Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Vôi hóa động mạch chi dưới trên siêu âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.14 MB, 35 trang )

NGHIÊN CỨU VÔI HÓA ĐỘNG MẠCH
CHI DƯỚI TRÊN SIÊU ÂM HAI BÌNH
DIỆN Ở NGƯỜI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2

BS. HUỲNH HỮU NĂM
GS.TS NGUYỄN HẢI THỦY


ĐẶT VẤN ĐỀ
 ĐTĐT2 thường gặp ở người cao tuổi, biến chứng mạch máu

thường xảy ra sớm và gây tổn thương nhiều ĐM cùng lúc.
 Ngoài XVĐM, còn có 1 loại thương tổn được quan tâm hiện

nay là vôi hóa động mạch (VHĐM), nhất là ĐM hai chi dưới.
 Năm 1852, Czermack đầu tiên ghi nhận VHĐM khi tử thiết một

xác ướp phụ nữ Ai Cập. Năm 1903, Mönckeberg J.G mô tả
bệnh xơ vôi hóa lớp trung mạc, một thể của xơ động mạch hay
cứng mạch máu,




Arterial Wall Compliance and Pulse Pressure Wave
Elastic Vessel
Systole Diastole

Stiff Vessel
Systole Diastole



Stroke Volume

Aorta

Resistance
Arterioles
Pressure (Flow)
Young Artery

Arteriosclerotic Artery

Bentley Dw, Izzo JL. J Am Geriatr Soc. 1982; 30:352-359.


Tăng THATT, phì đại thất trái, suy mạch vành, suy

tim làm gia tăng tỷ lệ tử vong tim mạch.
 Ở BN ĐTĐT2, vài nghiên cứu thấy nó liên quan đến

các biến chứng của đái tháo đường
Để chẩn đoán VHĐM trước đây người ta dùng XQ

không chuẩn bị.


Vôi hóa động mạch trên X quang


 Gần đây người ta áp dụng phương pháp siêu âm 2D.


Đây là pp có độ nhạy cao và dễ thực hiện.
 Trên thế giới, có vài nghiên cứu tập trung vào VHĐM,

đặc biệt ở bn ĐTĐT2.
Tuy vậy ở nước ta chưa có nghiên cứu nào đánh giá

về bệnh lý này, đặc biệt trên BN ĐTĐ.


MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
1

2

Khảo sát tỷ lệ và mức độ vôi hóa động mạch
chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2.

Đánh giá một số yếu tố nguy cơ và yếu
tố liên quan đến tình trạng vôi hóa động
mạch chi dưới.


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
 77 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 (ADA 2012)
 Loại trừ:


BN có bệnh thận trước đó,




Bệnh tim không liên quan đến ĐTĐ và



BN tự nguyện không tham gia nghiên cứu.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Nghiên cứu: mô tả cắt ngang.
 Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến VHĐM: tuổi, giới, tiền

sử và thời gian phát hiện ĐTĐ, mức độ kiểm soát glucose
máu, BMI, VB, VM, Biland lipit máu, MLCT
 Đánh giá một số yếu tố liên quan đến VHĐM: huyết áp, ABI,

chỉ số khối cơ thất trái, chức năng thất trái, albumin niệu, QTc,


 Phương pháp siêu âm:
 Máy siêu âm hiệu Sonoline G50 của hãng Simens, đầu

dò thẳng 7,5 - 10 MHz
 Khảo sát trên mặt cắt dọc ĐM đùi nông và ĐM khoeo

hai chân.
 Đánh giá từng đoạn mỗi 4cm (bằng chiều dài đầu dò

siêu âm).



Hình ảnh lớp IMT bình thường:


VH lớp trung mạc: Phẳng, thẳng,
không dây hẹp lòng mạch

VH lớp nội mạc: từng mảng, gây hẹp
lòng mạch


Chẩn đoán vôi hóa ĐM : dựa trên siêu
âm 2D, khi có đủ hai tiêu chí sau:
1

Có hình ảnh tăng hồi âm trên thành ĐM so
với mô xung quanh (có thể có bóng lưng nếu
VH nặng)

2

Phá vỡ hình dạng bình thường của lớp nội trung mạc.

Kin Hung Liu, et al (2012), “US Assessment of Medial Arterial Calcification: A Sensitive Marker of Diabetesrelated Microvascular and Macrovascular Complications”, Radiology, 265, pp.294 – 302.


Chẩn đoán mức độ VHLTM

1 điểm: <1cm


2 điểm: 1 - <2 cm

Kin Hung Liu, et al (2012), “US Assessment of Medial Arterial Calcification: A Sensitive Marker of Diabetesrelated Microvascular and Macrovascular Complications”, Radiology, 265, pp.294 – 302.


Chẩn đoán mức độ VHLTM

3 điểm: 2-3 cm

4 điểm: >3 cm

Kin Hung Liu, et al (2012), “US Assessment of Medial Arterial Calcification: A Sensitive Marker of Diabetesrelated Microvascular and Macrovascular Complications”, Radiology, 265, pp.294 – 302.


Chẩn đoán mức độ VHLTM
 Nếu vôi hóa ở thành trước và thành sau có mức độ giống

nhau => cho điểm giống nhau, nếu mức độ khác nhau =>
lấy điểm cao hơn.
 Tổng điểm 2 chân là điểm VH. VH nhẹ: 1 – 4đ. VH nặng:

5- 8đ.
 Chia thành 2 nhóm:
 VH LTM + VH hổn hợp = Nhóm có VHLTM
 VHLNM + không VH

= Nhóm không có VHLTM

Kin Hung Liu, et al (2012), “US Assessment of Medial Arterial Calcification: A Sensitive Marker of Diabetesrelated Microvascular and Macrovascular Complications”, Radiology, 265, pp.294 – 302.



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu
Giới Nam (n= 28)

Nữ (n=49)

Tổng (n = 77)

P

70,66 ± 12,67

< 0,05

Tuổi
Tuổi (năm)

66,36 ± 14,72 73,12 ± 10,74


Vôi hóa LTM




Không

(n=49)

(n=28)

Tiền sử ĐTĐ

42 (85,71%)

16 (57,14%)

Thời gian ĐTĐ

6,67 ± 3,00

3,43 ± 1,75

Tiền sử THA

38 (77,55%)

18 (62,29%)

Thời gian THA

4,82 ± 3,90

2,94 ± 1,21


Tiền sử hút thuốc lá

9 (18,37%)

5 (17,86%)

Lượng thuốc lá (gói/năm)

15,11 ± 6,57

9,80 ± 2,86

Đặc điểm

OR [95%CI]

4,50 [1,50-13,46]

p

< 0,05
< 0,05

1,92 [0,69 – 5,34]

> 0,05
< 0,05

1,03 [0,31-3,46]


> 0,05

> 0,05


VH LTM
Chỉ số
BMI



Không

Tổng

(n=49)

(n=28)

(n = 77)

22,31 ± 1,92 22,82 ± 2,35

Vòng bụng (VB) 84,26 ± 9,24 80,84 ± 7,94
Vòng mông
(VM)
VB/VM
MLCT
(ml/phút/1,73m2)


87,84 ± 5,75 86,29 ± 3,95
0,96 ± 0,07

0,94 ± 0,09

67,71±23,01 74,54±22,94

p

22,49 ± 2,09

>

83,02 ± 8,89

0,05
>

87,28 ± 5,20

0,05
>

0,95 ± 0,08

0,05
>

70,19±23,07


0,05
>
0,05


Đặc điểm vôi hóa ĐM đùi và ĐM khoeo
Vôi hóa ĐM
60

55

50
36

40
30


Không

22

19
20

13

9
10
0


Nam

Nữ

Tổng

Giới

Có 54 (70,13%) bệnh nhân có vôi hóa ĐM. Nam (64,29%), nữ
(73,47%)


Đặc điểm vôi hóa ĐM đùi và ĐM khoeo
SL BN
80
28

60
17

40
20
0

11
17
Nam

32

Nữ

49

Tổng

Giới

- Leo Niskanen (1994): VHĐM đùi 40,6% trong đó 42,59% là VHLTM;
- Seppo Lehto (1996): VHĐM đùi 70,7% , trong đó 58,6% là VHLTM;
- Kin Hung Liu (2012): VHĐM đùi 65,8%.
- Chúng tôi: 63,64% VHLTM.


Mức độ vôi hóa ĐM đùi và ĐM khoeo
Mức độ Nam (n= 16) Nữ (n=33)

Tổng (n=49)

p

Nhẹ

8 (50%)

10 (30,30%) 18 (36,73%)

Nặng

8 (50%)


23 (69,70%) 31 (62,27%) >0,05

Tổng

16 (100%)

33 (100%)

49 (100%)

Kin Hung Liu (2012): VHLTM nhẹ: 63%, VHLTM nặng: 37%.


×