc xuất khẩu chè của thế giới, sau hơn 20 năm phát
triển kể từ khi nƣớc nhà thống nhất cả nƣớc có hơn 7,5 vạn ha chè trong khi
đó diện tích chè thu hoạch là 5,5 vạn ha, tổng sản lƣợng búp chè tƣơi đạt
198.000 tấn tiêu dùng trong cả nƣớc hơn 21000 tấn với tổng giá trị là 450 tỉ

đồng. Những con số này đã phần nào nói lên chè có một vị trí quan trọng
trong nền kinh tế nƣớc nhà.
Cây chè hiện nay đƣợc phân bố trên địa bàn 40 tỉnh thành trong cả
nƣớc, tập chung chủ yếu ở những vùng chè trọng điểm nhƣ: Thái Nguyên,
Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái…
Ngành chè Việt Nam thừa hƣởng sự ƣu đãi của thiên nhiên và xã hội.
Tuy nhiên cây chè mới chỉ thực sự đƣợc ngƣời Việt Nam đầu tƣ phát triển
mạnh từ hững năm cuối thế kỷ 20 trở đi. Đặc biệt trong những năm gần đây,
nhà nƣớc đã có nhiều cơ chế chính sách đầu tƣ, ƣu tiên phát triển cây chè.
Cây chè đƣợc coi nhƣ cây xóa đói giảm nghèo và tiến đến làm giàu của
nhiều hộ nông dân. Do đó diện tích, năng suất, sản lƣợng không ngừng tăng
lên từ năm 2005 đến nay.


11
Bảng 2.3. Diện tích năng suất, sản lƣợng chè tại Việt Nam
Năm

Diện tích
(nghìn ha)

Năng suất
(tấn/ha)

Sản lƣợng
(nghìn tấn)

2005

97,70


13,56

132,52

2006

102,10

14,78

151,0

2007

107,40

15,27

164,0

2008

108,80

15,94

173,50

2009


111,40

16,99

185,70

2010

113,20

17,53

198,46

2011

114,39

18,06

206,60

2012

121,64

18,70

216,90


2013

121,64

17,61

214,30

(Nguồn: Theo FAOSTAT năm 2015) [31]
Qua bảng trên ta thấy diện tích, năng suất, sản lƣợng chè trong những
năm của đầu thế kỷ 21 có sự tăng trƣởng khá mạnh từ năm 2005 đến năm 2013.
Diện tích đất trồng chè của Việt Nam tăng trung bình trong những
năm 2005 đến 2013. Trong đó, diện tích chè từ năm 2006 đến năm 2007
tăng nhanh nhất (5,3ha).
Diện tích trồng chè tăng dẫn tới năng suất chè lại tăng đều qua các
năm. Từ 13,6 kg/ha (năm 2005) lên tới 18,70kg/ha (năm 2012). Tuy nhiên,
năm 2013 năng suất chè giảm nhẹ (17,61 kg/ha)
Do diện tính và năng suất chè hàng năm tăng nên sản lƣợng chè cũng
tăng với tốc độ nhanh trong 8 năm (2005-2013). Năm 2005 (132,52 nghìn


12
tấn) đến năm 2012 (216,90 nghìn tấn) sản lƣợng tăng thêm 84,38 tấn/ha,
song lại có sự giảm nhẹ vào năm 2013 (214,30 nghìn tấn). Sản lƣợng tăng
đáng kể, cho thấy sự tiến bộ của ngƣời sản xuất chè, đã biết chú trọng vào
đầu tƣ vào chè, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chè, biết những giá
trị to lớn mà chè mang lai cho ngƣời dân. Đời sống ngƣời dân đƣợc cải
thiện, giải quyết đƣợc vấn đề việc làm cho ngƣời lao động.
 Tình hình tiêu thụ chè của Việt Nam

Theo số liệu thống kê, trong tháng 9/2013, xuất khẩu chè của Việt Nam
đạt 13,595 tấn, trị giá 22.769,074 USD, giảm 6,5% về lƣợng và giảm 4,3% về
trị giá. Tính chung 9 tháng đầu năm 2013, xuất khẩu chè đạt 102,245 tấn, trị
giá 163.473,710 USD, giảm 3,5% về lƣợng, nhƣng tăng 1,8% về trị giá so với
cùng kỳ năm trƣớc.
Pakistan vẫn là thị trƣờng xuất khẩu chè lớn nhất của Việt Nam, trong 9
tháng năm 2013, Việt Nam xuất sang thị trƣờng này 14,550 tấn chè các loại,
với trị giá 29.230,330 USD, giảm 21% về lƣợng và giảm 32% về trị giá so với
cùng kỳ năm ngoái. Việt Nam chủ yếu xuất sang thị trƣờng này các loại chè
xanh BT, chè đen OP.
Đài Loan với vị trí thứ 2, Việt Nam xuất khẩu sang thị trƣờng này
17,564 tấn chè các loại, trị giá 29.230,330 USD, tăng 6% về lƣợng và tăng
9,6% về trị giá; đứng thứ 3 là thị trƣờng Nga, kim ngạch xuất khẩu chè đạt
8,830 tấn, trị giá 14.198,708 USD, giảm 23% về lƣợng và giảm 8% về trị giá
so với cùng kỳ năm trƣớc. Ba thị trƣờng trên chiếm 41% tổng giá trị xuất
khẩu chè của cả nƣớc.
Đáng chú ý, trong 9 tháng năm 2013, thị trƣờng Ấn Độ mặc dù là thị
trƣờng xuất khẩu nhỏ với lƣợng xuất 885 tấn chè, thu về 1.107,206 USD,
nhƣng tăng 51,7% về lƣợng và tăng 67,3% về trị giá so với cùng kỳ năm trƣớc.


13
Bảng 2.4. Số liệu xuất khẩu chè tháng 9 và 9 tháng năm 2013
ĐVT: Lượng (tấn); Trị giá (USD)
Thị trƣờng

ĐVT

Tháng 9/2013
Lƣợng


Trị giá (USD)

9Tháng/2013
Lƣợng

Trị giá
(USD)

Tổng

Tấn

13,325

22.769,074

102,245 163.473,710

Pakistan

Tấn

2,281

5.175,462

14,550

29.230,330


Đài Loan

Tấn

2,147

2.671,823

17,564

23.746,319

Nga

Tấn

1,210

1.967,121

8,830

14.198,708

Trung Quốc

Tấn

1,091


1.434,317

10,067

13.869,598

Indonêsia

Tấn

1,161

1.399,782

9,967

10.547,469

Hoa Kỳ

Tấn

863

1.058,454

7,029

8.215,545


Tấn

431

867,913

2,559

5.394.162

Ba Lan

Tấn

371

562,443

2,839

3.720,293

Đức

Tấn

221

393,807


1,875

3361,297

Arập xêút

Tấn

330

826,069

1,189

2.933,906

Malaysia

415

403,786

2,584

2.550,625

Cô oét

51


94,738

1,069

2.014,763

Tiểu VQAR
thống nhất

Philippin

Tấn

82

214,425

554

1.458,224

Ucraina

Tấn

80

128,409


889

1.440.143

95

200.318

648

1.280,016

51

66.203

885

1.107.206

Thổ Nhĩ Kỳ
Ấn Độ

Tấn


14
Dự báo: Trong bối cảnh nguồn cung sụt giảm mạnh trong khi nhu cầu
tiêu dùng vững ở mức cao do nền kinh tế toàn cầu đang trong giai đoạn khó
khăn, ngƣời tiêu dùng tại nhiều nƣớc đã chuyển thói quen dùng các đồ uống

đắt tiền khác sang dùng chè. Do đó, xuất khẩu chè của nƣớc ta trong những năm
tới đây dự báo sẽ tiếp tục thuận lợi cả về giá cả lẫn thị trƣờng xuất khẩu.
Theo mục tiêu đặt ra của Bộ NN&PTNT, trong vòng 5 năm tới, ngành
chè phải duy trì đƣợc diện tích ổn định ở mức 130.000ha, tăng trƣởng sản
lƣợng đạt 6%/năm, kim ngạch xuất khẩu tăng ít nhất 2 lần so với hiện nay. Kế
hoạch năm 2013, xuất khẩu chè đạt 145.000 tấn, giá trị 250 triệu USD. Đến
năm 2015, sản lƣợng chè búp tƣơi đạt 1,2 triệu tấn, sản lƣợng chè búp khô đạt
260.000 tấn, trong đó xuất khẩu 200.000 tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu 440
triệu USD, giá xuất khẩu bằng với giá bình quân của thế giới (2,200
USD/tấn). Đây là những điều kiện thuận lợi để thúc đẩy ngành chè phát triển.
2.3. Phƣơng hƣớng phát triển ngành chè giai đoạn 2010-2015
Ngành chè đặt ra mục tiêu phát triển chung giai đoạn 2010-2015 sẽ
trông mới và thay thế diện tích chè cũ đạt mức độ ổn định khoảng 150.000 ha,
năng suất bình quân đạt 8-9 tấn búp/ha, giá trị thu nhập bình quân đạt 35-40
triệu đồng/ha và kim ngạch xuất khẩu đạt 200 triệu USD, giải quyết việc làm
cho khoảng 1,5 triệu lao động trên cả nƣớc (Báo thanh tra chính phủ, 2010)
Để ngành sản xuất chè ngày một phát triển mạnh mẽ thì không phải chỉ
là sự nỗ lực của ngƣời nông dân mà còn cần sự nỗ lực của nhà khoa học, nhà
doanh nghiệp và nhà nƣớc.
Chúng ta cần đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng nhà máy, cơ sở chế biến
chè một cách khoa học.
Đầu tƣ phát triển chè trong điều kiện công nghiệp hoá hiện đại hóa
nông nghiệp nông thôn.


15
Đầu tƣ phát triển sản xuất phải tận dụng những lợi thế biến động
vào triển vọng của thị trƣờng trên thế giới có xu hƣớng thuận lợi cho chè Việt Nam.
Đầu tƣ dựa vào các lợi thế so sánh và tƣơng đối của chè.
Đầu tƣ và phát triển sản xuất chè theo hƣớng nông trại.

Đầu tƣ phát triển để chuyển mạnh sang cơ chế sản xuất hàng hóa chè.
Nâng cao chất lƣợng chè búp tƣơi và chè thƣơng phẩm, để cải thiện
chất lƣợng sản phẩm xuất khẩu tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế bằng cách:
Đƣa giống mới có chất lƣợng cao chiếm một tỷ lệ thích đáng trong cơ
cấu nguyên liệu chế biến.
Từng bƣớc cải tạo đất theo hƣớng tăng độ mùn và tơi xốp.
Đƣa máy đốn, máy hái và các dụng cụ làm đất vào canh tác.
Quy hoạch vùng chè nguyên liệu nhƣ: Sơn La, Lai Châu, Phú Thọ, Hà
Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Yên Bái, Lào Cai và Lâm Đồng.
Về giống chè lấy Viện Nghiên cứu chè làm nòng cốt xúc tiến việc khu
vực hóa, nhân và đƣa nhanh các giống có năng suất cao, chất lƣợng tốt vào
các vƣờn chè.
Tại các đơn vị sản xuất chè, khôi phục các vƣờn giống chè, sử dụng các
giống mới có chất lƣợng cao nhằm cung cấp giống cho trông dặm, trông mới
của dân.
Đầu tƣ tƣới cho các vƣờn chè tập trung có điều kiện về nguồn nƣớc để
nâng cao năng suất.
Giải pháp về vốn.
Với mức vốn hạn hẹp ta phải tranh thủ sự đầu tƣ của nƣớc ngoài để
quay vòng sản xuất có hiệu quả nhất.


16
Về thị trƣờng cần đáp ứng đủ nhu cầu của thị trƣờng trong nƣớc duy trì
và mở rộng các bạn hàng ở ngoài nƣớc…
Đa dạng hóa sản phẩm tổng hợp.
Tăng cƣờng đầu tƣ tập huấn cán bộ kỹ thuật và tập huấn khuyến nông
cho ngƣời trồng chè.
Cần tổ chức và phân công lại sản xuất của ngành chè: Các địa phƣơng
tự chịu trách nhiệm về sản xuất nông nghiệp và chế biến, nhất là chế biến nhỏ.

Các doanh nghiệp quy mô lớn sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Tổng công ty chè
Việt Nam cùng các công ty xí nghiệp làm tốt công tác thị trƣờng bao tiêu sản
phẩm và cung ứng vật tƣ, thiết bị chuyên dùng có chất lƣợng cao.
Chính phủ cần ban hành những chính sách khuyến khích sản xuất chè
nhƣ: chính sách đầu tƣ cho vay và làm mới chè và xây dựng cải tạo các nhà
máy chế biến chè.
Đề nghị miễn thuế 5 năm cho các diện tích chè phục hồi và trông mới
trên đất dốc. Miễn thuế 5 năm cho các sản phẩm thu từ việ tận dụng đất đai và
chế biến các sản phẩm mới.
Cho phép các xí nghiệp liên doanh với nƣớc ngoài đƣợc hƣởng lợi từ
các chế dộ doanh nghiệp trong nƣớc. Nhà nƣớc đầu tƣ điện đƣờng giao thông
và các cơ sở phục vụ công cộng khác.
Cho phép ngành chè đƣợc thành lập quỹ bình ổn giá để ổn định giá
mua chè tƣơi cho nhân dân và dự phòng một lƣợng chè xuất khẩu hợp lý
nhằm giữ giá chè xuất khẩu.
Hiện nay việc quản lý chất lƣợng chè xuất khẩu chƣa có tổ chức nào
chịu trách nhiệm trƣớc nhà nƣớc, do vậy cần thống nhất quản lý Ngành về
chất lƣợng sản phẩm chè xuất khẩu.


17
Vậy ngành chè có thể tin tƣởng rằng: “Doanh thu của ngành chè tƣơng
đƣơng 1 tỷ USD vào những năm 2020” và phƣơng châm hoạt động là “chất
lƣợng và hiệu quả là danh dự, là hạnh phúc, là văn hóa của ngành chè”.
2.4. Tình hình nghiên cứu phân bón cho chè trên Thế Giới và Việt Nam
2.4.1. Những nghiên cứu trên thế giới
Cũng nhƣ nghiên cứu về nhân giống vô tính cây trồng nói chung, nghiên
cứu các biện pháp nhân giống vô tính đối với cây chè đƣợc nhiều tác giả quan
tâm, các biện pháp nhân giống đã đƣợc nghiên cứu nhƣ giâm hom, chiết,
ghép, nuôi cấy mô...

Theo C.W. Kayange năm 1978 đem mắt ghép của cây chè dòng vô tính,
chất lƣợng tốt nhƣng sản lƣợng thấp, hoặc có tính chống chịu kém ghép lên
cành của cây gốc ghép có sản lƣợng cao, tính chống chịu khá nhƣng chất
lƣợng kém để bồi dục thành một cây phức hợp sẽ làm tăng sản lƣợng búp chè
từ 60 - 100%. Với phƣơng pháp này hiện nay ở Malavi đã tiến hành bồi dục
thành công một số dòng chè vô tính, thích nghi với việc chuyên làm gốc ghép
và mắt ghép. Trình Khởi Khôi [3]
Theo Kvarakhelia [27] kết quả của phƣơng pháp ghép có thể đạt từ 5,3%
đến 76% tuỳ thuộc vào phƣơng pháp ghép khác nhau. Về thời vụ lấy mắt tác
giả cho rằng vào vụ Hè thu khi thời tiết ấm áp lấy mắt ghép tốt nhất. Tác giả
cũng cho rằng những cây chè con 2 - 3 tuổi sinh trƣởng khoẻ dùng làm gốc
ghép tốt nhất. Khi cây gốc ghép đƣợc chăm sóc chu đáo và ghép vào vụ Thu
tỷ lệ sống có thể đạt 80% - 94%.


18
Nghiên cứu về gốc ghép, phƣơng pháp ghép, Aono H và cộng sự [22],
cho rằng giống chè Yabukita là giống dùng làm gốc ghép tốt hơn so với các
giống Fujimidori và Yutakamidori.
Nghiên cứu về khả năng sinh trƣởng của cây chè ghép Nyirenda.H.E [23]
cho rằng các dòng chè đƣợc ghép trên các gốc ghép khỏe mạnh sẽ có khả
năng sinh trƣởng búp tốt hơn nhờ có bộ rễ ăn sâu, lƣợng chất dinh dƣỡng dự
trữ trong rễ cao, số rễ hút cung cấp dinh dƣỡng nhiều ....
Một phƣơng pháp nhân giống nữa đƣợc áp dụng đối với chè đƣợc các
nhà khoa học nghiên cứu vào những năm 1904 đó là phƣơng pháp chiết cành.
Theo Đỗ Ngọc Quỹ phƣơng pháp chiết cành đƣợc nông dân Trung Quốc áp
dụng từ lâu để nhân các giống tốt nhƣ giống Phúc Đỉnh, Bạch Hảo, Thuỷ
Tiên, Thiết Quan Âm, Chính Hòa ... nhƣng phƣơng pháp này không đƣợc áp
dụng rộng rãi vì hệ số nhân giống thấp [4].
Ngày nay với sự phát triển của khoa học mà hàng loạt những thành tựu

đƣợc áp dụng vào việc nhân giống chè. Theo Narender Kiain [24] hiện nay
trong lĩnh vực công nghệ chè đang tập trung vào hệ thống nhân giống nhanh,
kỹ năng tái tổ hợp cây trồng từ những cơ quan trên cây hoặc mô cây. Theo tác
giả áp dụng kỹ thuật nuôi cấy mô có hiệu quả đối với việc sản xuất các dòng
chè đơn bội. Nếu dùng phƣơng pháp nuôi cấy mô, các nhà chọn giống có thể
rút ngắn thời gian khoảng 20 năm để tạo giống mới so với phƣơng pháp
thông thƣờng.
Theo Daraselia [27] các nhà khoa học Nhật Bản là N.Nacomura và Oici
đã tạo ra các cây chè con từ phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào. Nhờ phƣơng
pháp này mà nguồn gen tốt đƣợc tạo ra phục vụ cho công tác nghiên cứu


×