Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Hệ tiết niệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 18 trang )

HÖ tiÕt niÖu
ThËn
NiÖu
qu¶n
Bµng
quang

NiÖu ®¹o


MụC tiêu
1.

Mô tả c cấu tạo đại cng của thận.

2.

Mô tả c cấu tạo và giải thích c chức năng của các đoạn
ống sinh niệu.

3.

Mô tả c cấu tạo và liên hệ với chức năng nội tiết của các cấu
trúc trong phức hợp cận tiểu cầu.

4.

Mô tả c hệ tuần hoàn đặc biệt ở thận.


MụC tiêu


1.

Mô tả c cấu tạo đại cng của thận.

2.

Mô tả c cấu tạo và giải thích c chức năng của các
đoạn ống sinh niệu.

3.

Nêu c tên và chức năng nội tiết của các cấu trúc trong phức
hợp cận tiểu cầu.

4.

Mô tả c hệ tuần hoàn đặc biệt ở thận.


Hệ tiết niệu gồm:
- Thận: Tạo nc tiểu.
- ng bài xuất nc tiểu: Đài thận, bể thận, niệu quản, bàng quang &
niệu đạo.
Chúng khác nhau về nguồn gốc, cấu tạo & chức năng.
Chức nng chủ yếu là hi nh thành & bài xuất nc tiểu.
Thận: nội tiết & chuyển hoá vitamin D.

Thận
1. Cấu tạo đại cng
- Vỏ xơ.

- Nhu mô thận : Vỏ đỏ nâu thẫm & tuỷ nhạt màu.


1.1.Vùng tuỷ
Gồm 2 loại tháp:
- Tháp Malpighi (tháp thận): Hình tháp,
khá lớn, đỉnh tạo nhú thận.
Mỗi thận gồm 6 - 10 tháp Malpighi.
- Tháp Ferrein (tia tuỷ): Nhỏ & cao, đáy
nằm trên đáy tháp Malpighi.
Mỗi tháp Malpighi chứa 500 tháp
Ferrein.

Bao xơ
Tháp Malpighi
Tháp Ferrein

1.2. Vùng vỏ

Giáp vỏ

Chia 3 vùng:
- Vùng giáp vỏ: Sát vỏ xơ.
- Mê đạo: Xen giữa các tháp Ferrein.
- Trụ Bertin (cột thận): Xen giữa các
tháp Malpighi

Mê đạo
Trụ Bertin
Đài thận

Niệu quản


2. Cấu tạo vi thể và siêu vi
Thận c cấu tạo bởi:
Hệ thống ống sinh niệu.
Hệ tuần hoàn đặc biệt.
Mô liên kết (mô kẽ).

ống xa
Tiểu cầu
thận
ống gần

ng gúp

ống
trung gian

2.1. ống sinh niệu
Là đơn vị cấu tạo & hoạt động của
thận.
Mỗi thận có 1- 1,5 triệu ống sinh
niệu,
Là ống nhỏ, cong queo, l= 5 cm.
Gồm 5 đoạn: Tiểu cầu thận, ống
gần, ống trung gian, ống xa, ống góp
& ống nhú.

ng nhỳ



2.1.1. Tiểu cầu thận
- Hình cầu, d = 200-300àm.
- Cấu tạo:
+ Chùm mao mạch Malpighi.
+ Bao Bowman: 2 lá (giữa là khoang Bowman) tiếp giáp nhau ở cực mạnh, đối
diện là cực niệu ( khoang Bowman thông với ống gần).

TĐM đi
TĐM đến

Khoang Bowman

Cực mạch
Bao Bowman
Cực niệu


2.1.1.1. Chùm mao mạch Malpighi
Thành mao mạch:
- Nội mô: Bào tng mỏng & có nhiều lỗ thủng ( = 70 - 90 nm).
- Màng đáy: 0,1- 0,15àm. Bọc toàn bộ li mao mạch.
- Tế bào gian mao mạch: Xen giữa các mao mạch, có nhánh bào
tng to nhỏ không đều.
Chức năng: Chống đỡ, thực bào & ẩm bào.


2.1.1.2. Bao Bowman
- Lá trong: Là lớp tế bào có chân (podocytes). Hình sao. Từ thân toả ra

những nhánh bào tng bậc 1 & 2 đến tiếp xúc với màng đáy bởi những
chân phình. Những nhánh cách nhau bởi những khe lọc.
- Lá ngoài: Là biểu mô lát đơn.
ở cực mạch liên tục với lá trong
ở cực niệu liên tục với biểu mô ống gần.


Vết đặc
TB cận
tiểu cầu
li cận tiểu cầu
Tiêủ đảo
cận cửa
Màng đáy

TB gian mao mạch

TB nội mô
Lá ngoài
Khoang
Bowman

TB có chân


VÕt ®Æc

T§M ®i

T§M ®Õn

TB
néi


L¸ ngoµi
bao Bowman
TB cã
ch©n

TB gian mao
m¹ch
Khoang
Bowman
èng gÇn


2.1.2. ống gần
- ở vùng vỏ, cong queo.
- Thành ống = 1 hàng tế bào hình tháp.
+ Mặt ngọn tế bào có diềm bàn chải, P.A.S (+), có phosphatase base.
+ Cực đáy: Nhuộm hematoxylin sắt thấy những vạch dọc song song & thẳng góc với
mặt đáy que Heidenhain.
- HVĐT: Diềm bàn chải = vi nhung mao (giống ruột).
Que Heidenhain = ti thể hình que dài.
Màng bào tng lõm vào
Diềm bàn chải
mê đạo đáy.

Que Heidenhain



2.1.3. ống trung gian
- Nằm trong vùng tuỷ.
- Hình chữ U, 2 ngành.
- Lòng ống hẹp.
- Thành ống mỏng, là biểu mô đơn.
Nhân nằm giữa tế bào.
2.1.4. ống xa
- Nằm trong vùng vỏ.
- Lòng rộng.
- Thành ống là biểu mô vuông đơn.
- Cực ngọn có ít vi nhung mao ngắn, cực đáy
có ít que Heidenhain.


2.1.5. ống góp và ống nhú
- ống góp trong vùng tuỷ, ở đỉnh tháp Malpighi (nhú thận) ống nhú
- Thành ống là biểu mô vuông đơn trụ đơn.
- Ranh giới tế bào rõ ràng, bào tng nghèo bào quan, kém bắt màu.


2.2. Phức hợp cận tiểu cầu
ở cực mạch của tiểu cầu thận.
2.2.1. Vết đặc:
ống xa có đoạn chạy qua cực mạnh của tiểu cầu thận, các tế bào thành ống
hng về phía cực mạch họp thành vết đặc. Cực ngọn nhiều vi nhung mao, bào
tng cực ngọn nhiều hạt chế tiết.
2.2.2. Tế bào cận tiểu cầu (tế bào biểu mô có hạt):
ở lớp áo giữa của tiểu động mạch đến (đoạn sát tiểu cầu thận), các tế bào cơ
trơn biến đổi: nhân hình cầu, tơ cơ có ít hay không có, bào tng chứa những hạt

chế tiết.
2.2.3. Những tế bào gian mạch ngoài tiểu cầu (li cận tiểu cầu):
Xen vào giữa vết đặc, tiểu động mạch đến & đi. Nhân sáng. Bào tng ít bào
quan. Tế bào giống như một cái li tế bào li.
2.2.4. Tiểu đảo cận cửa:
Nằm bên cạnh cực mạch. Đôi khi tạo thành túi chứa lipid.


Vết đặc
TB cận
tiểu cầu
li cận tiểu cầu
Tiêủ đảo
cận cửa
Màng đáy

TB gian mao mạch

TB nội mô
Lá ngoài
Khoang
Bowman

TB có chân


2.3. Tuần hoàn máu
Động mạch thận ĐM quanh tháp ĐM bán cung ĐM thẳng +
ĐM nan hoa tiểu động mạch đến (vào) chùm mạch Malpighi
tiểu động mạch đi (ra) li mao mạch tiểu tĩnh mạch bên &

thẳng, mao mạch ở vùng giáp vỏ sao Verheyen
cuống thận.
ĐM bán cung

ĐM
quanh
tháp

TM thận ở

TĐM đến TĐM đi

ĐM
nan
hoa


3. mô sinh lý
3.1. Chức năng tạo nc tiểu
Thận tạo ra nc tiểu qua quá trình lọc, tái hấp thu, bài xuất
và c thực hiện ở các đoạn khác nhau của ống sinh niệu.

3.2.Chức năng nội tiết
- Phức hợp cận tiểu cầu tiết ra renin
Renin
Angiotensin

Angiotensin I

Angiotensin II


Tăng huyết áp.

(hypertensinogen)
- Tế bào kẽ tiết ra medullippin I :
Medullippin I

Medullippin II

- Thận tiết ra erythropoietin
- Tham gia chuyển hoá vitamin D.

Tăng huyết áp.
Kích thích tuỷ xương sản sinh hồng cầu.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×